johnnydan9
10-18-2011, 12:57
Mới đây, bà Trần Thị Thanh Xuân (SN 1957, ngụ quận 12 TPHCM) gửi đơn kêu cứu lên ṭa soạn v́ nỗi oan ức mất nhà. Trước đó, theo quyết định của ṭa án, Chi cục Thi hành án TPHCM quyết định ngày 20-9-2011 cưỡng chế căn nhà bà Xuân đang ở.
Tranh chấp thừa kế
Theo 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm của TAND TPHCM và Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM, nguyên đơn trong vụ kiện là bà Lương Thị Cốc (SN 1929), bị đơn là bà Xuân (con gái bà Cốc). Theo đại diện nguyên đơn, bà Cốc và ông Trần Viết Tuất có 5 người con chung, trong đó có bà Xuân và ông Trần Đức Tuấn. Căn nhà 238/29 Trường Chinh (phường Đông Hưng Thuận, quận 12) là tài sản của vợ chồng bà Cốc tạo lập từ năm 1965. Trong quá tŕnh ở, gia đ́nh bà cũng như các hộ dân ở khu vực đó đều sử dụng phần đất phía sau, kéo thẳng từ phần đất nhà phía trước để chăn nuôi heo, v́ đó là đất ruộng. Năm 1972, ông Trần Văn Khéo, chủ đất phía sau, đồng ư bán cho tất cả các hộ dân đă sử dụng đất của ông, trong đó có gia đ́nh bà Cốc.
Năm 1977, ông Tuất đứng ra kê khai đất theo quy định của pháp luật với diện tích đất là 112 m2 v́ lúc đó không đo đạc cụ thể, chỉ áng chừng. Năm 1981, ông Tuất chết, không để lại di chúc. Căn nhà 238/29 Trường Chinh hiện do ông Tuấn và bà Xuân cùng quản lư, sử dụng. Quá tŕnh chung sống có mâu thuẫn, bà Cốc khởi kiện yêu cầu phân chia tài sản chung của bà và ông Tuất, đồng thời chia thừa kế phần di sản của ông Tuất bằng cách phát măi toàn bộ tài sản.
Bà Xuân thừa nhận căn nhà đó của cha mẹ nhưng chỉ có phần phía trước, phần đất phía sau có diện tích 4 x 20 m (gia đ́nh bà đang sử dụng) là tài sản riêng của vợ chồng bà tạo lập năm 1982 do mua lại của ông Khéo (với giá 35.000 đồng). ông Khéo có làm giấy tay cho bà cũng như 11 hộ dân cùng khu vực đó. Do muốn trốn thuế, ông Khéo ghi lùi lại 10 năm, tức năm 1972.
Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn
TAND TPHCM ngày 28-4-2009 xét xử, chấp nhận yêu cầu của bà Cốc, phát măi căn nhà để chia cho bà Cốc và các con. Bà Xuân kháng cáo.
Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM ngày 25-11-2009 nhận định phần đất của ông Khéo do vợ chồng bà Cốc quản lư, sử dụng từ năm 1965 để làm chuồng heo và đă nhiều lần đăng kư với cơ quan chức năng theo quy định chung. Giấy sang đất giữa ông Khéo và bà Xuân là giấy tay giữa hai người, không có ư kiến của bà Cốc là người quản lư sử dụng, cũng không ra chính quyền địa phương chứng thực, do đó, nếu có việc sang nhượng cũng không được công nhận. Ṭa án cấp phúc thẩm đă bác kháng cáo của bà Xuân.
Bức xúc với quyết định của bản án, bà Xuân gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan chức năng. Theo đó, năm 2002, bà Cốc được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng 168,7 m2 đất. Biết việc này, bà Xuân tố cáo hành vi của ông Tuấn giả mạo giấy tờ mua bán đất để hợp thức hóa chủ quyền phần đất 4 x 20 m và được UBND quận 12 ra quyết định công nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở choàng vào phần đất của bà Xuân mua. Cho rằng việc cấp giấy chứng nhận trên có sai sót và tố cáo của bà Xuân là có cơ sở xem xét, ngày 21-12-2007, UBND quận 12 đă ra quyết định thu hồi. Về phần ông Tuấn, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM thông báo ông Tuấn có hành vi giả mạo giấy tờ. Tuy vậy, đất vẫn đang do bà Xuân quản lư và sử dụng, ông Tuấn chưa lấy được đất nên không khởi tố vụ án.
