jojolotus
07-28-2011, 00:58
Sau khi báo điện tử Giáo Dục Việt Nam đăng tải loạt bài phản ánh t́nh trạng VinaPhone cung cấp những dịch vụ tải clip, h́nh ảnh có nội dung dung tục, đồi trụy tới các thuê bao di động qua đầu số 9111, lănh đạo Công ty VinaPhone đă cho dừng những dịch vụ trên. Tuy nhiên, trong công văn trả lời báo điện tử Giáo Dục Việt Nam, đại diện VinaPhone đă không có động thái đưa ra lời xin lỗi các “thượng đế” của ḿnh.
Như báo giaoduc.net.vn đă phản ánh: Đầu tháng 6/2011, khách hàng của VinaPhone không khỏi ngỡ ngàng khi đọc những tin nhắn mời gọi xem clip tươi mát từ dịch vụ của đầu số 9111. Những cái tít của clip rất nhạy cảm, gợi sự ṭ ṃ như “Lớp học làm người lớn 18+”, "Dạy chuyện ấy trên phố", “Vạch áo xem ngực bạn giữa lớp”,… được đặt dưới mỗi mẩu truyện cười khiến rất nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của VinaPhone, đặc biệt là giới trẻ download về xem và chia sẻ cho các thuê bao khác cùng xem.
http://giaoduc.net.vn/images/stories/2011/07/27/vina2.jpg
Khách hàng bất b́nh với kiểu mời gọi xem clip có nội dung mát mẻ của VinaPhone.
Trong khi, xă hội đang lên án những thông tin mang nội dung nhạy cảm, bạo lực học đường... h́nh thức kinh doanh này của VinaPhone khiến những ông bố, bà mẹ đang có con ở độ tuổi vị thành niên thực sự lo lắng. Không ít các bậc cha mẹ đă gửi phản hồi về ṭa soạn bày tỏ sự bức xúc của ḿnh.
Anh Phạm Xuân Hưng, độc giả của báo điện tử Giáo Dục Việt Nam từng tỏ ra lo lắng: “Vốn sẵn ṭ ṃ, cộng thêm lời mời gọi khá hot của nhà mạng, các em ở độ tuổi 13-14 có thể tải ngay clip về máy. Những đoạn clip sex teen mặc áo 2 dây hay đôi nam nữ quỳ trong buồng tắm để làm chuyện người lớn, không hiểu, các em nhỏ bị kích thích và bột phát làm theo th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra với tương lai của chúng? Các ông bố bà mẹ chắc cũng không thể ngờ được chỉ với 1 chiếc Nokia ít chức năng nhất, con họ cũng dễ dàng được xem các clip nóng nhất”.
Thậm chí, luật sư Hoàng Huy Được - Phó chủ nhiệm Đoàn Luật sư Hà Nội khi tận mắt xem những clip có nội dung mát mẻ mà phóng viên báo điện tử Giáo Dục Việt Nam cung cấp (tải về từ mạng dịch vụ của VinaPhone) cũng gay gắt phản đối: “Cá nhân tôi cho rằng VinaPhone đă có dấu hiệu vi phạm pháp luật h́nh sự của tội “Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy” được qui định tại Điều 253 Bộ luật h́nh sự”.
Cũng đồng t́nh với quan điểm trên, luật sư Phạm Hồng Hải – Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam cho biết: “Việc kinh doanh các sản phẩm có nội dung mát mẻ, nhạy cảm có thể coi là những hành vi thiếu văn hóa, không được dư luận đồng t́nh, nhất là trong điều kiện hiện nay, thanh thiếu niên đang có xu thế hư hỏng, bắt chước các văn hóa đồi bại, vừa kích dục vừa kích thích bạo lực – những hành động phản cảm này ngành Văn hóa - Thông tin đă cảnh báo rất nhiều, ngành Giáo dục cũng đă lên tiếng không ít, do đó cần phải chấm dứt”, luật sư Phạm Hồng Hải nhấn mạnh.
Mặc dù, ngay sau khi phát hiện những phản ánh trên báo điện tử Giáo Dục Việt Nam về việc VinaPhone cung cấp clip nhạy cảm, VinaPhone đă khẩn trương kiểm tra, xác minh sự việc và xử lư đối tác cung cấp các nội dung này. “Đối tác cung cấp nội dung cũng đă dỡ bỏ ngay các clip này” – Đại diện VinaPhone khẳng định. Tuy nhiên, trong công văn mới đây nhất gửi ṭa soạn giaoduc.net.vn, VinaPhone vẫn ṿng vo giải tŕnh mà tuyệt nhiên không có một lời xin lỗi.
VinaPhone cho rằng: “Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện chiến lược phát triển các dịch vụ nội dung số, Công ty Viễn thông (Vinaphone) cũng như các mạng Viễn thông khác tại Việt Nam đă và đang thực hiện phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung triển khai ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng tiện ích cho khách hàng" và “Trong quá tŕnh cung cấp dịch vụ, Vinaphone luôn ư thức tuân thủ tuyệt đối các quy định của Pháp luật… nghiêm chỉnh tiếp thu và khắc phục ngay các vấn đề c̣n tồn tại”, nhưng khi dịch vụ của VinaPhone mắc lỗi, phần nào đó ảnh hưởng tới lối sống, suy nghĩ của cả một tầng lớp thanh thiếu niên, nhiều khách hàng cần một lời xin lỗi th́ VinaPhone lại không có.
