Hanna
06-22-2011, 13:41
Những cuộc biểu t́nh v́ ḷng yêu nước đă bùng phát trong ba ngày chủ nhật vừa qua tại Sài G̣n và Hà Nội. Người xuống đường biểu t́nh cùng chia sẻ một tấm ḷng yêu nước, cùng quan ngại về lănh thổ, lănh hải quê nhà... và cùng liều thân xuống đường, chấp nhận đứng làm bao cát cho các anh công an thi triển quyền cước.
Xá ǵ vài cú đấm, vài cú đá... nếu giữ được biển, giữ được đảo cho đồng bào ḿnh, hay ít nhất cũng chia sẽ bớt đau đớn của ngư dân khi bị tàu Trung Quốc đụngc h́m, cướp bóc.
Những ngườøi biểu t́nh đă suy nghĩ như thế. Nhưng công an không nghĩ như thế, và dưới mắt công an: Sài G̣n và Hà Nội phảỉ là hai phương trời cách biệt.
Lẽ ra là cách biệt thật xa, kiểu như cách biệt giữa B́nh Nhưỡng của Bắc Hàn và Hán Thành của Nam Hàn, hay cách biệt giữa Bắc Kinh của Trung Cộng và Đài Bắc của Đài Loan.
Nhưng không phải thế... bởi v́ đă có những ḍng sông Bến Hải vẫn chưa cạn giữa ḷng người.
Một người biểu t́nh tên là Phương Bích, kể về lần đi biểu t́nh ngày 12-6-2011 tại Hà Nội của chị, qua bài “Kiểm chứng t́nh yêu nước bằng chính ḷng ḿnh” trên trang Dân Làm Báo
(http://danlambaovn.blogspot .com), trích:
“...Đáng lẽ chính quyền phải biết ơn người dân đă cất lên tiếng nói phẫn uất trước một kẻ láng giềng lật lọng và tàn bạo như Trung Quốc. Có qua internet, người ta mới biết ngư dân ḿnh bao nhiêu năm nay cùng cực đến thế nào. Đối diện với việc bị cướp bóc, bị bắt giữ và cả mạng sống bị đe dọa, nhưng để sinh tồn, họ vẫn phải ra khơi kiếm sống. Không một ai bảo vệ họ và những ngư dân nghèo khổ khi sống sót trở về trở thành con nợ v́ hoàn toàn tay trắng. Tôi không thể h́nh dung ra sự cùng cực của họ như thế nào….và nhà nước chỉ lên tiếng khi kẻ cướp đă bắt đầu sờ đến bậc cao hơn như tập đoàn dầu khí Việt Nam..…
...Một nhà báo đau xót viết: sau một trận bóng hàng vạn người đổ ra đường, vậy mà khi biển đảo bị chiếm đoạt, đồng bào ḿnh bị cướp bóc th́ chỉ vài trăm người xuống đường.”(hết trích)
Tại sao nhà nước không bênh vực ngư dân, mà chỉ lên tiếng khi đụng tới các tàu dầu? Hiển nhiên là một cách biệt c̣n lớn hơn cả ḍng sông bến Hải, có phải v́ các đạị gia trong các công ty dầu thực sự là người trong ḍng tộc của các cán bộ lănh đạo?
Một khía cạnh khác, cho thấy cách biệt giữa người Hà Nội và Sài G̣n, qua lời kể của tác giả Phan Nguyễn Việt Đăng, viết riêng cho RFA (http://www.rfa.org/vietnamese/) từ Sài G̣n, bài nhan đề “Sài G̣n: sáng 19/6, từ cuộc biểu t́nh không thành, chợt hiểu!”.
Bài này cho biết, trích:
“...Buổi sáng Chủ nhật ngày 19 tháng 6, buổi sáng ngày dân mạng Việt Nam kêu gọi cho một cuộc tuần hành ôn ḥa tại Sài G̣n, trời nắng đẹp rực rỡ như đón một mùa xuân.
