tonycarter
06-22-2011, 07:06
Afghanistan là “mồ chôn chủ nghĩa đế quốc” - câu nói này tuy mang tính chủ quan nhưng thực tế cho thấy Mỹ đang sa lầy trong chiến sự tại đất nước này.
Liệu cuộc đàm phán bí mật giữa Chính quyền Obama và lực lượng vũ trang Taliban ngày 18/6 theo công bố của Tổng thống Karzai có khiến Mỹ thực hiện kế hoạch rút quân vào tháng 7 tới đây một cách êm thấm và tương lai Afghanistan thời hậu bin Laden có sáng sủa và yên b́nh hơn khi không c̣n tiếng súng? Và liệu Taliban có “thuần dịu” hơn sau đàm phán hay tiếp tục thể hiện thói hung hăng hiếu chiến thường thấy?
Bí mật tiếp xúc... vẫn mang tính h́nh thức
Trong buổi họp báo tại Thủ đô Kabul, Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai tiết lộ, Chính quyền Obama, Afghanistan và lực lượng Taliban vừa có cuộc tiếp xúc chiến lược ngày 18/6 để thảo luận các phương án hoài giải chính trị nhằm kết thúc chiến sự dai dẳng suốt 10 năm tại đất nước này.
Tổng thống Hamid Karzai cho biết: “Hội đàm với Taliban bắt đầu…mọi thứ diễn ra suôn sẻ. Quân đội nước ngoài, đặc biệt là Mỹ, tự động tiến hành hội đàm”.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110621/tg_21.6-mytiepxuc-taliban-8in.jpg
Quân đội Mỹ hiện diện lâu dài tại chiến trường Afghanistan
Thông tin này được Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai đưa ra vào ngày 19/6, tức là chỉ một ngày sau khi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đồng ư tách lệnh trừng phạt quốc tế đối với Taliban và al-Qaeda thành hai vụ việc riêng rẽ.
Trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert cũng cho biết, Washington dự kiến tiếp xúc với Taliban vào cuối năm nay. Tuy nhiên, Đại sứ quán Mỹ tại Afghanistan chưa chính thức xác nhận thông tin này.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110621/tg_21.6-mytiepxuc-taliban-9in.jpg
Lực lượng Taliban
Theo BBC, hiện vẫn chưa rơ nội dung của cuộc ḥa đàm ba bên này. Song, theo suy đoán của giới phân tích, đây chỉ là một cuộc tiếp xúc đơn thuần, chứ chưa thực sự đạt nhiều tiến triển trong giải quyết các vấn đề cốt lơi.
Theo một số quan chức phương Tây tại Kabul, nỗ lực ḥa giải với Taliban hiện vẫn ở giai đoạn đầu, các bên cần hết sức nỗ lực để tăng cường kênh tiếp xúc với lănh đạo Taliban.
Năm ngoái, Tổng thống Afghanistan Karzai thành lập Hội đồng cấp cao v́ hoà b́nh, gồm nhiều nhân vật kỳ cựu ở nước này nhằm hội đàm với Taliban để thuyết phục lực lượng này từ bỏ vũ khí, chấp nhận hiến pháp và cắt đứt liên lạc với al Qaeda.
Lực lượng Taliban cũng tỏ ra cứng rắn khi yêu cầu quân đội nước ngoài đồn trú tại Afghanistan nhanh chóng rút quân và chỉ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với Chính phủ nước này. Tuy nhiên, quân đội nước ngoài phải tới năm 2014 mới hoàn toàn không c̣n hiện diện tại Afghanistan. Và trong số 130.000 binh sĩ ngoại quốc có tới 90.000 người mang quốc tịch Mỹ.
V́ vậy, không ít chuyên gia đánh giá, những điều kiện ràng buộc này chỉ là ư kiến chủ quan của từng bên, chứ chưa thực sự được đồng nhất trong cuộc tiếp xúc lần này.