Khuê Hạ - GiaoDucNet
Như báo giaoduc.net.vn đă phản ánh: Đầu tháng 6/2011, khách hàng của VinaPhone không khỏi ngỡ ngàng khi đọc những tin nhắn mời gọi xem clip tươi mát từ dịch vụ của đầu số 9111. Những cái tít của clip rất nhạy cảm, gợi sự ṭ ṃ như “Lớp học làm người lớn 18+”, "Dạy chuyện ấy trên phố", “Vạch áo xem ngực bạn giữa lớp”,… được đặt dưới mỗi mẩu truyện cười khiến rất nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của VinaPhone, đặc biệt là giới trẻ download về xem và chia sẻ cho các thuê bao khác cùng xem.
http://giaoduc.net.vn/images/stories/2011/07/27/vina2.jpg
Khách hàng bất b́nh với kiểu mời gọi xem clip có nội dung mát mẻ của VinaPhone.
Trong khi, xă hội đang lên án những thông tin mang nội dung nhạy cảm, bạo lực học đường... h́nh thức kinh doanh này của VinaPhone khiến những ông bố, bà mẹ đang có con ở độ tuổi vị thành niên thực sự lo lắng. Không ít các bậc cha mẹ đă gửi phản hồi về ṭa soạn bày tỏ sự bức xúc của ḿnh.
Anh Phạm Xuân Hưng, độc giả của báo điện tử Giáo Dục Việt Nam từng tỏ ra lo lắng: “Vốn sẵn ṭ ṃ, cộng thêm lời mời gọi khá hot của nhà mạng, các em ở độ tuổi 13-14 có thể tải ngay clip về máy. Những đoạn clip sex teen mặc áo 2 dây hay đôi nam nữ quỳ trong buồng tắm để làm chuyện người lớn, không hiểu, các em nhỏ bị kích thích và bột phát làm theo th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra với tương lai của chúng? Các ông bố bà mẹ chắc cũng không thể ngờ được chỉ với 1 chiếc Nokia ít chức năng nhất, con họ cũng dễ dàng được xem các clip nóng nhất”.
Thậm chí, luật sư Hoàng Huy Được - Phó chủ nhiệm Đoàn Luật sư Hà Nội khi tận mắt xem những clip có nội dung mát mẻ mà phóng viên báo điện tử Giáo Dục Việt Nam cung cấp (tải về từ mạng dịch vụ của VinaPhone) cũng gay gắt phản đối: “Cá nhân tôi cho rằng VinaPhone đă có dấu hiệu vi phạm pháp luật h́nh sự của tội “Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy” được qui định tại Điều 253 Bộ luật h́nh sự”.
Cũng đồng t́nh với quan điểm trên, luật sư Phạm Hồng Hải – Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam cho biết: “Việc kinh doanh các sản phẩm có nội dung mát mẻ, nhạy cảm có thể coi là những hành vi thiếu văn hóa, không được dư luận đồng t́nh, nhất là trong điều kiện hiện nay, thanh thiếu niên đang có xu thế hư hỏng, bắt chước các văn hóa đồi bại, vừa kích dục vừa kích thích bạo lực – những hành động phản cảm này ngành Văn hóa - Thông tin đă cảnh báo rất nhiều, ngành Giáo dục cũng đă lên tiếng không ít, do đó cần phải chấm dứt”, luật sư Phạm Hồng Hải nhấn mạnh.
Mặc dù, ngay sau khi phát hiện những phản ánh trên báo điện tử Giáo Dục Việt Nam về việc VinaPhone cung cấp clip nhạy cảm, VinaPhone đă khẩn trương kiểm tra, xác minh sự việc và xử lư đối tác cung cấp các nội dung này. “Đối tác cung cấp nội dung cũng đă dỡ bỏ ngay các clip này” – Đại diện VinaPhone khẳng định. Tuy nhiên, trong công văn mới đây nhất gửi ṭa soạn giaoduc.net.vn, VinaPhone vẫn ṿng vo giải tŕnh mà tuyệt nhiên không có một lời xin lỗi.
VinaPhone cho rằng: “Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện chiến lược phát triển các dịch vụ nội dung số, Công ty Viễn thông (Vinaphone) cũng như các mạng Viễn thông khác tại Việt Nam đă và đang thực hiện phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung triển khai ngày càng nhiều các dịch vụ giá trị gia tăng tiện ích cho khách hàng" và “Trong quá tŕnh cung cấp dịch vụ, Vinaphone luôn ư thức tuân thủ tuyệt đối các quy định của Pháp luật… nghiêm chỉnh tiếp thu và khắc phục ngay các vấn đề c̣n tồn tại”, nhưng khi dịch vụ của VinaPhone mắc lỗi, phần nào đó ảnh hưởng tới lối sống, suy nghĩ của cả một tầng lớp thanh thiếu niên, nhiều khách hàng cần một lời xin lỗi th́ VinaPhone lại không có.
Khuê Hạ - GiaoDucNet