“Cơ quan CSĐT thừa nhận ông Tuấn có hành vi giả mạo giấy tờ mua bán đất, UBND quận 12 cũng cho rằng tố cáo của tôi là có cơ sở, các nhân chứng xác nhận có việc mua bán, sang nhượng giữa tôi và ông Khéo nhưng cả hai cấp xét xử vẫn chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, phát măi toàn bộ căn nhà để chia cho các đồng thừa kế. Nếu phần diện tích 4 x 20 m là đất của cha mẹ tôi, Tuấn làm giả mạo giấy mua bán để làm ǵ? Giấy chủ quyền đă bị thu hồi nhưng ṭa vẫn giải quyết, liệu có đúng quy định không?’’ - bà Xuân nêu thắc mắc.
Được và mất
Theo quyết định của bản án, bà Cốc được nhận và hưởng thừa kế là 7/12 giá trị nhà, tương đương khoảng 506 triệu đồng; 5 người con c̣n lại mỗi người được hưởng 1/12 giá trị nhà, tương đương khoảng 72 triệu đồng.
Tranh chấp dẫn đến giả mạo giấy tờ rồi đưa nhau ra ṭa, hai chị em bà Xuân, ông Tuấn đă không nh́n mặt nhau, người mẹ già trên 80 tuổi cũng bị lôi vào vụ kiện tụng với tư cách nguyên đơn khởi kiện tranh chấp thừa kế với con gái. Ở tuổi gần đất xa trời, chắc chắn người mẹ ấy không có lư do ǵ để tranh giành tài sản với con cái, càng không mong muốn nh́n thấy cảnh nồi da xáo thịt, các con tố cáo, kiện tụng, ngoảnh mặt với nhau. Có một sự thật là không có sự phán quyết nào của ṭa án có thể làm hài ḷng cả hai bên đương sự. Chỉ có t́nh yêu thương gia đ́nh mới có thể giải quyết vụ việc thấu đáo, đạt t́nh đạt lư. Vậy nên ai đúng ai sai, ai thắng ai thua đều không mấy ư nghĩa v́ họ đă đánh mất đi cái quư giá nhất trong cuộc đời con người: T́nh máu mủ ruột rà.
Tranh chấp thừa kế
Theo 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm của TAND TPHCM và Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM, nguyên đơn trong vụ kiện là bà Lương Thị Cốc (SN 1929), bị đơn là bà Xuân (con gái bà Cốc). Theo đại diện nguyên đơn, bà Cốc và ông Trần Viết Tuất có 5 người con chung, trong đó có bà Xuân và ông Trần Đức Tuấn. Căn nhà 238/29 Trường Chinh (phường Đông Hưng Thuận, quận 12) là tài sản của vợ chồng bà Cốc tạo lập từ năm 1965. Trong quá tŕnh ở, gia đ́nh bà cũng như các hộ dân ở khu vực đó đều sử dụng phần đất phía sau, kéo thẳng từ phần đất nhà phía trước để chăn nuôi heo, v́ đó là đất ruộng. Năm 1972, ông Trần Văn Khéo, chủ đất phía sau, đồng ư bán cho tất cả các hộ dân đă sử dụng đất của ông, trong đó có gia đ́nh bà Cốc.
Năm 1977, ông Tuất đứng ra kê khai đất theo quy định của pháp luật với diện tích đất là 112 m2 v́ lúc đó không đo đạc cụ thể, chỉ áng chừng. Năm 1981, ông Tuất chết, không để lại di chúc. Căn nhà 238/29 Trường Chinh hiện do ông Tuấn và bà Xuân cùng quản lư, sử dụng. Quá tŕnh chung sống có mâu thuẫn, bà Cốc khởi kiện yêu cầu phân chia tài sản chung của bà và ông Tuất, đồng thời chia thừa kế phần di sản của ông Tuất bằng cách phát măi toàn bộ tài sản.
Bà Xuân thừa nhận căn nhà đó của cha mẹ nhưng chỉ có phần phía trước, phần đất phía sau có diện tích 4 x 20 m (gia đ́nh bà đang sử dụng) là tài sản riêng của vợ chồng bà tạo lập năm 1982 do mua lại của ông Khéo (với giá 35.000 đồng). ông Khéo có làm giấy tay cho bà cũng như 11 hộ dân cùng khu vực đó. Do muốn trốn thuế, ông Khéo ghi lùi lại 10 năm, tức năm 1972.
Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn
TAND TPHCM ngày 28-4-2009 xét xử, chấp nhận yêu cầu của bà Cốc, phát măi căn nhà để chia cho bà Cốc và các con. Bà Xuân kháng cáo.
Ṭa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM ngày 25-11-2009 nhận định phần đất của ông Khéo do vợ chồng bà Cốc quản lư, sử dụng từ năm 1965 để làm chuồng heo và đă nhiều lần đăng kư với cơ quan chức năng theo quy định chung. Giấy sang đất giữa ông Khéo và bà Xuân là giấy tay giữa hai người, không có ư kiến của bà Cốc là người quản lư sử dụng, cũng không ra chính quyền địa phương chứng thực, do đó, nếu có việc sang nhượng cũng không được công nhận. Ṭa án cấp phúc thẩm đă bác kháng cáo của bà Xuân.
Bức xúc với quyết định của bản án, bà Xuân gửi đơn khiếu nại đến các cơ quan chức năng. Theo đó, năm 2002, bà Cốc được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng 168,7 m2 đất. Biết việc này, bà Xuân tố cáo hành vi của ông Tuấn giả mạo giấy tờ mua bán đất để hợp thức hóa chủ quyền phần đất 4 x 20 m và được UBND quận 12 ra quyết định công nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở choàng vào phần đất của bà Xuân mua. Cho rằng việc cấp giấy chứng nhận trên có sai sót và tố cáo của bà Xuân là có cơ sở xem xét, ngày 21-12-2007, UBND quận 12 đă ra quyết định thu hồi. Về phần ông Tuấn, Cơ quan CSĐT Công an TPHCM thông báo ông Tuấn có hành vi giả mạo giấy tờ. Tuy vậy, đất vẫn đang do bà Xuân quản lư và sử dụng, ông Tuấn chưa lấy được đất nên không khởi tố vụ án.
“Cơ quan CSĐT thừa nhận ông Tuấn có hành vi giả mạo giấy tờ mua bán đất, UBND quận 12 cũng cho rằng tố cáo của tôi là có cơ sở, các nhân chứng xác nhận có việc mua bán, sang nhượng giữa tôi và ông Khéo nhưng cả hai cấp xét xử vẫn chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, phát măi toàn bộ căn nhà để chia cho các đồng thừa kế. Nếu phần diện tích 4 x 20 m là đất của cha mẹ tôi, Tuấn làm giả mạo giấy mua bán để làm ǵ? Giấy chủ quyền đă bị thu hồi nhưng ṭa vẫn giải quyết, liệu có đúng quy định không?’’ - bà Xuân nêu thắc mắc.
Được và mất
Theo quyết định của bản án, bà Cốc được nhận và hưởng thừa kế là 7/12 giá trị nhà, tương đương khoảng 506 triệu đồng; 5 người con c̣n lại mỗi người được hưởng 1/12 giá trị nhà, tương đương khoảng 72 triệu đồng.
Tranh chấp dẫn đến giả mạo giấy tờ rồi đưa nhau ra ṭa, hai chị em bà Xuân, ông Tuấn đă không nh́n mặt nhau, người mẹ già trên 80 tuổi cũng bị lôi vào vụ kiện tụng với tư cách nguyên đơn khởi kiện tranh chấp thừa kế với con gái. Ở tuổi gần đất xa trời, chắc chắn người mẹ ấy không có lư do ǵ để tranh giành tài sản với con cái, càng không mong muốn nh́n thấy cảnh nồi da xáo thịt, các con tố cáo, kiện tụng, ngoảnh mặt với nhau. Có một sự thật là không có sự phán quyết nào của ṭa án có thể làm hài ḷng cả hai bên đương sự. Chỉ có t́nh yêu thương gia đ́nh mới có thể giải quyết vụ việc thấu đáo, đạt t́nh đạt lư. Vậy nên ai đúng ai sai, ai thắng ai thua đều không mấy ư nghĩa v́ họ đă đánh mất đi cái quư giá nhất trong cuộc đời con người: T́nh máu mủ ruột rà.