Nhiều lần lén lún "chạm trán"
Tuy Washington chưa một lần công khai tuyên bố từng tiếp xúc với lực lượng Taliban, song giới truyền thông các nước vẫn tiết lộ những bằng chứng đanh thép chứng tỏ cuộc ḥa đàm ngày 18/6 vừa qua không phải là lần “chạm trán” đầu tiên giữa hai bên.
Theo Mirror, Mỹ và Taliban từng hội đàm ít nhất ba lần và nối kênh liên lạc trực tiếp với Obama. Ngoài lần tiếp xúc đầu tiên tại Qatar, hai lần sau đều diễn ra tại Đức. Trong đó cuộc tiếp xúc gần đây nhất là vào ngày 7-8/5 vừa qua. Đặc biệt, các cuộc hội đàm này đều diễn ra trước cái chết bất ngờ của trùm khủng bố bin Laden.
Tạp chí này cũng nhấn mạnh, Obama và các lănh đạo tối cao của Taliban có liên hệ với nhau. Tờ Washington Post cho biết, những cuộc hội đàm giữa Mỹ và Taliban đều có sự giật dây của các nước Arab, các quốc gia châu Phi và châu Âu; đồng thời, dẫn lời một quan chức quốc pḥng Mỹ tiết lộ Taliban tỏ rơ thiện chí đối thoại trực tiếp với Washington và đề nghị hai bên xây dựng văn pḥng tiếp xúc tại Qatar.
Theo nhận định của báo chí phương Tây, động thái qua lại giữa hai bên góp phần làm dày thêm bảng thành tích cho nhiệm kỳ cầm cương của Tổng thống Obama. Tuy nhiên, kết quả thực tế của những lần tiếp xúc song phương này vẫn chưa được biểu hiện rơ nét.
Giao tranh vẫn xảy ra, Afghanistan vẫn ch́m trong bom đạn, Taliban vẫn "khăng khăng" từ chối bất cứ nỗ lực đàm phàn ḥa b́nh nào và vẫn hung hăng với những vụ đánh bom liều chết...khiến tương lai Kabul thời hậu bin Laden c̣n khá mờ mịt.
Mai Anh (theo Xinhua, Sohu)
Liệu cuộc đàm phán bí mật giữa Chính quyền Obama và lực lượng vũ trang Taliban ngày 18/6 theo công bố của Tổng thống Karzai có khiến Mỹ thực hiện kế hoạch rút quân vào tháng 7 tới đây một cách êm thấm và tương lai Afghanistan thời hậu bin Laden có sáng sủa và yên b́nh hơn khi không c̣n tiếng súng? Và liệu Taliban có “thuần dịu” hơn sau đàm phán hay tiếp tục thể hiện thói hung hăng hiếu chiến thường thấy?
Bí mật tiếp xúc... vẫn mang tính h́nh thức
Trong buổi họp báo tại Thủ đô Kabul, Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai tiết lộ, Chính quyền Obama, Afghanistan và lực lượng Taliban vừa có cuộc tiếp xúc chiến lược ngày 18/6 để thảo luận các phương án hoài giải chính trị nhằm kết thúc chiến sự dai dẳng suốt 10 năm tại đất nước này.
Tổng thống Hamid Karzai cho biết: “Hội đàm với Taliban bắt đầu…mọi thứ diễn ra suôn sẻ. Quân đội nước ngoài, đặc biệt là Mỹ, tự động tiến hành hội đàm”.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110621/tg_21.6-mytiepxuc-taliban-8in.jpg
Quân đội Mỹ hiện diện lâu dài tại chiến trường Afghanistan
Thông tin này được Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai đưa ra vào ngày 19/6, tức là chỉ một ngày sau khi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đồng ư tách lệnh trừng phạt quốc tế đối với Taliban và al-Qaeda thành hai vụ việc riêng rẽ.
