vuitoichat
07-04-2011, 10:56
Nhà phân tích Dick Bove cho rằng, trong thời gian tới, New York sẽ mất vị trí trung tâm tài chính thế giới do hàng loạt các quy tắc khắt khe của chính phủ Mỹ.
Trong đánh giá mới nhất của ḿnh về môi trường pháp lư sau khủng hoảng, ông Bove khẳng định, sự việc sa thải nhân viên hàng loạt mới đây, đặc biệt tại ngân hàng đầu tư khổng lồ Goldman Sachs, chỉ là dấu hiệu mới nhất cho thấy, các tổ chức tài chính lớn của Mỹ sẽ chuyển hoạt động ra nước ngoài. Ông cho rằng, hậu quả sẽ không mấy tốt đẹp cả cho New York và nước Mỹ.
Trong một phân tích gửi khách hàng, chuyên gia phân tích của công ty Chứng khoán Rochdale viết: “Nước Mỹ đă thông qua, như một phần của chính sách tài chính cốt lơi, quan điểm cho rằng các ngân hàng lớn không tốt cho nền kinh tế hoặc hệ thống tài chính của đất nước. Nói một cách đơn giản, Mỹ không muốn các ngân hàng lớn. Một loạt các quy tắc đă được đưa ra nhằm hạn chế cả về mục tiêu tăng trưởng lẫn lợi nhuận.”
Ông cho biết, các quy định về một loạt chi phí, yêu cầu về vốn và quy tắc thương mại đang giáng một đ̣n mạnh vào những người khổng lồ ở Phố Wall.
Ông cũng chỉ ra một loạt các ngân hàng lớn tại Mỹ như Bank of America, Citigroup, Goldman Sachs, JPMorgan Chase và Morgan Stanley đă đóng cửa các chi nhánh và chuyển các hoạt động ra nước ngoài.
Trong khi đó, các ngân hàng BNY Mellon, State Street và Northern Trust, đă chuyển các trung tâm giao dịch ra ngoài New York và trong nhiều trường hợp là ra khỏi nước Mỹ.
Theo ông Bove, việc chuyển hoạt động sản xuất tới các nơi có chi phí thấp là phù hợp với chiến lược giữ vốn trí tuệ tại Mỹ và sản xuất của Mỹ tại nước ngoài. Tuy nhiên, các ngân hàng Mỹ đang làm nhiều hơn thế. Thực tế là họ đang chuyển các hoạt động ra nước ngoài, cho dù là trung tâm thông tin tới Bangalore, thương nhân tới London, hay các ngân hàng đầu tư đến Hong Kong.
Trong nhiều tháng, Bove đă than phiền về môi trường pháp lư mới được h́nh thành từ sau khi thị trường thế chấp sụp đổ và các ngân hàng lớn kéo lùi cả hệ thống tài chính.
Với những kư ức về sự sụp đổ của Bear Stearns, Lehman Brothers, AIG, Fannie Mae, Countrywide Financial và các tổ chức khác, các ngân hàng lớn có thể không gây được thiện cảm tại Mỹ.
Thật vậy, các nhà quản lư cả ở Mỹ và trên toàn cầu đều nhắm tới các tổ chức tài chính lớn thông qua các biện pháp như dự luật cải cách tài chính Dodd-Frank và các quy định Basel III yêu cầu các ngân hàng tăng thêm vốn, cắt giảm phí và tiến hành cải tổ.
Tiền, vốn trí tuệ và hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp tài chính đang dần rời khỏi nước Mỹ. Thách thức đối với nước Mỹ là phải tạo ra lợi thế cạnh tranh để việc hoạt động kinh doanh tại đây không giống với những nơi khác, nếu không New York sẽ mất đi vị thế trung tâm tài chính thế giới, không khác ǵ London.
Ở thời điểm khi chính phủ Mỹ đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu kinh phí tài trợ cho các khoản nợ của ḿnh, t́nh h́nh có thể trầm trọng hơn nếu tăng lăi suất. Chuyên gia Bove lo ngại rằng, khi đó các ngân hàng lớn tại Mỹ sẽ phải gánh chịu hậu quả.