Tiếc thay, đó lại là một mùa xuân không thể đến ở thành phố có truyền thống dân chủ và tranh đấu nhất Việt Nam...
Hàng loạt các quán cafe gần Hồ con rùa, Diamond Plaza, đường Hàn Thuyên, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Ngọc Thạch.. đều nghỉ bán một cách lạ lùng. Đặc biệt, người ta nh́n thấy Cafe Hingland ở Diamond Plaza có một số công an cấp cao ngồi ở đó chỉ huy bằng bộ đàm. Một đôi sinh viên lơ ngơ vừa bước vào quán này, bị một nhân viên mặc áo trắng, mặt lạnh lùng, gằn giọng “đi đâu? đợi biểu t́nh à?”. Đôi thanh niên này phải thanh minh rối rít, rồi vội ra khỏi nơi ấy...
...Một blogger có mặt từ sáng ở công viên gần dinh Độc Lập cho biết, không thể phân biệt đâu là người biểu t́nh và đâu là công an. Dày đặc sinh viên của các trường công an, quân báo… được lệnh đến giả làm sinh viên tham gia biểu t́nh, trà trộn khắp nơi, sẳn sàng tham gia cùng các nhân viên sắc phục để bắt bớ hay trấn áp người biểu t́nh. Một sinh viên ngồi ở cafe “Bệt", tức quán cafe lề đường trong công viên, viết trên blog của ḿnh “không ai nói với ai, v́ không ai tin ai, và không ai biết ai là ai".
Phương thức sử dụng xe gắn máy, chộp bắt những người biểu t́nh, kẹp giữa 2 nhân viên an ninh và chở đi mất tích cũng đă được sử dụng, thậm chí nhuần nhuyễn và thuần thục hơn. Đến lúc 9g00 sáng, người ta nh́n thấy vài người bị bắt như vậy, trong đó có một phụ nữ lớn tuổi. Người phụ nữ này cũng bất ngờ và không kịp phản ứng một lời nào...
...Sài G̣n th́ thầm với nhau về chuyện các ṭa soạn ra thông báo kín, yêu cầu các phóng viên không được tham gia biểu t́nh. Các trường đại học th́ c̣n rẻ tiền hơn khi mua hệ thống tin nhắn tự động từ các hăng điện thoại, yêu cầu sinh viên không được tham gia chống Trung Quốc. Và chỉ có ở Sài G̣n - miền Nam, bất kỳ ai bày tỏ ư thức Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam là đều có thể bị coi là Việt Tân, đối thủ của Đảng Cộng sản VN hoặc là phản động theo nghĩa nào đó.”(hết trích)
Tuy nhiên, một giải thích khác từ nhà thơ Đỗ Trung Quân qua bài “Tại sao Sài G̣n vắng lặng sau 3 tuần xuống đường?” đăng trên mạng http://quechoa.info, trích:
“Ông bạn dân Hà Nội chính hiệu, hỏi: “ anh có biết làm toán không ? “ Trả lời: “Toán th́ tôi đại dốt , biết mỗi gs Ngô Bảo Châu, c̣n cái bổ đề ǵ đấy th́ chịu’
Bạn bảo: “Vậy th́ nghe đây. Hà Nội có khoảng hơn 100 Uỷ viên trung ương. Mỗi vị b́nh quân có 2 thằng [hay 2 con]. Nhân lên thử xem có bao nhiêu đứa đang phất phơ ngoài phố [đă có trừ ra những đứa đi học, ở nước ngoài] thêm khoảng 40 bộ. mỗi vị trong bộ lại có chừng ấy đứa đang phất phơ , tung tăng ngoài đường [đă trừ ra những đứa ở nước ngoài]. Lại thêm bao nhiêu Thứ trưởng, con cái cũng tương tự,nhân lên thử coi.
B́nh thường th́ dân Hà Nội vốn đă có máu “ bật”, hở tí là “bật” liền. Bật gặp bật th́ cười với nhau một phát cho êm. Lẽ đời là thế. Nên biểu t́nh: Êm!
