tonny_thuong
06-28-2011, 02:33
- Có tận mắt chứng kiến những pha nhảy tàu ngoạn mục, nguy hiểm như diễn viên đóng thế (cascadeur) của những phụ nữ sống dọc đường ray xe lửa, cạnh ga Kim Liên (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) mới thấy hết sự cơ cực trong cuộc mưu sinh...
Cơ cực nhảy tàu
Trời mờ sáng, xóm nhỏ đ́u hiu bên cạnh ga Kim Liên rộn lên tiếng nói, cười của hàng chục người phụ nữ, trong đó có cả cụ già đă gần đất xa trời và những trẻ em. “Đội quân” nữ giới đông đảo đang chuẩn bị hàng hóa để thực hiện những “phi vụ” trong cuộc mưu sinh diễn ra từ ngày này sang ngày khác ở ga xép Kim Liên.
Hàng hóa chuẩn bị mang lên tàu là các loại tượng đá Non Nước, ṿng kiềng lưu niệm, mè xửng, khô mực… đựng trong những túi bóng nhỏ.
Chị Lê Thị Năm (tổ 13, phường Ḥa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu) cho hay: “Nghề nhảy tàu bán hàng rong này vất vả và nguy hiểm lắm chú ạ. Có ngày bán được có ngày không, gặp bữa mưa gió th́ cực khổ vô cùng. V́ miếng ăn cho cả gia đ́nh 5 người, lại lo cho 3 đứa con đi học nên phải chịu khó vậy thôi, chứ nhiều lần tui bị té chảy máu rồi đó…”
Ở đây, ngoài chị Năm c̣n có mười mấy chị em nữa cùng đợi tàu. Nhà chị Nguyễn Thị Gái (tổ 14, Ḥa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), gần ga Kim Liên là nơi dễ quan sát đèn báo hiệu trở thành điểm tập kết và theo dơi t́nh h́nh các đoàn tàu.
Khi đèn bật sang màu xanh, báo hiệu tàu được phép chuyển bánh. “Đội quân” vội vàng chạy thẳng ra cầu Nam Ô. “Tàu qua cầu hồi mô cũng chạy chậm hơn mấy chỗ khác. Rứa mới nhảy được” – một chị trong nhóm cho biết. Từ phía xa, đoàn tàu rúc lên những hồi c̣i báo hiệu sự xuất hiện của ḿnh. Hàng chục ánh mắt dáo dác t́m điểm nhảy.
Khi tàu đi chầm chậm qua cầu, các chị lần lượt lao thẳng lên thân tàu, một tay bám vào thành tàu, một tay với lấy túi hàng phía dưới. Sau khi “yên vị”, họ len dần lên nóc tàu và chờ đợi thời cơ để nhảy vào trong bán hàng.
“Nằm trên nớ nghe ngóng t́nh h́nh, canh chừng bảo vệ. Khách có người thấy ḿnh khổ, họ đẩy giúp cửa sổ cho vô” – chị Năm cho biết thêm.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_360385.JPG
Nhiệt t́nh mời chào khách mua hàng.
Sinh nghề, tử nghiệp
Vẫn biết tai nạn thảm khốc có thể đến bất cứ lúc nào, thế nhưng như câu nói của người xưa… “sinh nghề, tử nghiệp”, hiện có hàng chục chị em quanh khu vực ga Kim Liên (Đà Nẵng) và rất nhiều phụ nữ vẫn ngày ngày “phi thân” mưu sinh dọc tuyến đường sắt Bắc - Nam.
T́m hiểu, chúng tôi được biết, một số chị em ở đây mới vào nghề, số khác th́ đă “nhảy” được 5 - 7 năm. C̣n hầu hết các chị đều có thâm niên 20, 30 năm lăn lộn với nghề.
Một số chị lớn lên tại địa phương, học hành dở dang đành nối tiếp “truyền thống” nghề của gia đ́nh. Có người từ phương xa về làm dâu tại đây rồi cũng thành biên chế của đội nhảy tàu lúc nào không hay.
Gia đ́nh chị Gái (sinh năm 1958) có 5 người con coi nhảy tàu là nghề sinh nhai. Bởi ngoài nhảy tàu, họ không biết làm ǵ thêm bởi lư do vấn đề lư lịch, Hộ khẩu, Chứng minh nhân dân bị thất lạc từ hồi đi kinh tế mới.
