vuitoichat
07-03-2011, 09:05
HÀ NỘI (TH) -Lạm phát tại Việt Nam sẽ tăng mạnh hơn nữa trong tháng 7 v́ giá thực phẩm “tăng chóng mặt.”
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/133441-VN_ChoThit_HN_DatVie t_070211-400.jpg
Một khu chợ thịt tại Hà Nội. Báo Đất Việt nói giá thực phẩm “tăng chóng mặt” sẽ đẩy chỉ số lạm phát lên cao trong tháng 7, 2011. (H́nh: Đất Việt)
Báo Đất Việt hôm Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2011 kêu rằng: “Vài ngày nay, nhiều mặt hàng thực phẩm thiết yếu như thịt gia súc, gia cầm, cua, cá, rau xanh... lại tăng giá chóng mặt một cách bất thường. Thực tế này được dự báo tác động không nhỏ tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng tới.”
Tờ báo trên đưa ra một số dẫn chứng giá cả thực phẩm từ thịt cá đến rau đậu để chứng minh.
“Tại các chợ lẻ ở Hà Nội, giá hầu hết thực phẩm, rau quả đều tăng đáng kể. Chợ Cầu Lủ trên đường Khương Trung, thịt ḅ bắp và thăn đă lên 190,000 đồng một kg, tăng 30,000 đồng so với trước. Thịt lợn thăn từ 120,000 đồng lên 130,000 đồng một kg, lợn ba chỉ th́ lên 120,000 đồng, tăng 10,000 đồng mỗi kg. Cá chép loại to cuối tuần trước giá 70,000 đồng, nay lên 85,000 đồng một kg, c̣n chép bé tăng 10,000 đồng lên 70,000 đồng một kg. Cá trắm, rô phi cũng tăng vài ba giá, cao hơn từ 10,000 đến 20,000 đồng một kg so với trước.”
Báo Đất Việt tường thuật. Tại chợ khác, giá cả cũng tăng không kém.
Đất Việt tường thuật về giá rau là “rau củ cũng đắt đỏ không kém. Khoai tây lên 17,000 đồng một kg, tăng 3,000 đồng so với trước. Một bó rau cải, mồng tơi, rau dền, rau ngót... cũng tăng từ 1,000 đến 3,000 đồng so với tuần trước. Riêng ngọn su su và rau bí đắt ngang thịt, 22,000 đồng một kg su su...”
Nguyên nhân giá thực phẩm gia tăng bị đổ cho “nguồn cung thiếu hụt.” Một phần v́ giá thực phẩm gia súc lên cao, lăi suất ngân hàng lên cao, thời tiết mùa Hè nắng nóng. Bên cạnh đó là mưa băo “làm nhiều nơi tôm chết nhiều, t́nh h́nh đánh bắt hải sản cũng khó” nên “giá bỗng nhiên tăng vọt.”
Mưa băo cũng là lư do làm cho rau đậu “tăng giá gấp đôi, thậm chí gấp ba lần so với trước.”
Bản tin Đất Việt thuật theo tin từ “Tổ điều hành thị trường trong nước, Bộ Công Thương” th́ “hiện đang có hiện tượng cung cầu hàng hóa mất cân đối, dẫn đến tăng giá cục bộ tại một số địa phương là do đang chuẩn bị vào mùa mưa băo. Bên cạnh đó, một số mặt hàng thực phẩm đang có xu hướng xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc nên có thể gây áp lực tăng giá lên các loại hàng hóa nói chung.”
Mới ngày 1 tháng 7, 2011: “Tổ điều hành thị trường trong nước dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 sẽ tăng dưới 1% so với tháng 6, mặc dù CPI tháng 6 đă ở mức thấp nhất từ đầu năm đến nay.” Nhưng qua các dữ kiện thực tế thị trường do tờ Đất Việt nêu ra, lạm phát của tháng 7 sẽ c̣n lên bạo, không phải giảm xuống.
Theo Tiến Sĩ Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Kinh Tế Xă Hội Hà Nội, “việc giá cả hàng hóa, thực phẩm tăng mạnh sau mấy đợt mưa băo vừa qua sẽ tác động lớn đến CPI tháng 7,” tức lạm phát sẽ cao hơn tháng 6.
Lạm phát tháng 6, 2011 là 20.81%. Lạm phát tháng 5, 2011 là 19.78%. Lạm phát tháng 4 là 17.51%.
Lạm phát gia tăng nhanh chóng, tiền lương quá thấp không đủ sống, giới b́nh dân lao động phải chi 53% số tiền kiếm được cho nhu cầu ăn uống.
Hồi tháng 5, 2011, nhà cầm quyền trung ương phải lôi gạo dự trữ an toàn ra cứu đói cho dân tại 10 tỉnh từ miền núi phía Bắc đến một số tỉnh miền Trung và Tây nguyên.
Tháng 1, 2011, Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng, đại diện nhà cầm quyền trung ương ra nghị quyết với “7 nhóm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xă hội năm 2011.” Trong đó, lạm phát sẽ cố kềm giữ lạm phát “không quá 7%.”
