Hanna
10-26-2011, 20:50
Ai là tác giả của bức thư Việt Nam gửi Stalin?
-Nga xuất bản Lịch sử Việt Nam vào năm 2013...
© The Voice of Russia
Tháng Giêng tới, sẽ tṛn 62 năm mốc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Nga và Việt Nam. Càng nhiều thời gian trôi đi kể từ sự kiện này, giới sử học và công chúng nói chung của Việt Nam cũng như Nga càng chú ư hơn nữa về những dấu mốc trên lộ tŕnh bang giao.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=129036&stc=1&d=1319662175
Bởi v́ suốt trong thời gian dài, nhiều tài liệu liên quan đă thuộc loại bảo mật, không tiếp cận được. Tấm màn bí mật chỉ được vén dần lên trong những năm gần đây. Những thông tin thú vị nhất kể về cách thức mà hai nước đă sử dụng để tiến đến thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, đă được công bố trong những cuốn sách mới xuất bản tại Matxcơva, với các tác giả là nhà ngoại giao Mikhail Kapitsa và Igor Ognetov, cũng như trong công tŕnh nghiên cứu của các chuyên viên Anatoly Sokolov, Igor Bukharkin. Chủ đề này cũng được dành vị trí đáng kể trong cuốn sách "Những cột mốc của sự hợp tác", do Viện Nghiên cứu Viễn Đông và Hội Hữu nghị Nga-Việt phối hợp xuất bản. Thông qua những nghiên cứu trong tập sách này, bức tranh liên hệ Nga-Việt đă hiện lên như thế nào?
Ông Evgeni Kobelev, lănh đạo Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, một trong những tác giả của cuốn "Những cột mốc của sự hợp tác" hôm nay là khách mời tham dự chương tŕnh của Đài "Tiếng nói nước Nga". Ông kể như sau: “Trước hết, cần nhớ rằng, những liên hệ của Matxcơva với các đại diện của phong trào Cộng sản ở Việt Nam, vốn gần gũi và mật thiết trong những năm 20-30 nhưng đă đ́nh trệ ngay trước khi bùng nổ Thế chiến II. Năm 1938, các cơ sở thuộc hệ thống đào tạo của Quốc tế cộng sản ở Liên Xô đă bị đóng cửa. Hầu như tất cả các học viên người Việt, trong đó có cả lănh tụ Nguyễn Ái Quốc, đă rời khỏi Liên Xô. Vào quăng năm 42-43, ban lănh đạo xô-viết đă phái ông Vương Thúc T́nh – là một trong số các cựu học viên của Quốc tế cộng sản, từng tham gia cuộc chiến đấu pḥng thủ Matxcơva - sang Việt Nam để nối lại liên lạc, thế nhưng trên đường về nước ông đă qua đời trên đất Trung Quốc khi ấy do quân Tưởng Giới Thạch kiểm soát”.
V́ vậy, khi ở Việt Nam hoàn thành Cách mạng tháng Tám, ban lănh đạo Liên Xô thậm chí không hề biết rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chính là cựu thành viên Quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc ở Matxcơva hồi trước. Trong khi đó chính chữ kư của Chủ tịch Hồ Chí Minh nổi bật trong bản văn thư gửi cho Stalin vào cuối tháng Chín 1945 qua ngả đường Paris, báo tin quyền lực lănh đạo tại Việt Nam đă thuộc về Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
Một tháng sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa gửi thư cho Stalin. Trong bức thông điệp này, nhà lănh đạo của Việt Nam DCCH đă phân tích t́nh h́nh tại đất nước ḿnh và nhận định rằng nhân dân Việt Nam quyết tâm chiến đấu chống lại mọi thế lực xâm lược nước ngoài. Sau đó, Liên Xô đă yêu cầu quân đội Anh và Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch, dù tiến vào lănh thổ Việt Nam để giải giáp quân Nhật song không được can thiệp vào công việc nội bộ của nền Cộng ḥa Dân chủ non trẻ ở Việt Nam.
Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an, Liên Xô đă ngăn chặn toan tính của các cường quốc phương Tây ḥng tiến cử Chính phủ bù nh́n của Bảo Đại ra Liên Hợp Quốc như là đại diện của Việt Nam. Matxcơva cũng kiên tŕ yêu cầu công nhận Chính phủ Việt Nam DCCH do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu là đại diện hợp pháp duy nhất của Việt Nam, cũng như tiếp nhận đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào hàng ngũ Liên Hợp Quốc.
Thời gian đầu sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, thông tin về các diễn biến sự kiện ở Việt Nam đă đến Matxcơva qua ngả Paris. Nhưng kể từ năm 1946 trở đi, Matxcơva bắt đầu thiết lập những kênh liên lạc riêng của ḿnh để tiếp nhận tin tức về những ǵ đang xảy ra ở đất nước Việt Nam.