Lớn tuổi nhất trong “đội quân” ở đây là cụ bà Nguyễn Thị Chung. Năm nay cụ đă ngoài 80 tuổi, lưng c̣ng gần sát đất nhưng ngày nào cụ Chung cũng tay xách, nách mang lỉnh kỉnh đồ đạc ra ga. Các chị trẻ tuổi th́ xông pha chạy và nhảy theo tàu c̣n cụ mong tàu dừng mới có thể kiếm chút đỉnh. Cụ bán được ít v́ hàng hóa của cụ chỉ là những miếng kẹo mè xửng giá rẻ. Cụ sống nhờ sự bố thí của khách trên tàu là chủ yếu. Thấy tội, người cho 5 ngàn, 10 ngàn. Cụ cho biết: “Tui già rồi, không chạy nhảy bán được như bọn trẻ. Ra đây bám tàu cũng kiếm được năm bảy chục ngàn sống tạm qua ngày”
Các chị mua hàng ngày nào bán ngày nấy theo h́nh thức lời ăn, vốn trả lại. Ông Nguyễn Minh (tổ 19, phường Ḥa Hiệp Bắc) là đầu nậu của cánh bán hàng rong trên tàu. Ít ngày, ông Minh lại ghé xóm này một lần để bỏ hàng. Theo ông Minh, mỗi món hàng ông chỉ lấy giá chênh lệch 2,3 ngàn đồng so với giá gốc. Các chị mặc cả được với khách bao nhiêu th́ tùy.
“Mấy chị ở đây khổ cực lắm, lúc bán hàng ế ẩm, ăn luôn cả tiền vốn là chuyện b́nh thường. Một số chị em trước đây bán không trả được nợ th́ trốn luôn”.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_360386.JPG
Cụ Chung ở vào tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn chung thủy với nghề.
Nhảy tàu bán hàng rong quả là công việc hết sức nguy hiểm, nhất là đối với chị em chân yếu tay mềm. Chỉ vào chỗ cánh tay bị găy, chị Hồ Thị Lài (Sinh năm 1965) cho biết: “Cách đây hơn 2 năm, tôi bị rớt tại Lăng Cô khi t́m cách từ mái tàu chui vào trong khoang. Tỉnh lại mới biết ḿnh c̣n sống. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng c̣i tàu là bủn rủn hết tay chân, ḿnh mẩy”. Sau tai nạn đó, chị quyết định... giải nghệ.
“Trường hợp bà Bà Đặng Thị Chín ở cạnh nhà th́ không được may mắn tôi, bà chết v́ điện giật từ trên nóc tàu v́ không cẩn thận, tôi quyết định bỏ nghề cũng v́ chứng kiến cái chết của bà Chín mà không có cách ǵ giúp đỡ…” – chị Lài cho hay.
Cuộc tṛ chuyện của tôi với các chị bị gián đoạn v́ tiếng c̣i tàu rúc lên từng hồi. Có tiếng hô “tàu thông”, các chị vội vàng cầm theo hàng hóa để nhảy lên đoàn tàu đang chầm chậm rời ga…
Nguyên Quang
theo vnm
Cơ cực nhảy tàu
Trời mờ sáng, xóm nhỏ đ́u hiu bên cạnh ga Kim Liên rộn lên tiếng nói, cười của hàng chục người phụ nữ, trong đó có cả cụ già đă gần đất xa trời và những trẻ em. “Đội quân” nữ giới đông đảo đang chuẩn bị hàng hóa để thực hiện những “phi vụ” trong cuộc mưu sinh diễn ra từ ngày này sang ngày khác ở ga xép Kim Liên.
Hàng hóa chuẩn bị mang lên tàu là các loại tượng đá Non Nước, ṿng kiềng lưu niệm, mè xửng, khô mực… đựng trong những túi bóng nhỏ.
Chị Lê Thị Năm (tổ 13, phường Ḥa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu) cho hay: “Nghề nhảy tàu bán hàng rong này vất vả và nguy hiểm lắm chú ạ. Có ngày bán được có ngày không, gặp bữa mưa gió th́ cực khổ vô cùng. V́ miếng ăn cho cả gia đ́nh 5 người, lại lo cho 3 đứa con đi học nên phải chịu khó vậy thôi, chứ nhiều lần tui bị té chảy máu rồi đó…”
Ở đây, ngoài chị Năm c̣n có mười mấy chị em nữa cùng đợi tàu. Nhà chị Nguyễn Thị Gái (tổ 14, Ḥa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), gần ga Kim Liên là nơi dễ quan sát đèn báo hiệu trở thành điểm tập kết và theo dơi t́nh h́nh các đoàn tàu.
Khi đèn bật sang màu xanh, báo hiệu tàu được phép chuyển bánh. “Đội quân” vội vàng chạy thẳng ra cầu Nam Ô. “Tàu qua cầu hồi mô cũng chạy chậm hơn mấy chỗ khác. Rứa mới nhảy được” – một chị trong nhóm cho biết. Từ phía xa, đoàn tàu rúc lên những hồi c̣i báo hiệu sự xuất hiện của ḿnh. Hàng chục ánh mắt dáo dác t́m điểm nhảy.
Khi tàu đi chầm chậm qua cầu, các chị lần lượt lao thẳng lên thân tàu, một tay bám vào thành tàu, một tay với lấy túi hàng phía dưới. Sau khi “yên vị”, họ len dần lên nóc tàu và chờ đợi thời cơ để nhảy vào trong bán hàng.
