tonny_thuong
06-22-2011, 03:53
– Theo Bộ Ngoại giao Nga, hải quân nước này đă có một cuộc đụng độ với hải quân tàu tuần dương Mỹ, USS Monterey có mang hệ thống pḥng thủ trên không AEGIS diễn tập gần lănh thổ Georgia, trên Biển Đen hôm thứ 3 vừa qua.
Theo hăng tin Trend, việc Mỹ huy động tàu chiến tới tham gia cuộc tập trận là một phần trong dự án do Mỹ khởi xướng nhằm xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa toàn cầu trên lănh thổ châu Âu hiện vẫn đang vấp phải sự phản đối gay gắt từ phía Nga.
http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2011/06/22/164492128.jpg
Tàu tuần dương USS Monterey của Mỹ tham gia tập trận chung với hải quân Georgia trên Biển Đen đe doạ tới an ninh biên giới Nga.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết: “Nga sớm đă nhận thấy nguy cơ Mỹ nhân cơ hội thực hiện kế hoạch hợp tác xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Đông Âu để đồng thời tiến hành “trinh sát” các hoạt động gần khu vực biên giới của Nga”.
Trong khi Matxcơva tỏ ra vô cùng quan ngại trước kế hoạch của Mỹ gần biên giới sẽ gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia th́ Washington lại khẳng định đây thực sự là một dự án cần thiết nhằm thiết lập một lá chắn pḥng thủ chung ở Châu Âu để chống lại mối đe doạ từ phía Iran hay Bắc Triều Tiên.
Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao Nga, hiện tàu chiến của Mỹ đă cập cảng Batumi, Georgia.
Trên thực tế, quan hệ giữa Nga và Georgia vẫn c̣n căng thẳng trong suốt thập kỷ qua khi Matxcơva có truyền thống ủng hộ các nhóm ly khai của Georgia như Abkhazia và Nam Ossetia c̣n chính phủ Georgia lại t́m kiếm sự can thiệp từ phía NATO. Trong năm 2008, Nga và Georgia đă phát động một cuộc chiến kéo dài 5 ngày về vấn đề của Abkhazia, Ossetia và cuối cùng Nga đă công nhận nền độc lập của hai của 2 vùng lănh thổ ly khai này.
Theo Nga, “bất luận lư do là ǵ, qua sự việc lần này th́ rơ ràng chính quyền Georgia vẫn nuôi tham vọng trả thù Abkhazia và Nam Ossetia v́ hai khu tự trị này là đồng minh của Nga, và điều này chắc chắn sẽ chẳng giúp ǵ cho mục tiêu hoà b́nh trong khu vực”.
Các nhà ngoại giao Nga cho biết, Matxcơva trông đợi chính phủ Mỹ sẽ có những đóng góp mang tính xây dựng hơn nữa nhằm đảm bảo an ninh ở Nam Caucasus, trên Biển Đen, cũng như tôn trọng lợi ích chung của tất cả các quốc gia trong khu vực.
Bích Hảo (theo RIANovosti)
Theo hăng tin Trend, việc Mỹ huy động tàu chiến tới tham gia cuộc tập trận là một phần trong dự án do Mỹ khởi xướng nhằm xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa toàn cầu trên lănh thổ châu Âu hiện vẫn đang vấp phải sự phản đối gay gắt từ phía Nga.
http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2011/06/22/164492128.jpg
Tàu tuần dương USS Monterey của Mỹ tham gia tập trận chung với hải quân Georgia trên Biển Đen đe doạ tới an ninh biên giới Nga.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết: “Nga sớm đă nhận thấy nguy cơ Mỹ nhân cơ hội thực hiện kế hoạch hợp tác xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Đông Âu để đồng thời tiến hành “trinh sát” các hoạt động gần khu vực biên giới của Nga”.
Trong khi Matxcơva tỏ ra vô cùng quan ngại trước kế hoạch của Mỹ gần biên giới sẽ gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia th́ Washington lại khẳng định đây thực sự là một dự án cần thiết nhằm thiết lập một lá chắn pḥng thủ chung ở Châu Âu để chống lại mối đe doạ từ phía Iran hay Bắc Triều Tiên.
Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao Nga, hiện tàu chiến của Mỹ đă cập cảng Batumi, Georgia.
Trên thực tế, quan hệ giữa Nga và Georgia vẫn c̣n căng thẳng trong suốt thập kỷ qua khi Matxcơva có truyền thống ủng hộ các nhóm ly khai của Georgia như Abkhazia và Nam Ossetia c̣n chính phủ Georgia lại t́m kiếm sự can thiệp từ phía NATO. Trong năm 2008, Nga và Georgia đă phát động một cuộc chiến kéo dài 5 ngày về vấn đề của Abkhazia, Ossetia và cuối cùng Nga đă công nhận nền độc lập của hai của 2 vùng lănh thổ ly khai này.
Theo Nga, “bất luận lư do là ǵ, qua sự việc lần này th́ rơ ràng chính quyền Georgia vẫn nuôi tham vọng trả thù Abkhazia và Nam Ossetia v́ hai khu tự trị này là đồng minh của Nga, và điều này chắc chắn sẽ chẳng giúp ǵ cho mục tiêu hoà b́nh trong khu vực”.
Các nhà ngoại giao Nga cho biết, Matxcơva trông đợi chính phủ Mỹ sẽ có những đóng góp mang tính xây dựng hơn nữa nhằm đảm bảo an ninh ở Nam Caucasus, trên Biển Đen, cũng như tôn trọng lợi ích chung của tất cả các quốc gia trong khu vực.
Bích Hảo (theo RIANovosti)