Nếu Hà Nội xuống đường th́ có bao nhiêu đứa như vừa kể cùng đi [đă trừ ra nhân sĩ , văn nghệ sĩ , trí thức và sinh viên]. An ninh lỡ dại hung hăng xông vào, nó chỉ hỏi: “Mày c̣n muốn đứng ở đây không?” Xong!
Sài G̣n th́ khác, ngoài các tiểu đại gia hay “ xuống đường” hàng ngày với xe hơi hàng khủng và chân dài. [tất nhiên chả thấy ai đi biều t́nh. Dù thế cũng không thể hàm hồ nói họ không yêu nước] c̣n lại là sinh viên ,con cái gia đ́nh tiểu thị dân. Chả có con ông cháu cha nào phất phơ ra đấy. Các vị an ninh có thể an tâm thi triển vơ công.
Xong.”
Như thế, Sài G̣n, Hà Nội quả nhiên cách biệt.
Tuy nhiên, một bản tin trên báo Đất Việt đă cho biết giữa Bắc Kinh (Trung Cộng) và Đài Bắc (Đài Loan) không có ǵ cách biệt.
Bởi v́, trích:
“...“Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Đại lục và Philippines th́ quân đội Đài Loan đóng ở Thái B́nh Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Đại lục”, lănh đạo hải quân Đài Loan Thiếu tướng Doăn Thịnh Tiên khẳng định...
...Theo nhận xét của vị tướng này, thái độ của Trung Quốc với t́nh h́nh căng thẳng trên vấn đề biển Đông hiện nay “chưa đủ cứng rắn”.
Ông này cũng cho rằng, trước t́nh h́nh này, Đại lục cần kêu gọi lực lượng quân đội của cả Đài Loan và Trung Quốc cùng bảo vệ “tài sản chung của tổ tiên”. Và với những ǵ mà cha anh họ để lại, không chỉ quân giải phóng của Trung Quốc mà của cả quân đội Đài Loan cũng đều phải có trách nhiệm.”
Thôi th́, cũng bắt chước nhà thơ họ Đỗ để kết thúc bằng một chữ:
Xong!
VB
Xá ǵ vài cú đấm, vài cú đá... nếu giữ được biển, giữ được đảo cho đồng bào ḿnh, hay ít nhất cũng chia sẽ bớt đau đớn của ngư dân khi bị tàu Trung Quốc đụngc h́m, cướp bóc.
Những ngườøi biểu t́nh đă suy nghĩ như thế. Nhưng công an không nghĩ như thế, và dưới mắt công an: Sài G̣n và Hà Nội phảỉ là hai phương trời cách biệt.
Lẽ ra là cách biệt thật xa, kiểu như cách biệt giữa B́nh Nhưỡng của Bắc Hàn và Hán Thành của Nam Hàn, hay cách biệt giữa Bắc Kinh của Trung Cộng và Đài Bắc của Đài Loan.
Nhưng không phải thế... bởi v́ đă có những ḍng sông Bến Hải vẫn chưa cạn giữa ḷng người.
