tonny_thuong
07-27-2011, 11:44
Những phát hiện thú vị về tên mă sản phẩm
Trước khi đăng kư thương hiệu chính thức, các hăng sản xuất thường chọn tên mă (code name) để tiện trao đổi trong quá tŕnh phát triển, nhưng việc này cũng gây không ít rắc rối.
Theo báo PC Magazine, code name chỉ là tên tạm đặt và không thể hiện được chức năng của sản phẩm, do đó không phải tất cả các tên mă đều được chọn làm thương hiệu cuối cùng.
"Vườn thú" hệ điều hành
Các nhà phát triển Ubuntu đặt tên các cho các phiên bản của hệ điều hành nguồn mở là Karmic Koala (gấu túi), Lucid Lynx (linh miêu) hay Maverick Meerkat (cầy mangut)... Trong khi đó, hệ điều hành Mac OS của Apple lại tỏ ra hùng hậu với Jaguar (báo đốm), Panther (báo đen), Snow Leopard (báo tuyết) và Lion (sư tử).
Nền tảng ngọt ngào
Các kỹ sư của Google có vẻ là những người có tâm hồn ăn uống khi dành cho hệ điều hành di động Android những cái tên dễ thương như Cupcake (bánh nướng), Donut (bánh ṿng), GingerBread (bánh gừng), Éclair (bánh kẹp), Honeycomb (tổ ong), Ice Cream (kem)...
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-2.jpg
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-6.jpg
Hệ điều hành ngọt ngào của Google. Ảnh: TechJungle.
Siêu nhân vi xử lư
Hăng sản xuất chip Nvidia hâm mộ các siêu nhân nên đă sử dụng một loạt tên gọi như Kal-El cho bộ vi xử lư Tegra 3 và sắp tới là Wayne (người dơi), Logan (người sói) và Stark (người sắt) cho các ḍng sản phẩm tiếp theo của họ.
Tên mă công kích đối thủ
Một số công ty lại chọn code name như một cách để mỉa mai đối thủ. Chẳng hạn, công ty Storage Technology từng dùng tên Orca (thủy quái) để đối lại với hệ thống máy chủ lưu trữ doanh nghiệp Shark (cá mập) của IBM. Hay nhằm "tấn công" hệ điều hành Microsoft Windows, Apple lấy tên Brick cho bản nâng cấp iMac với ẩn ư đó sẽ là viên gạch (brick) ném xuyên cửa sổ (window).
Apple đùa dai
Apple chọn Carl Sagan (một nhà thiên văn học) để đặt cho máy Power Macintosh 7100 năm 1993. Sagan không chấp nhận và kiện hăng công nghệ Mỹ ra ṭa. Ông thua cuộc, nhưng Apple quyết định đổi tên sản phẩm thành BHA. Chuyện này đến tai Sagan và ông lại đệ đơn kiện Apple, cho rằng BHA là viết tắt của "Butt Head Astronomer" (nhà thiên văn lố bịch). Cáo buộc của Sagan bị cho là không có căn cứ, nhưng Apple một lần nữa thay tên mă thành LAW, được đồn thổi là viết tắt từ "Lawyers Are Wimps" (luật sư là những kẻ nhút nhát).
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-1.jpg
Nhà thiên văn học Carl Sagan. Ảnh: DiscoverMagazine.
Rắc rối v́ tên nước
Công ty sản xuất chip AMD có truyền thống đặt mă theo tên các ḍng sông. Tuy nhiên, năm 2009, họ chọn Congo để gọi công nghệ chip dành cho notebook siêu mỏng. Điều này gây phẫn nộ v́ cộng đồng blogger cho rằng không nên dùng tên một nước có những vụ vi phạm quyền con người nghiêm trọng để gọi một sản phẩm điện tử. Trước sức ép dư luận, AMD đă phải đổi sang tên 2nd Generation Ultrathin Platform.
Châu An
theo vne
Trước khi đăng kư thương hiệu chính thức, các hăng sản xuất thường chọn tên mă (code name) để tiện trao đổi trong quá tŕnh phát triển, nhưng việc này cũng gây không ít rắc rối.
Theo báo PC Magazine, code name chỉ là tên tạm đặt và không thể hiện được chức năng của sản phẩm, do đó không phải tất cả các tên mă đều được chọn làm thương hiệu cuối cùng.
"Vườn thú" hệ điều hành
Các nhà phát triển Ubuntu đặt tên các cho các phiên bản của hệ điều hành nguồn mở là Karmic Koala (gấu túi), Lucid Lynx (linh miêu) hay Maverick Meerkat (cầy mangut)... Trong khi đó, hệ điều hành Mac OS của Apple lại tỏ ra hùng hậu với Jaguar (báo đốm), Panther (báo đen), Snow Leopard (báo tuyết) và Lion (sư tử).
Nền tảng ngọt ngào
Các kỹ sư của Google có vẻ là những người có tâm hồn ăn uống khi dành cho hệ điều hành di động Android những cái tên dễ thương như Cupcake (bánh nướng), Donut (bánh ṿng), GingerBread (bánh gừng), Éclair (bánh kẹp), Honeycomb (tổ ong), Ice Cream (kem)...
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-2.jpg
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-6.jpg
Hệ điều hành ngọt ngào của Google. Ảnh: TechJungle.
Siêu nhân vi xử lư
Hăng sản xuất chip Nvidia hâm mộ các siêu nhân nên đă sử dụng một loạt tên gọi như Kal-El cho bộ vi xử lư Tegra 3 và sắp tới là Wayne (người dơi), Logan (người sói) và Stark (người sắt) cho các ḍng sản phẩm tiếp theo của họ.
Tên mă công kích đối thủ
Một số công ty lại chọn code name như một cách để mỉa mai đối thủ. Chẳng hạn, công ty Storage Technology từng dùng tên Orca (thủy quái) để đối lại với hệ thống máy chủ lưu trữ doanh nghiệp Shark (cá mập) của IBM. Hay nhằm "tấn công" hệ điều hành Microsoft Windows, Apple lấy tên Brick cho bản nâng cấp iMac với ẩn ư đó sẽ là viên gạch (brick) ném xuyên cửa sổ (window).
Apple đùa dai
Apple chọn Carl Sagan (một nhà thiên văn học) để đặt cho máy Power Macintosh 7100 năm 1993. Sagan không chấp nhận và kiện hăng công nghệ Mỹ ra ṭa. Ông thua cuộc, nhưng Apple quyết định đổi tên sản phẩm thành BHA. Chuyện này đến tai Sagan và ông lại đệ đơn kiện Apple, cho rằng BHA là viết tắt của "Butt Head Astronomer" (nhà thiên văn lố bịch). Cáo buộc của Sagan bị cho là không có căn cứ, nhưng Apple một lần nữa thay tên mă thành LAW, được đồn thổi là viết tắt từ "Lawyers Are Wimps" (luật sư là những kẻ nhút nhát).
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/cc/37/code-name-1.jpg
Nhà thiên văn học Carl Sagan. Ảnh: DiscoverMagazine.
Rắc rối v́ tên nước
Công ty sản xuất chip AMD có truyền thống đặt mă theo tên các ḍng sông. Tuy nhiên, năm 2009, họ chọn Congo để gọi công nghệ chip dành cho notebook siêu mỏng. Điều này gây phẫn nộ v́ cộng đồng blogger cho rằng không nên dùng tên một nước có những vụ vi phạm quyền con người nghiêm trọng để gọi một sản phẩm điện tử. Trước sức ép dư luận, AMD đă phải đổi sang tên 2nd Generation Ultrathin Platform.
Châu An
theo vne