vuitoichat
07-27-2011, 09:22
Lễ tưởng niệm đồng bào chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, phía Tây Nam và Hoàng Sa-Trường Sa được dự kiến tổ chức vào sáng nay 27/7 tại 43 Nguyễn Thông quận 3 TP.HCM
Photo vietlist.com.us
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/hq16-svietnam-ship
Hộ tống hạm VNCH HQ-10 dự trận Hoàng Sa 1974- Photo vietlist.com.us
Vinh danh anh hùng tử sĩ
Đây là lần đầu tiên một lễ tưởng niệm được lên kế hoạch tổ chức mà chủ thể là tất cả những ai đă hy sinh để bảo vệ chủ quyền lănh thổ, biển đảo của Việt Nam, trong đó có những liệt sĩ Hải quân quân đội nhân dân trong trận Gạc Ma 1988 và cả những tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa trong trận chiến Hoàng Sa Ngày 18/1/1974.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/s.vietnam-ships-fighting-4-paracels
4 chiến hạm VNCH chiến đấu tại Hoàng Sa 1974- Photo Vietlist.com.us
Được biết giới nhân sĩ trí thức TP.HCM phối hợp với Câu lạc bộ Phao lô Nguyễn Văn B́nh tổ chức buổi tưởng niệm hiếm có, lồng vào khung cảnh Ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam.
Ư tưởng về vấn đề này được thực hiện giữa lúc chủ quyền biển đảo của Việt Nam bị Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng và người dân Việt Nam sục sôi ḷng yêu nước với các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc và bị chính quyền trấn áp.
Nhà nghiên cứu lịch sử địa lư Nguyễn Đ́nh Đầu 91 tuổi, người thay mặt ban tổ chức kư tên trên thư mời nói là, buổi lễ diễn ra ở địa điểm sinh hoạt câu lạc bộ nên không cần phải xin phép.
Đáp câu hỏi của Nam Nguyên là có thể xem lễ tưởng niệm như một h́nh thức vinh danh những người đă chết v́ bảo vệ lănh thổ Việt Nam không phân biệt là quốc gia hay cộng sản. Cụ Nguyễn Đ́nh Đầu đáp:
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/chinese-soldiers-died
Bộ đội sơn cước Trung Quốc bỏ ḿnh trên đường vào Việt Nam- 1979- Photo mai-thanh-hai blog
“Đúng như thế, nhất là những người đă hy sinh rồi th́ không nên phân biệt ư thức hệ hay về phương diện chính trị. Nhưng thế nào cũng có tác động về phương diện chính trị, tôi làm việc này thuần túy trên phạm vi tinh thần, cầu nguyện cho những người đă hy sinh cho tổ quốc.
Những chiến sĩ bên này hay bên kia nhưng đều là bảo vệ đất đai của tổ quốc. Chúng tôi cũng cầu nguyện và tôn vinh cả những đồng bào nạn nhân của những lực lượng thù địch ngoại bang chống phá Việt Nam.”
Tôi thấy ở khu chôn những người lính Mỹ trong cuộc nội chiến Nam Bắc 1861-1865 th́ chôn chung một chỗ không phân biệt ai là ta ai là địch ai là bạn ai là thù. Vấn đề đó đă làm tôi suy nghĩ rất nhiều.
Đinh Kim Phúc, Sài G̣n
Không phân biệt ư thức hệ
Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc ở TP.HCM nói với chúng tôi ông không ở trong Ban Tổ Chức nhưng ông sẽ đến dự lễ tưởng niệm đồng bào chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến 1979 chống Trung Quốc xâm lăng miền Bắc, hay trong cuộc chiến Tây Nam mà ông từng tham gia, cũng như cuộc chiến bảo vệ biển đảo ở Hoàng Sa, Trường Sa:
“Tất cả những ai đă hy sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước th́ đều trân trọng. Nhưng mà hoàn cảnh Việt Nam hiện nay cũng c̣n những ư kiến khác nhau, mặc dù ai cũng muốn thực hiện điều mọi người nói là ḥa giải và ḥa hợp.
Riêng tôi, chỉ có thể phát biểu như thế này, lần đầu tiên tôi đến nghĩa trang quốc gia Arlington ở thủ đô Washington Hoa kỳ tôi thấy ở khu chôn những người lính Mỹ trong cuộc nội chiến Nam Bắc 1861-1865 th́ chôn chung một chỗ không phân biệt ai là ta ai là địch ai là bạn ai là thù.