Một người biểu t́nh tên là Phương Bích, kể về lần đi biểu t́nh ngày 12-6-2011 tại Hà Nội của chị, qua bài “Kiểm chứng t́nh yêu nước bằng chính ḷng ḿnh” trên trang Dân Làm Báo
(http://danlambaovn.blogspot .com), trích:
“...Đáng lẽ chính quyền phải biết ơn người dân đă cất lên tiếng nói phẫn uất trước một kẻ láng giềng lật lọng và tàn bạo như Trung Quốc. Có qua internet, người ta mới biết ngư dân ḿnh bao nhiêu năm nay cùng cực đến thế nào. Đối diện với việc bị cướp bóc, bị bắt giữ và cả mạng sống bị đe dọa, nhưng để sinh tồn, họ vẫn phải ra khơi kiếm sống. Không một ai bảo vệ họ và những ngư dân nghèo khổ khi sống sót trở về trở thành con nợ v́ hoàn toàn tay trắng. Tôi không thể h́nh dung ra sự cùng cực của họ như thế nào….và nhà nước chỉ lên tiếng khi kẻ cướp đă bắt đầu sờ đến bậc cao hơn như tập đoàn dầu khí Việt Nam..…
...Một nhà báo đau xót viết: sau một trận bóng hàng vạn người đổ ra đường, vậy mà khi biển đảo bị chiếm đoạt, đồng bào ḿnh bị cướp bóc th́ chỉ vài trăm người xuống đường.”(hết trích)
Tại sao nhà nước không bênh vực ngư dân, mà chỉ lên tiếng khi đụng tới các tàu dầu? Hiển nhiên là một cách biệt c̣n lớn hơn cả ḍng sông bến Hải, có phải v́ các đạị gia trong các công ty dầu thực sự là người trong ḍng tộc của các cán bộ lănh đạo?
Một khía cạnh khác, cho thấy cách biệt giữa người Hà Nội và Sài G̣n, qua lời kể của tác giả Phan Nguyễn Việt Đăng, viết riêng cho RFA (http://www.rfa.org/vietnamese/) từ Sài G̣n, bài nhan đề “Sài G̣n: sáng 19/6, từ cuộc biểu t́nh không thành, chợt hiểu!”.
Bài này cho biết, trích:
“...Buổi sáng Chủ nhật ngày 19 tháng 6, buổi sáng ngày dân mạng Việt Nam kêu gọi cho một cuộc tuần hành ôn ḥa tại Sài G̣n, trời nắng đẹp rực rỡ như đón một mùa xuân.
Tiếc thay, đó lại là một mùa xuân không thể đến ở thành phố có truyền thống dân chủ và tranh đấu nhất Việt Nam...
Hàng loạt các quán cafe gần Hồ con rùa, Diamond Plaza, đường Hàn Thuyên, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Ngọc Thạch.. đều nghỉ bán một cách lạ lùng. Đặc biệt, người ta nh́n thấy Cafe Hingland ở Diamond Plaza có một số công an cấp cao ngồi ở đó chỉ huy bằng bộ đàm. Một đôi sinh viên lơ ngơ vừa bước vào quán này, bị một nhân viên mặc áo trắng, mặt lạnh lùng, gằn giọng “đi đâu? đợi biểu t́nh à?”. Đôi thanh niên này phải thanh minh rối rít, rồi vội ra khỏi nơi ấy...
...Một blogger có mặt từ sáng ở công viên gần dinh Độc Lập cho biết, không thể phân biệt đâu là người biểu t́nh và đâu là công an. Dày đặc sinh viên của các trường công an, quân báo… được lệnh đến giả làm sinh viên tham gia biểu t́nh, trà trộn khắp nơi, sẳn sàng tham gia cùng các nhân viên sắc phục để bắt bớ hay trấn áp người biểu t́nh. Một sinh viên ngồi ở cafe “Bệt", tức quán cafe lề đường trong công viên, viết trên blog của ḿnh “không ai nói với ai, v́ không ai tin ai, và không ai biết ai là ai".
Phương thức sử dụng xe gắn máy, chộp bắt những người biểu t́nh, kẹp giữa 2 nhân viên an ninh và chở đi mất tích cũng đă được sử dụng, thậm chí nhuần nhuyễn và thuần thục hơn. Đến lúc 9g00 sáng, người ta nh́n thấy vài người bị bắt như vậy, trong đó có một phụ nữ lớn tuổi. Người phụ nữ này cũng bất ngờ và không kịp phản ứng một lời nào...
