jojolotus
07-04-2011, 03:36
Ở Nhật, doanh nghiệp tại khu vực chịu tác động nặng nề nhất của động đất, sóng thần không trả được nợ và phá sản hàng loạt.Doanh nghiệp Nhật đổ tiền đầu tư khôi phục sản xuất Sản xuất Nhật tăng trưởng mạnh nhất trong nửa thế kỷ Thị trường bán lẻ Nhật có dấu hiệu phục hồi
Ở một thị trấn ven biển nhỏ thuộc quận Miyako, thị trấn đă bị tàn phá nặng nề bởi động đất, sóng thần tại Nhật ngày 11/03/2011, nhân viên tổ chức tín dụng địa phương đang cố gắng kiềm chế mối rủi ro đang đe dọa đến 60.000 cư dân thị trấn.
http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/04/Nhat23062.jpg
Khoảng hơn 200 công ty đă trở nên mất thanh khoản hoặc phải đóng cửa, hậu quả trực tiếp từ thảm họa động đất, sóng thần cách đây 4 tháng.
Từ các công ty thủy sản, kinh doanh khách sạn cho đến xây dựng, cứ 1 tuần có 13 doanh nghiệp đóng cửa, tốc độ phá sản của các doanh nghiệp sẽ c̣n nhanh hơn một khi thời hạn hoăn trả nợ ngân hàng kết thúc.
Ông Masaharu Shinkawa, trưởng bộ phận thẩm định tín dụng tại Miyako Credit Union, cho biết: “Cho đến nay, khoảng 10% trong số khoảng 5.000 khách hàng của chúng tôi không thể trả được nợ và con số này c̣n tăng nhanh hơn sau từng tháng.”
Nhiều tổ chức tài chính tại khu vực Tohoku chịu tác động nặng nề bởi việc chậm trả nợ, xin khất nợ sau thảm họa động đất đă khiến gần 23.000 người chết và bị thương, công việc kinh doanh của hàng ngàn doanh nghiệp thất bát.
Nhiều bên vay tiền ngừng trả lăi suất mà không thông báo với ngân hàng.
Ông nói: “Chúng tôi phải tự đi t́m mà hỏi họ điều ǵ đă xảy ra thế nhưng khi t́m đến nhà chúng tôi cũng chẳng t́m được họ, nhà của họ bị phá hủy hoàn toàn. Cũng không ít người đă qua đời.”
Cơ quan điều tiết tài chính đă yêu cầu các ngân hàng hành động càng linh hoạt càng tốt khi giải quyết vấn đề chậm trả nợ và gia hạn nợ đối với các doanh nghiệp nhỏ càng lâu càng tốt.
Thế nhưng t́nh huống hiện nay khiến nhiều tổ chức tài chính khốn khổ.
Ông Shinkawa nói: “Chúng tôi biết không nên nói những lời nặng nề với người đă từng chịu quá nhiều mất mát sau một thảm họa, tuy nhiên chúng tôi cũng không thể để họ cho rằng họ sẽ được xóa nợ.”
Đ́nh Hảo
Theo FT
Ở một thị trấn ven biển nhỏ thuộc quận Miyako, thị trấn đă bị tàn phá nặng nề bởi động đất, sóng thần tại Nhật ngày 11/03/2011, nhân viên tổ chức tín dụng địa phương đang cố gắng kiềm chế mối rủi ro đang đe dọa đến 60.000 cư dân thị trấn.
http://testcafef.vcmedia.vn/thumb_w/252/Images/Uploaded/Share/2011/07/04/Nhat23062.jpg
Khoảng hơn 200 công ty đă trở nên mất thanh khoản hoặc phải đóng cửa, hậu quả trực tiếp từ thảm họa động đất, sóng thần cách đây 4 tháng.
Từ các công ty thủy sản, kinh doanh khách sạn cho đến xây dựng, cứ 1 tuần có 13 doanh nghiệp đóng cửa, tốc độ phá sản của các doanh nghiệp sẽ c̣n nhanh hơn một khi thời hạn hoăn trả nợ ngân hàng kết thúc.
Ông Masaharu Shinkawa, trưởng bộ phận thẩm định tín dụng tại Miyako Credit Union, cho biết: “Cho đến nay, khoảng 10% trong số khoảng 5.000 khách hàng của chúng tôi không thể trả được nợ và con số này c̣n tăng nhanh hơn sau từng tháng.”
Nhiều tổ chức tài chính tại khu vực Tohoku chịu tác động nặng nề bởi việc chậm trả nợ, xin khất nợ sau thảm họa động đất đă khiến gần 23.000 người chết và bị thương, công việc kinh doanh của hàng ngàn doanh nghiệp thất bát.
Nhiều bên vay tiền ngừng trả lăi suất mà không thông báo với ngân hàng.
Ông nói: “Chúng tôi phải tự đi t́m mà hỏi họ điều ǵ đă xảy ra thế nhưng khi t́m đến nhà chúng tôi cũng chẳng t́m được họ, nhà của họ bị phá hủy hoàn toàn. Cũng không ít người đă qua đời.”
Cơ quan điều tiết tài chính đă yêu cầu các ngân hàng hành động càng linh hoạt càng tốt khi giải quyết vấn đề chậm trả nợ và gia hạn nợ đối với các doanh nghiệp nhỏ càng lâu càng tốt.
Thế nhưng t́nh huống hiện nay khiến nhiều tổ chức tài chính khốn khổ.
Ông Shinkawa nói: “Chúng tôi biết không nên nói những lời nặng nề với người đă từng chịu quá nhiều mất mát sau một thảm họa, tuy nhiên chúng tôi cũng không thể để họ cho rằng họ sẽ được xóa nợ.”
Đ́nh Hảo
Theo FT