jojolotus
09-06-2011, 15:36
Bên cạnh đó, các nhà khoa học c̣n t́m thấy dấu tích hồ nước cổ đại trên sao Hỏa nữa đấy!
T́m thấy hành tinh giống Trái đất nhất
Theo phát hiện mới nhất, hành tinh mang tên HD85512b, quay quanh một ngôi sao lùn màu cam trong chùm sao Vela được xem là hành tinh có khả năng tạo ra sự sống lớn nhất từ trước đến nay.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews01. jpg
H́nh ảnh hành tinh HD85512b.
Thuộc nhóm hành tinh ngoài hệ Mặt trời, hành tinh này lớn gấp 3,6 lần Trái đất, cách chúng ta 36 năm ánh sáng. Không những thế, tương tự bầu khí quyển của chúng ta, khí ni – tơ và ôxy là hai thành phần chính được t́m thấy. Hành tinh này quay quanh một ngôi sao chủ ở khoảng cách vừa đủ để tồn tại nước ở thể lỏng trên bề mặt - một yếu tố cần thiết cho việc tồn tại sự sống.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/06/1ba110906kpvutrunews 0101.jpg
Bức ảnh giả định khoảng cách giữa Mặt trời và hành tinh HD85512b.
Nếu đặt vào Hệ Mặt trời để so sánh, khoảng cách của HD85512b đến Mặt trời xa hơn sao Kim một chút c̣n nếu so với Trái đất, hành tinh đó được nhận nhiều năng lượng Mặt trời hơn.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews06. jpg
Ảnh chụp Trái đất từ vệ tinh. Nh́n ảnh này, Trái đất của chúng ḿnh trông như một viên ngọc quư, các bạn nhỉ!
Tuy nhiên, để tồn tại được sự sống, ít nhất 50% bầu trời của HD85512b phải được che phủ bởi mây, với lí do mây sẽ giúp phản chiếu lại ánh sáng mặt trời ra vũ trụ, ngăn cho hành tinh không bị đốt cháy.
Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới sẵn sàng hoạt động
Hệ thống kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới đă sẵn sàng hoạt động giai đoạn 1 ở sa mạc Atacama thuộc miền bắc Chile. Mạng lưới ALMA dự kiến sẽ được lắp 66 ăng-ten. Tính đến ngày 28/7, 16 cái đă hoàn thành xong, đủ để khởi động những quan sát khoa học đầu tiên. Ăng-ten thứ 16 có đường kính 12m, nặng gần 100 tấn. Theo kế hoạch, mạng lưới ALMA sẽ hoàn thành vào năm 2013, phục vụ nghiên cứu nguồn gốc hành tinh, các v́ sao, thiên hà và vũ trụ với độ phân giải h́nh ảnh gấp 10 lần kính thiên văn Hubble (kính viễn vọng không gian của NASA, Mỹ).
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews03. jpg
Kính viễn vọng ALMA đă sẵn sàng phục vụ công việc nghiên cứu vũ trụ.
Dấu tích mới nhất về hồ nước cổ đại trên sao Hỏa
“Vệ tinh quay quanh sao Hỏa đă phát hiện ra một miệng núi lửa trên bề mặt hành tinh - với giả định nơi đây từng là một hồ chứa đầy nước”, trích dẫn công bố mới nhất của các nhà khoa học. Miệng núi lửa rộng 40 dặm (65km), tuy đă bị khô nhưng nó được cho là dấu tích chứng minh rằng trong thời kỳ cổ đại, sao Hỏa đă h́nh thành trạng thái “ẩm ướt”.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews04. jpg
Eberswalde, miệng núi lửa trên sao Hỏa (nhỏ, h́nh bán nguyệt ở bên phải) được phát hiện là một hồ chứa đầy nước. Bên trái là Holden, miệng núi lửa lớn hơn, bị ảnh hưởng sau này.
M.H.L
Theo PLXH
T́m thấy hành tinh giống Trái đất nhất
Theo phát hiện mới nhất, hành tinh mang tên HD85512b, quay quanh một ngôi sao lùn màu cam trong chùm sao Vela được xem là hành tinh có khả năng tạo ra sự sống lớn nhất từ trước đến nay.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews01. jpg
H́nh ảnh hành tinh HD85512b.
Thuộc nhóm hành tinh ngoài hệ Mặt trời, hành tinh này lớn gấp 3,6 lần Trái đất, cách chúng ta 36 năm ánh sáng. Không những thế, tương tự bầu khí quyển của chúng ta, khí ni – tơ và ôxy là hai thành phần chính được t́m thấy. Hành tinh này quay quanh một ngôi sao chủ ở khoảng cách vừa đủ để tồn tại nước ở thể lỏng trên bề mặt - một yếu tố cần thiết cho việc tồn tại sự sống.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/06/1ba110906kpvutrunews 0101.jpg
Bức ảnh giả định khoảng cách giữa Mặt trời và hành tinh HD85512b.
Nếu đặt vào Hệ Mặt trời để so sánh, khoảng cách của HD85512b đến Mặt trời xa hơn sao Kim một chút c̣n nếu so với Trái đất, hành tinh đó được nhận nhiều năng lượng Mặt trời hơn.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews06. jpg
Ảnh chụp Trái đất từ vệ tinh. Nh́n ảnh này, Trái đất của chúng ḿnh trông như một viên ngọc quư, các bạn nhỉ!
Tuy nhiên, để tồn tại được sự sống, ít nhất 50% bầu trời của HD85512b phải được che phủ bởi mây, với lí do mây sẽ giúp phản chiếu lại ánh sáng mặt trời ra vũ trụ, ngăn cho hành tinh không bị đốt cháy.
Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới sẵn sàng hoạt động
Hệ thống kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới đă sẵn sàng hoạt động giai đoạn 1 ở sa mạc Atacama thuộc miền bắc Chile. Mạng lưới ALMA dự kiến sẽ được lắp 66 ăng-ten. Tính đến ngày 28/7, 16 cái đă hoàn thành xong, đủ để khởi động những quan sát khoa học đầu tiên. Ăng-ten thứ 16 có đường kính 12m, nặng gần 100 tấn. Theo kế hoạch, mạng lưới ALMA sẽ hoàn thành vào năm 2013, phục vụ nghiên cứu nguồn gốc hành tinh, các v́ sao, thiên hà và vũ trụ với độ phân giải h́nh ảnh gấp 10 lần kính thiên văn Hubble (kính viễn vọng không gian của NASA, Mỹ).
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews03. jpg
Kính viễn vọng ALMA đă sẵn sàng phục vụ công việc nghiên cứu vũ trụ.
Dấu tích mới nhất về hồ nước cổ đại trên sao Hỏa
“Vệ tinh quay quanh sao Hỏa đă phát hiện ra một miệng núi lửa trên bề mặt hành tinh - với giả định nơi đây từng là một hồ chứa đầy nước”, trích dẫn công bố mới nhất của các nhà khoa học. Miệng núi lửa rộng 40 dặm (65km), tuy đă bị khô nhưng nó được cho là dấu tích chứng minh rằng trong thời kỳ cổ đại, sao Hỏa đă h́nh thành trạng thái “ẩm ướt”.
http://k14.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/09/05/110905kpvutrunews04. jpg
Eberswalde, miệng núi lửa trên sao Hỏa (nhỏ, h́nh bán nguyệt ở bên phải) được phát hiện là một hồ chứa đầy nước. Bên trái là Holden, miệng núi lửa lớn hơn, bị ảnh hưởng sau này.
M.H.L
Theo PLXH