Vấn đề đó đă làm tôi suy nghĩ rất nhiều và tôi nghĩ rằng có thể đó là một trong những lư do để Mỹ trở thành một
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/svietnam-seals-to-paracels
Biệt hải VNCH lên đường ra Hoàng Sa -1974- Photo vietlist.com.us
trong những siêu cường.”
Tối 26/7 khi trả lời chúng tôi nhà nghiên cứu sử Nguyễn Đ́nh Đầu nói rằng việc tổ chức buổi lễ tưởng niệm có thể gặp một ít trở ngại nhưng cụ tin rằng nó sẽ vẫn diễn ra.
Đối với quan ngại chính quyền sẽ cản trở buổi lễ v́ có thể có biểu t́nh hay biểu dương để phản kháng Trung Quốc, cụ Nguyễn Đ́nh Đầu phát biểu:
“Chúng tôi làm với tính cách một nghi lễ đối với những người đă hy sinh v́ tổ quốc hay là nạn nhân ngoại xâm. Kỳ này chúng tôi làm sẽ không kết nối các công việc trong các phạm vi khác.
Buổi lễ này hoàn toàn có tính cách nghi lễ cầu siêu tôn vinh những người đă hy sinh v́ tổ quốc hay là nạn nhân chiến cuộc. Theo tôi biết sẽ không có sự biến chuyển sang mít tinh biểu t́nh…”
Trong lễ tưởng niệm đồng bào chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, phía Tây Nam và ở Hoàng Sa Trường Sa dự kiến tổ chức vào 9giờ sáng 27/7 tại 43 Nguyễn Thông Quận 3 TP.HCM, sẽ có phát biểu của nhà nghiên cứu sử Nguyễn Đ́nh Đầu, Giáo sư Tương Lai, ông Lê Hiếu Đằng, ông Huỳnh Tấn Mẫm.
Các nhân sĩ trí thức này cũng là những người dẫn đầu cuộc biểu t́nh phản kháng Trung Quốc lần đầu ở TP.HCM hôm 5/6/2011.
Nam Nguyên, phóng viên RFA
Photo vietlist.com.us
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/hq16-svietnam-ship
Hộ tống hạm VNCH HQ-10 dự trận Hoàng Sa 1974- Photo vietlist.com.us
Vinh danh anh hùng tử sĩ
Đây là lần đầu tiên một lễ tưởng niệm được lên kế hoạch tổ chức mà chủ thể là tất cả những ai đă hy sinh để bảo vệ chủ quyền lănh thổ, biển đảo của Việt Nam, trong đó có những liệt sĩ Hải quân quân đội nhân dân trong trận Gạc Ma 1988 và cả những tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa trong trận chiến Hoàng Sa Ngày 18/1/1974.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/s.vietnam-ships-fighting-4-paracels
4 chiến hạm VNCH chiến đấu tại Hoàng Sa 1974- Photo Vietlist.com.us
Được biết giới nhân sĩ trí thức TP.HCM phối hợp với Câu lạc bộ Phao lô Nguyễn Văn B́nh tổ chức buổi tưởng niệm hiếm có, lồng vào khung cảnh Ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam.
Ư tưởng về vấn đề này được thực hiện giữa lúc chủ quyền biển đảo của Việt Nam bị Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng và người dân Việt Nam sục sôi ḷng yêu nước với các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc và bị chính quyền trấn áp.
Nhà nghiên cứu lịch sử địa lư Nguyễn Đ́nh Đầu 91 tuổi, người thay mặt ban tổ chức kư tên trên thư mời nói là, buổi lễ diễn ra ở địa điểm sinh hoạt câu lạc bộ nên không cần phải xin phép.
Đáp câu hỏi của Nam Nguyên là có thể xem lễ tưởng niệm như một h́nh thức vinh danh những người đă chết v́ bảo vệ lănh thổ Việt Nam không phân biệt là quốc gia hay cộng sản. Cụ Nguyễn Đ́nh Đầu đáp:
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/chinese-soldiers-died
Bộ đội sơn cước Trung Quốc bỏ ḿnh trên đường vào Việt Nam- 1979- Photo mai-thanh-hai blog
“Đúng như thế, nhất là những người đă hy sinh rồi th́ không nên phân biệt ư thức hệ hay về phương diện chính trị. Nhưng thế nào cũng có tác động về phương diện chính trị, tôi làm việc này thuần túy trên phạm vi tinh thần, cầu nguyện cho những người đă hy sinh cho tổ quốc.