Tuần vừa qua ngày 30 tháng 6, 2011 hệ thống báo đài nhà nước đưa tin chính phủ “đề xuất” lạm phát cho năm nay là 17%, cho thấy các biện pháp chống lạm phát đă không có tác dụng.
thep nv
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/133441-VN_ChoThit_HN_DatVie t_070211-400.jpg
Một khu chợ thịt tại Hà Nội. Báo Đất Việt nói giá thực phẩm “tăng chóng mặt” sẽ đẩy chỉ số lạm phát lên cao trong tháng 7, 2011. (H́nh: Đất Việt)
Báo Đất Việt hôm Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2011 kêu rằng: “Vài ngày nay, nhiều mặt hàng thực phẩm thiết yếu như thịt gia súc, gia cầm, cua, cá, rau xanh... lại tăng giá chóng mặt một cách bất thường. Thực tế này được dự báo tác động không nhỏ tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng tới.”
Tờ báo trên đưa ra một số dẫn chứng giá cả thực phẩm từ thịt cá đến rau đậu để chứng minh.
“Tại các chợ lẻ ở Hà Nội, giá hầu hết thực phẩm, rau quả đều tăng đáng kể. Chợ Cầu Lủ trên đường Khương Trung, thịt ḅ bắp và thăn đă lên 190,000 đồng một kg, tăng 30,000 đồng so với trước. Thịt lợn thăn từ 120,000 đồng lên 130,000 đồng một kg, lợn ba chỉ th́ lên 120,000 đồng, tăng 10,000 đồng mỗi kg. Cá chép loại to cuối tuần trước giá 70,000 đồng, nay lên 85,000 đồng một kg, c̣n chép bé tăng 10,000 đồng lên 70,000 đồng một kg. Cá trắm, rô phi cũng tăng vài ba giá, cao hơn từ 10,000 đến 20,000 đồng một kg so với trước.”
Báo Đất Việt tường thuật. Tại chợ khác, giá cả cũng tăng không kém.
Đất Việt tường thuật về giá rau là “rau củ cũng đắt đỏ không kém. Khoai tây lên 17,000 đồng một kg, tăng 3,000 đồng so với trước. Một bó rau cải, mồng tơi, rau dền, rau ngót... cũng tăng từ 1,000 đến 3,000 đồng so với tuần trước. Riêng ngọn su su và rau bí đắt ngang thịt, 22,000 đồng một kg su su...”
Nguyên nhân giá thực phẩm gia tăng bị đổ cho “nguồn cung thiếu hụt.” Một phần v́ giá thực phẩm gia súc lên cao, lăi suất ngân hàng lên cao, thời tiết mùa Hè nắng nóng. Bên cạnh đó là mưa băo “làm nhiều nơi tôm chết nhiều, t́nh h́nh đánh bắt hải sản cũng khó” nên “giá bỗng nhiên tăng vọt.”
Mưa băo cũng là lư do làm cho rau đậu “tăng giá gấp đôi, thậm chí gấp ba lần so với trước.”
Bản tin Đất Việt thuật theo tin từ “Tổ điều hành thị trường trong nước, Bộ Công Thương” th́ “hiện đang có hiện tượng cung cầu hàng hóa mất cân đối, dẫn đến tăng giá cục bộ tại một số địa phương là do đang chuẩn bị vào mùa mưa băo. Bên cạnh đó, một số mặt hàng thực phẩm đang có xu hướng xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc nên có thể gây áp lực tăng giá lên các loại hàng hóa nói chung.”
Mới ngày 1 tháng 7, 2011: “Tổ điều hành thị trường trong nước dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 sẽ tăng dưới 1% so với tháng 6, mặc dù CPI tháng 6 đă ở mức thấp nhất từ đầu năm đến nay.” Nhưng qua các dữ kiện thực tế thị trường do tờ Đất Việt nêu ra, lạm phát của tháng 7 sẽ c̣n lên bạo, không phải giảm xuống.
Theo Tiến Sĩ Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Kinh Tế Xă Hội Hà Nội, “việc giá cả hàng hóa, thực phẩm tăng mạnh sau mấy đợt mưa băo vừa qua sẽ tác động lớn đến CPI tháng 7,” tức lạm phát sẽ cao hơn tháng 6.
Lạm phát tháng 6, 2011 là 20.81%. Lạm phát tháng 5, 2011 là 19.78%. Lạm phát tháng 4 là 17.51%.
Lạm phát gia tăng nhanh chóng, tiền lương quá thấp không đủ sống, giới b́nh dân lao động phải chi 53% số tiền kiếm được cho nhu cầu ăn uống.
Hồi tháng 5, 2011, nhà cầm quyền trung ương phải lôi gạo dự trữ an toàn ra cứu đói cho dân tại 10 tỉnh từ miền núi phía Bắc đến một số tỉnh miền Trung và Tây nguyên.
Tháng 1, 2011, Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng, đại diện nhà cầm quyền trung ương ra nghị quyết với “7 nhóm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xă hội năm 2011.” Trong đó, lạm phát sẽ cố kềm giữ lạm phát “không quá 7%.”
Tuần vừa qua ngày 30 tháng 6, 2011 hệ thống báo đài nhà nước đưa tin chính phủ “đề xuất” lạm phát cho năm nay là 17%, cho thấy các biện pháp chống lạm phát đă không có tác dụng.
thep nv