Trước đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert cũng cho biết, Washington dự kiến tiếp xúc với Taliban vào cuối năm nay. Tuy nhiên, Đại sứ quán Mỹ tại Afghanistan chưa chính thức xác nhận thông tin này.
http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20110621/tg_21.6-mytiepxuc-taliban-9in.jpg
Lực lượng Taliban
Theo BBC, hiện vẫn chưa rơ nội dung của cuộc ḥa đàm ba bên này. Song, theo suy đoán của giới phân tích, đây chỉ là một cuộc tiếp xúc đơn thuần, chứ chưa thực sự đạt nhiều tiến triển trong giải quyết các vấn đề cốt lơi.
Theo một số quan chức phương Tây tại Kabul, nỗ lực ḥa giải với Taliban hiện vẫn ở giai đoạn đầu, các bên cần hết sức nỗ lực để tăng cường kênh tiếp xúc với lănh đạo Taliban.
Năm ngoái, Tổng thống Afghanistan Karzai thành lập Hội đồng cấp cao v́ hoà b́nh, gồm nhiều nhân vật kỳ cựu ở nước này nhằm hội đàm với Taliban để thuyết phục lực lượng này từ bỏ vũ khí, chấp nhận hiến pháp và cắt đứt liên lạc với al Qaeda.
Lực lượng Taliban cũng tỏ ra cứng rắn khi yêu cầu quân đội nước ngoài đồn trú tại Afghanistan nhanh chóng rút quân và chỉ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với Chính phủ nước này. Tuy nhiên, quân đội nước ngoài phải tới năm 2014 mới hoàn toàn không c̣n hiện diện tại Afghanistan. Và trong số 130.000 binh sĩ ngoại quốc có tới 90.000 người mang quốc tịch Mỹ.
V́ vậy, không ít chuyên gia đánh giá, những điều kiện ràng buộc này chỉ là ư kiến chủ quan của từng bên, chứ chưa thực sự được đồng nhất trong cuộc tiếp xúc lần này.
Nhiều lần lén lún "chạm trán"
Tuy Washington chưa một lần công khai tuyên bố từng tiếp xúc với lực lượng Taliban, song giới truyền thông các nước vẫn tiết lộ những bằng chứng đanh thép chứng tỏ cuộc ḥa đàm ngày 18/6 vừa qua không phải là lần “chạm trán” đầu tiên giữa hai bên.
Theo Mirror, Mỹ và Taliban từng hội đàm ít nhất ba lần và nối kênh liên lạc trực tiếp với Obama. Ngoài lần tiếp xúc đầu tiên tại Qatar, hai lần sau đều diễn ra tại Đức. Trong đó cuộc tiếp xúc gần đây nhất là vào ngày 7-8/5 vừa qua. Đặc biệt, các cuộc hội đàm này đều diễn ra trước cái chết bất ngờ của trùm khủng bố bin Laden.
Tạp chí này cũng nhấn mạnh, Obama và các lănh đạo tối cao của Taliban có liên hệ với nhau. Tờ Washington Post cho biết, những cuộc hội đàm giữa Mỹ và Taliban đều có sự giật dây của các nước Arab, các quốc gia châu Phi và châu Âu; đồng thời, dẫn lời một quan chức quốc pḥng Mỹ tiết lộ Taliban tỏ rơ thiện chí đối thoại trực tiếp với Washington và đề nghị hai bên xây dựng văn pḥng tiếp xúc tại Qatar.
Theo nhận định của báo chí phương Tây, động thái qua lại giữa hai bên góp phần làm dày thêm bảng thành tích cho nhiệm kỳ cầm cương của Tổng thống Obama. Tuy nhiên, kết quả thực tế của những lần tiếp xúc song phương này vẫn chưa được biểu hiện rơ nét.
Giao tranh vẫn xảy ra, Afghanistan vẫn ch́m trong bom đạn, Taliban vẫn "khăng khăng" từ chối bất cứ nỗ lực đàm phàn ḥa b́nh nào và vẫn hung hăng với những vụ đánh bom liều chết...khiến tương lai Kabul thời hậu bin Laden c̣n khá mờ mịt.
Mai Anh (theo Xinhua, Sohu)