...Sài G̣n th́ thầm với nhau về chuyện các ṭa soạn ra thông báo kín, yêu cầu các phóng viên không được tham gia biểu t́nh. Các trường đại học th́ c̣n rẻ tiền hơn khi mua hệ thống tin nhắn tự động từ các hăng điện thoại, yêu cầu sinh viên không được tham gia chống Trung Quốc. Và chỉ có ở Sài G̣n - miền Nam, bất kỳ ai bày tỏ ư thức Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam là đều có thể bị coi là Việt Tân, đối thủ của Đảng Cộng sản VN hoặc là phản động theo nghĩa nào đó.”(hết trích)
Tuy nhiên, một giải thích khác từ nhà thơ Đỗ Trung Quân qua bài “Tại sao Sài G̣n vắng lặng sau 3 tuần xuống đường?” đăng trên mạng http://quechoa.info, trích:
“Ông bạn dân Hà Nội chính hiệu, hỏi: “ anh có biết làm toán không ? “ Trả lời: “Toán th́ tôi đại dốt , biết mỗi gs Ngô Bảo Châu, c̣n cái bổ đề ǵ đấy th́ chịu’
Bạn bảo: “Vậy th́ nghe đây. Hà Nội có khoảng hơn 100 Uỷ viên trung ương. Mỗi vị b́nh quân có 2 thằng [hay 2 con]. Nhân lên thử xem có bao nhiêu đứa đang phất phơ ngoài phố [đă có trừ ra những đứa đi học, ở nước ngoài] thêm khoảng 40 bộ. mỗi vị trong bộ lại có chừng ấy đứa đang phất phơ , tung tăng ngoài đường [đă trừ ra những đứa ở nước ngoài]. Lại thêm bao nhiêu Thứ trưởng, con cái cũng tương tự,nhân lên thử coi.
B́nh thường th́ dân Hà Nội vốn đă có máu “ bật”, hở tí là “bật” liền. Bật gặp bật th́ cười với nhau một phát cho êm. Lẽ đời là thế. Nên biểu t́nh: Êm!
Nếu Hà Nội xuống đường th́ có bao nhiêu đứa như vừa kể cùng đi [đă trừ ra nhân sĩ , văn nghệ sĩ , trí thức và sinh viên]. An ninh lỡ dại hung hăng xông vào, nó chỉ hỏi: “Mày c̣n muốn đứng ở đây không?” Xong!
Sài G̣n th́ khác, ngoài các tiểu đại gia hay “ xuống đường” hàng ngày với xe hơi hàng khủng và chân dài. [tất nhiên chả thấy ai đi biều t́nh. Dù thế cũng không thể hàm hồ nói họ không yêu nước] c̣n lại là sinh viên ,con cái gia đ́nh tiểu thị dân. Chả có con ông cháu cha nào phất phơ ra đấy. Các vị an ninh có thể an tâm thi triển vơ công.
Xong.”
Như thế, Sài G̣n, Hà Nội quả nhiên cách biệt.
Tuy nhiên, một bản tin trên báo Đất Việt đă cho biết giữa Bắc Kinh (Trung Cộng) và Đài Bắc (Đài Loan) không có ǵ cách biệt.
Bởi v́, trích:
“...“Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Đại lục và Philippines th́ quân đội Đài Loan đóng ở Thái B́nh Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Đại lục”, lănh đạo hải quân Đài Loan Thiếu tướng Doăn Thịnh Tiên khẳng định...
...Theo nhận xét của vị tướng này, thái độ của Trung Quốc với t́nh h́nh căng thẳng trên vấn đề biển Đông hiện nay “chưa đủ cứng rắn”.
Ông này cũng cho rằng, trước t́nh h́nh này, Đại lục cần kêu gọi lực lượng quân đội của cả Đài Loan và Trung Quốc cùng bảo vệ “tài sản chung của tổ tiên”. Và với những ǵ mà cha anh họ để lại, không chỉ quân giải phóng của Trung Quốc mà của cả quân đội Đài Loan cũng đều phải có trách nhiệm.”
Thôi th́, cũng bắt chước nhà thơ họ Đỗ để kết thúc bằng một chữ:
Xong!
VB