“Nằm trên nớ nghe ngóng t́nh h́nh, canh chừng bảo vệ. Khách có người thấy ḿnh khổ, họ đẩy giúp cửa sổ cho vô” – chị Năm cho biết thêm.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_360385.JPG
Nhiệt t́nh mời chào khách mua hàng.
Sinh nghề, tử nghiệp
Vẫn biết tai nạn thảm khốc có thể đến bất cứ lúc nào, thế nhưng như câu nói của người xưa… “sinh nghề, tử nghiệp”, hiện có hàng chục chị em quanh khu vực ga Kim Liên (Đà Nẵng) và rất nhiều phụ nữ vẫn ngày ngày “phi thân” mưu sinh dọc tuyến đường sắt Bắc - Nam.
T́m hiểu, chúng tôi được biết, một số chị em ở đây mới vào nghề, số khác th́ đă “nhảy” được 5 - 7 năm. C̣n hầu hết các chị đều có thâm niên 20, 30 năm lăn lộn với nghề.
Một số chị lớn lên tại địa phương, học hành dở dang đành nối tiếp “truyền thống” nghề của gia đ́nh. Có người từ phương xa về làm dâu tại đây rồi cũng thành biên chế của đội nhảy tàu lúc nào không hay.
Gia đ́nh chị Gái (sinh năm 1958) có 5 người con coi nhảy tàu là nghề sinh nhai. Bởi ngoài nhảy tàu, họ không biết làm ǵ thêm bởi lư do vấn đề lư lịch, Hộ khẩu, Chứng minh nhân dân bị thất lạc từ hồi đi kinh tế mới.
Lớn tuổi nhất trong “đội quân” ở đây là cụ bà Nguyễn Thị Chung. Năm nay cụ đă ngoài 80 tuổi, lưng c̣ng gần sát đất nhưng ngày nào cụ Chung cũng tay xách, nách mang lỉnh kỉnh đồ đạc ra ga. Các chị trẻ tuổi th́ xông pha chạy và nhảy theo tàu c̣n cụ mong tàu dừng mới có thể kiếm chút đỉnh. Cụ bán được ít v́ hàng hóa của cụ chỉ là những miếng kẹo mè xửng giá rẻ. Cụ sống nhờ sự bố thí của khách trên tàu là chủ yếu. Thấy tội, người cho 5 ngàn, 10 ngàn. Cụ cho biết: “Tui già rồi, không chạy nhảy bán được như bọn trẻ. Ra đây bám tàu cũng kiếm được năm bảy chục ngàn sống tạm qua ngày”
Các chị mua hàng ngày nào bán ngày nấy theo h́nh thức lời ăn, vốn trả lại. Ông Nguyễn Minh (tổ 19, phường Ḥa Hiệp Bắc) là đầu nậu của cánh bán hàng rong trên tàu. Ít ngày, ông Minh lại ghé xóm này một lần để bỏ hàng. Theo ông Minh, mỗi món hàng ông chỉ lấy giá chênh lệch 2,3 ngàn đồng so với giá gốc. Các chị mặc cả được với khách bao nhiêu th́ tùy.
“Mấy chị ở đây khổ cực lắm, lúc bán hàng ế ẩm, ăn luôn cả tiền vốn là chuyện b́nh thường. Một số chị em trước đây bán không trả được nợ th́ trốn luôn”.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_360386.JPG
Cụ Chung ở vào tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn chung thủy với nghề.
Nhảy tàu bán hàng rong quả là công việc hết sức nguy hiểm, nhất là đối với chị em chân yếu tay mềm. Chỉ vào chỗ cánh tay bị găy, chị Hồ Thị Lài (Sinh năm 1965) cho biết: “Cách đây hơn 2 năm, tôi bị rớt tại Lăng Cô khi t́m cách từ mái tàu chui vào trong khoang. Tỉnh lại mới biết ḿnh c̣n sống. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng c̣i tàu là bủn rủn hết tay chân, ḿnh mẩy”. Sau tai nạn đó, chị quyết định... giải nghệ.
“Trường hợp bà Bà Đặng Thị Chín ở cạnh nhà th́ không được may mắn tôi, bà chết v́ điện giật từ trên nóc tàu v́ không cẩn thận, tôi quyết định bỏ nghề cũng v́ chứng kiến cái chết của bà Chín mà không có cách ǵ giúp đỡ…” – chị Lài cho hay.
Cuộc tṛ chuyện của tôi với các chị bị gián đoạn v́ tiếng c̣i tàu rúc lên từng hồi. Có tiếng hô “tàu thông”, các chị vội vàng cầm theo hàng hóa để nhảy lên đoàn tàu đang chầm chậm rời ga…
Nguyên Quang
theo vnm