Những chiến sĩ bên này hay bên kia nhưng đều là bảo vệ đất đai của tổ quốc. Chúng tôi cũng cầu nguyện và tôn vinh cả những đồng bào nạn nhân của những lực lượng thù địch ngoại bang chống phá Việt Nam.”
Tôi thấy ở khu chôn những người lính Mỹ trong cuộc nội chiến Nam Bắc 1861-1865 th́ chôn chung một chỗ không phân biệt ai là ta ai là địch ai là bạn ai là thù. Vấn đề đó đă làm tôi suy nghĩ rất nhiều.
Đinh Kim Phúc, Sài G̣n
Không phân biệt ư thức hệ
Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc ở TP.HCM nói với chúng tôi ông không ở trong Ban Tổ Chức nhưng ông sẽ đến dự lễ tưởng niệm đồng bào chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến 1979 chống Trung Quốc xâm lăng miền Bắc, hay trong cuộc chiến Tây Nam mà ông từng tham gia, cũng như cuộc chiến bảo vệ biển đảo ở Hoàng Sa, Trường Sa:
“Tất cả những ai đă hy sinh để bảo vệ chủ quyền đất nước th́ đều trân trọng. Nhưng mà hoàn cảnh Việt Nam hiện nay cũng c̣n những ư kiến khác nhau, mặc dù ai cũng muốn thực hiện điều mọi người nói là ḥa giải và ḥa hợp.
Riêng tôi, chỉ có thể phát biểu như thế này, lần đầu tiên tôi đến nghĩa trang quốc gia Arlington ở thủ đô Washington Hoa kỳ tôi thấy ở khu chôn những người lính Mỹ trong cuộc nội chiến Nam Bắc 1861-1865 th́ chôn chung một chỗ không phân biệt ai là ta ai là địch ai là bạn ai là thù.
Vấn đề đó đă làm tôi suy nghĩ rất nhiều và tôi nghĩ rằng có thể đó là một trong những lư do để Mỹ trở thành một
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/soldiers-of-both-sides-commemorated-in-saigon-07262011154851.html/svietnam-seals-to-paracels
Biệt hải VNCH lên đường ra Hoàng Sa -1974- Photo vietlist.com.us
trong những siêu cường.”
Tối 26/7 khi trả lời chúng tôi nhà nghiên cứu sử Nguyễn Đ́nh Đầu nói rằng việc tổ chức buổi lễ tưởng niệm có thể gặp một ít trở ngại nhưng cụ tin rằng nó sẽ vẫn diễn ra.
Đối với quan ngại chính quyền sẽ cản trở buổi lễ v́ có thể có biểu t́nh hay biểu dương để phản kháng Trung Quốc, cụ Nguyễn Đ́nh Đầu phát biểu:
“Chúng tôi làm với tính cách một nghi lễ đối với những người đă hy sinh v́ tổ quốc hay là nạn nhân ngoại xâm. Kỳ này chúng tôi làm sẽ không kết nối các công việc trong các phạm vi khác.
Buổi lễ này hoàn toàn có tính cách nghi lễ cầu siêu tôn vinh những người đă hy sinh v́ tổ quốc hay là nạn nhân chiến cuộc. Theo tôi biết sẽ không có sự biến chuyển sang mít tinh biểu t́nh…”
Trong lễ tưởng niệm đồng bào chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc, phía Tây Nam và ở Hoàng Sa Trường Sa dự kiến tổ chức vào 9giờ sáng 27/7 tại 43 Nguyễn Thông Quận 3 TP.HCM, sẽ có phát biểu của nhà nghiên cứu sử Nguyễn Đ́nh Đầu, Giáo sư Tương Lai, ông Lê Hiếu Đằng, ông Huỳnh Tấn Mẫm.
Các nhân sĩ trí thức này cũng là những người dẫn đầu cuộc biểu t́nh phản kháng Trung Quốc lần đầu ở TP.HCM hôm 5/6/2011.
Nam Nguyên, phóng viên RFA