PDA

View Full Version : V́ một trật tự trên biển Hoa Nam


Hanna
06-23-2011, 10:32
Nguồn gốc của cuộc tranh chấp biển Hoa Nam (tức Biển Đông – ND) đang diễn ra hiện nay là các hoạt động đơn phương của Việt Nam và Philippines. Hai quốc gia này đă đẩy mạnh nỗ lực của họ nhằm khai thác tài nguyên, xâm chiếm nhiều phần thuộc quần đảo Nam Sa và Tây Sa (tức Trường Sa và Hoàng Sa theo cách gọi của Trung Quốc – ND), và dỡ bỏ hết các thẻ bài và Trung Quốc đă thiết lập trên quần đảo Nam Sa để đánh dấu biên giới trên biển của ḿnh.

Mỹ, dù không phải nước trong khu vực, đă đổ thêm dầu vào lửa khi họ đ̣i tự do hàng hải và tổ chức tập trận chung ngoài khơi Trung Quốc.

Do đó, giải quyết vấn đề biển Hoa Nam, đặc biệt là quyền tài phán đối với quần đảo Nam Sa, với lư do đảm bảo an ninh hàng hải và tự do hàng hải, là một thách thức mà cộng đồng quốc tế phải đối diện. Để duy tŕ trật tự và đảm bảo cho t́nh h́nh không xấu đi, tất cả các bên trong tranh chấp phải tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, và Tuyên bố năm 2002 về Ứng xử của các bên trên biển Hoa Nam.

Mặc dù sự dịch chuyển các hoạt động kinh tế toàn cầu sang khu vực châu Á-Thái B́nh Dương đă làm tăng nhu cầu về năng lượng và tài nguyên thiên nhiên của các nước châu Á, nhưng một số kẻ trong khu vực lại đang cố gắng khai thác tài nguyên biển và chiếm lấy quần đảo Nam Sa bằng mọi cách.

An ninh trên biển đă trở thành một mối quan ngại lớn trên biển Hoa Nam, vốn là tuyến đường quan trọng cho các tàu buôn. Tổng lượng hàng hóa chuyên chở quanh khu vực Nam Sa chiếm một nửa hàng hóa của toàn thế giới, gấp 2 lần lượng hàng hóa qua kênh Suez và gấp 3 lần qua kênh đào Panama. Do đó, duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trên biển Hoa Nam, nhất là khu vực xung quanh quần đảo Nam Sa, là lợi ích của tất cả các nước kể cả Hoa Kỳ.

Nhưng do hành động của một số nước mà thời gian gần đây, t́nh h́nh đă có những diễn biến theo chiều ngược lại. Mỹ đă củng cố quan hệ đồng minh với Hàn Quốc và Nhật Bản trong sự cố ch́m tàu Cheonan tháng 3 năm ngoái cũng như sau khi một tàu cá Trung Quốc va chạm với hai tàu tuần duyên Nhật Bản gần quần đảo Điếu Ngư, hồi tháng 9 vừa qua. Mỹ cũng xúc tiến những thỏa thuận chiến lược ở Đông Á, và ngày càng quan tâm đến việc lấy lại vị thế chiến lược trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương hơn là đến việc giải quyết vấn đề.

Do sự phân ranh giới giữa các thềm lục địa ngoài của mỗi nước, cho nên tranh chấp biển Hoa Nàm phải được giải quyết ngay lập tức. Thời hạn cuối cùng để mỗi nước đệ tŕnh bản đăng kư phân định thềm lục địa ngoài lên Ủy ban về Giới hạn Thềm lục địa (CLCS, do Liên Hợp Quốc thành lập v́ mục đích này) là ngày 13 tháng 5 năm 2009. Việt Nam đă nộp hồ sơ về biển Hoa Nam vào ngày 7-5-2009. Trước đó một ngày, Malaysia cùng với Việt Nam đă nộp hồ sơ chung về yêu sách của họ đối với phần phía nam của biển Hoa Nam.

Cả hai bản đệ tŕnh đều vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán trên biển Hoa Nam. CLCS sẽ xem xét mỗi hồ sơ trên giả định rằng không có tranh căi, tranh chấp ǵ giữa các nước về vấn đề liên quan – và nếu có th́ họ sẽ không xem xét những phần đang bị tranh căi, tranh chấp đó.

Một số nước châu Á đă tiến hành các hoạt động đơn phương, do có những lỗ hổng trong luật khu vực và quốc tế. Mặc dù Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đă kư Tuyên bố chung về Ứng xử của các bên trên biển Hoa Nam từ ngày 4-11-2002, nhưng bản tuyên bố chỉ là một trong các nguyên tắc và nó thiếu một bộ quy tắc ứng xử cụ thể, đặc biệt là thiếu các biện pháp có thể tiến hành nhằm vào quốc gia nào vi phạm nó.