Theo CNBC
Tin dịch/vitinfo
Trong đánh giá mới nhất của ḿnh về môi trường pháp lư sau khủng hoảng, ông Bove khẳng định, sự việc sa thải nhân viên hàng loạt mới đây, đặc biệt tại ngân hàng đầu tư khổng lồ Goldman Sachs, chỉ là dấu hiệu mới nhất cho thấy, các tổ chức tài chính lớn của Mỹ sẽ chuyển hoạt động ra nước ngoài. Ông cho rằng, hậu quả sẽ không mấy tốt đẹp cả cho New York và nước Mỹ.
Trong một phân tích gửi khách hàng, chuyên gia phân tích của công ty Chứng khoán Rochdale viết: “Nước Mỹ đă thông qua, như một phần của chính sách tài chính cốt lơi, quan điểm cho rằng các ngân hàng lớn không tốt cho nền kinh tế hoặc hệ thống tài chính của đất nước. Nói một cách đơn giản, Mỹ không muốn các ngân hàng lớn. Một loạt các quy tắc đă được đưa ra nhằm hạn chế cả về mục tiêu tăng trưởng lẫn lợi nhuận.”
Ông cho biết, các quy định về một loạt chi phí, yêu cầu về vốn và quy tắc thương mại đang giáng một đ̣n mạnh vào những người khổng lồ ở Phố Wall.
Ông cũng chỉ ra một loạt các ngân hàng lớn tại Mỹ như Bank of America, Citigroup, Goldman Sachs, JPMorgan Chase và Morgan Stanley đă đóng cửa các chi nhánh và chuyển các hoạt động ra nước ngoài.
Trong khi đó, các ngân hàng BNY Mellon, State Street và Northern Trust, đă chuyển các trung tâm giao dịch ra ngoài New York và trong nhiều trường hợp là ra khỏi nước Mỹ.
Theo ông Bove, việc chuyển hoạt động sản xuất tới các nơi có chi phí thấp là phù hợp với chiến lược giữ vốn trí tuệ tại Mỹ và sản xuất của Mỹ tại nước ngoài. Tuy nhiên, các ngân hàng Mỹ đang làm nhiều hơn thế. Thực tế là họ đang chuyển các hoạt động ra nước ngoài, cho dù là trung tâm thông tin tới Bangalore, thương nhân tới London, hay các ngân hàng đầu tư đến Hong Kong.
Trong nhiều tháng, Bove đă than phiền về môi trường pháp lư mới được h́nh thành từ sau khi thị trường thế chấp sụp đổ và các ngân hàng lớn kéo lùi cả hệ thống tài chính.
Với những kư ức về sự sụp đổ của Bear Stearns, Lehman Brothers, AIG, Fannie Mae, Countrywide Financial và các tổ chức khác, các ngân hàng lớn có thể không gây được thiện cảm tại Mỹ.
Thật vậy, các nhà quản lư cả ở Mỹ và trên toàn cầu đều nhắm tới các tổ chức tài chính lớn thông qua các biện pháp như dự luật cải cách tài chính Dodd-Frank và các quy định Basel III yêu cầu các ngân hàng tăng thêm vốn, cắt giảm phí và tiến hành cải tổ.
Tiền, vốn trí tuệ và hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp tài chính đang dần rời khỏi nước Mỹ. Thách thức đối với nước Mỹ là phải tạo ra lợi thế cạnh tranh để việc hoạt động kinh doanh tại đây không giống với những nơi khác, nếu không New York sẽ mất đi vị thế trung tâm tài chính thế giới, không khác ǵ London.
Ở thời điểm khi chính phủ Mỹ đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu kinh phí tài trợ cho các khoản nợ của ḿnh, t́nh h́nh có thể trầm trọng hơn nếu tăng lăi suất. Chuyên gia Bove lo ngại rằng, khi đó các ngân hàng lớn tại Mỹ sẽ phải gánh chịu hậu quả.
Theo CNBC
Tin dịch/vitinfo