Các nước sẽ luôn luôn thúc đẩy tranh căi sao cho có lợi cho họ; sẽ luôn tạo ra xung đột và tranh chấp, thậm chí hành động để theo đuổi những lợi ích to lớn hơn. Tồi tệ hơn nữa là, những hành động đơn phương hay đa phương của các nước trên biển Hoa Nam liệu có làm phức tạp thêm, trầm trọng thêm, đe dọa ḥa b́nh và ổn định trong khu vực hay không th́ chưa thể xác quyết được.

Chẳng hạn, tṛ chơi chiến tranh chung đang được tổ chức trên biển Hoa Nam này, đặc biệt ở khu vực quanh quần đảo Nam Sa, là trái với các quy định của UNCLOS, và tần suất cũng như mục đích của chúng đă xâm phạm vào mục đích sử dụng ḥa b́nh tài nguyên biển. Và điều này cần phải bị phản đối.

Về nghị quyết giải quyết tranh chấp biển giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á, các nước đó cần làm rơ yêu sách của ḿnh, nêu rơ các lợi ích và lập trường của họ, và duy tŕ đối thoại.

Và để phản đối các cuộc tập trận quân sự, các cuộc thao diễn chung do Mỹ cầm đầu ở khu vực, Trung Hoa cần kêu gọi cộng đồng quốc tế xem lại UNCLOS, bổ sung những quy định cụ thể trong lĩnh vực hoạt động quân sự. Điều này có ư nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo đảm các lợi ích chung như là đi lại bằng đường hàng không và tàu biển. Nếu các quy định quốc tế và khu vực không được nêu cụ thể ra, th́ Trung Quốc nên làm cho cộng đồng quốc tế hiểu rơ về chính sách của ḿnh.

Thứ nhất, Trung Quốc cần nêu rơ với cộng đồng quốc tế, một cách tự tin, về quan điểm của ḿnh trong vấn đề biển Nam Hoa, để đảm bảo rằng các nước khác trong khu vực không hiểu nhầm, hoặc diễn giải sai về quan điểm đó.

Thứ hai, Trung Quốc nên bám vào nguyên tắc “gác tranh chấp cùng khai thác” và gác lại cả những vật cản. Nhiệm vụ khẩn cấp lúc này là định ra những khu vực đang gây tranh chấp, những nơi mà tất cả các bên đều thấy rằng phát triển ở đó là cần thiết. (Ư là những nơi mà tất cả các bên đều thấy việc khai thác (chung) ở đó là cần thiết – ND).

Thứ ba, chính quyền Trung Quốc phải thành lập một cơ quan cấp cao hơn trong các vấn đề hàng hải, nhằm phối hợp những cơ quan liên quan để hành động chung. Chính quyền cũng cần làm rơ đường cơ sở h́nh chữ U “chín đoạn” của ḿnh trên biển Hoa Nam, để vận động sự ủng hộ về mặt pháp lư.

Trung Quốc hy vọng giải quyết những tranh chấp trên biển Hoa Nam mà không làm lớn, làm trầm trọng thêm vấn đề. Cách tốt nhất để đạt được điều này là thiết lập và duy tŕ những cơ chế trong khu vực, và đảm bảo rằng trật tự và ổn định trên biển Hoa Nam không bị đe dọa, lợi ích chung của cộng đồng quốc tế không bị ảnh hưởng.

Tác giả là học giả, nghiên cứu về luật pháp, thuộc Viện Khoa học Xă hội Thượng Hải và Viện Hải dương học Trung Hoa.


China Daily – Trung Quốc
V́ một trật tự trên biển Hoa Nam
Jin Yongming
Ngày 22-6-2011
Người dịch: Đỗ Quyên
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2011

dk302005
06-23-2011, 14:26
hehehe Mấy chú "chệch" này tưởng cả thế giới ai cũng có "gen" BỤNG to DẦU nhỏ và cái MƠ ồn ào giống ḿnh! Nói di nói lại vẫn luận diệu 80% diện tích biển dông là của "NGỘ" không cần biến phải quấy và dẳm chân lên lảnh hải của "hàng xóm".Nhất dịnh không cho Mỹ can thiệp vào dể "NGỘ" dể bề lấy "MỠ CHÀY" dè "hàng xóm" và dể "NGỘ" dỡ cái thói du dảng hải tặc biển dông!.