Tháng Mười 1946, một phái bộ xô-viết đă đến Sài G̣n, đứng đầu là đại tá Dubrovin. Về mặt chính thức th́ nhiệm vụ của phái bộ này là tổ chức hồi hương các tù binh và những người xuất thân từ Liên Xô đang hiện diện ở Đông Dương lúc bấy giờ. Tuy nhiên, một thành viên của phái đoàn đă bí mật đến dự cuộc họp của những người cộng sản tại Chợ Lớn. Phát biểu tại cuộc họp, phái viên này nói rằng mục đích thực sự của phái đoàn là nhằm nắm bắt t́nh h́nh và tâm trạng của các tầng lớp cư dân xứ Đông Dương, chuẩn bị cho việc trong tương lai gần sẽ mở tại Việt Nam một cơ quan đại diện ngoại giao của Liên Xô. Thế nhưng phái đoàn xô-viết đă không bắt liên lạc được với Chính phủ Hồ Chí Minh trong chuyến công tác đó.
Tiếp đó, từ năm 1947 trở đi, bắt đầu những tiếp xúc kín với đại diện chính thức của Việt Nam DCCH.
Nhà nghiên cứu Evgeni Kobelev nói tiếp: “Trong những năm đó, các tiếp xúc Xô-Việt trước hết chủ yếu là thăm ḍ t́m hiểu lẫn nhau. Vẫn như trước đây, Matxcơva cố xác minh xem ai là người lănh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Dương, và ban lănh đạo Việt Nam DCCH gắn bó với hệ tư tưởng cộng sản sâu sắc đến đâu. C̣n mục tiêu của phía Việt Nam là giành sự viện trợ quân sự và tài chính từ Liên Xô. Các thành viên xô-viết trong cuộc tiếp xúc liên lạc này thường xuyên nhắn nhủ để phía Việt Nam hiểu rằng, chỉ chuyến thăm tới Matxcơva của một trong những nhà lănh đạo Việt Nam DCCH hoặc Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mới tạo được điều kiện bắt đầu những cuộc đàm phán nghiêm túc”.
Cũng không phải đợi lâu đến chuyến thăm quan trọng này. Chuyện kể về chuyến đi và những ǵ gắn với cuộc hội đàm đă ghi trong những tài liệu mới được giải mật cách đây chưa lâu. Và trong buổi phát thanh tiếp theo của chuyên mục này, chúng tôi xin thuật lại với quí vị thính giả.
Theo Pham Viet Dao blog
-Nga xuất bản Lịch sử Việt Nam vào năm 2013...
© The Voice of Russia
Tháng Giêng tới, sẽ tṛn 62 năm mốc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Nga và Việt Nam. Càng nhiều thời gian trôi đi kể từ sự kiện này, giới sử học và công chúng nói chung của Việt Nam cũng như Nga càng chú ư hơn nữa về những dấu mốc trên lộ tŕnh bang giao.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=129036&stc=1&d=1319662175
Bởi v́ suốt trong thời gian dài, nhiều tài liệu liên quan đă thuộc loại bảo mật, không tiếp cận được. Tấm màn bí mật chỉ được vén dần lên trong những năm gần đây. Những thông tin thú vị nhất kể về cách thức mà hai nước đă sử dụng để tiến đến thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, đă được công bố trong những cuốn sách mới xuất bản tại Matxcơva, với các tác giả là nhà ngoại giao Mikhail Kapitsa và Igor Ognetov, cũng như trong công tŕnh nghiên cứu của các chuyên viên Anatoly Sokolov, Igor Bukharkin. Chủ đề này cũng được dành vị trí đáng kể trong cuốn sách "Những cột mốc của sự hợp tác", do Viện Nghiên cứu Viễn Đông và Hội Hữu nghị Nga-Việt phối hợp xuất bản. Thông qua những nghiên cứu trong tập sách này, bức tranh liên hệ Nga-Việt đă hiện lên như thế nào?
Ông Evgeni Kobelev, lănh đạo Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, một trong những tác giả của cuốn "Những cột mốc của sự hợp tác" hôm nay là khách mời tham dự chương tŕnh của Đài "Tiếng nói nước Nga". Ông kể như sau: “Trước hết, cần nhớ rằng, những liên hệ của Matxcơva với các đại diện của phong trào Cộng sản ở Việt Nam, vốn gần gũi và mật thiết trong những năm 20-30 nhưng đă đ́nh trệ ngay trước khi bùng nổ Thế chiến II. Năm 1938, các cơ sở thuộc hệ thống đào tạo của Quốc tế cộng sản ở Liên Xô đă bị đóng cửa. Hầu như tất cả các học viên người Việt, trong đó có cả lănh tụ Nguyễn Ái Quốc, đă rời khỏi Liên Xô. Vào quăng năm 42-43, ban lănh đạo xô-viết đă phái ông Vương Thúc T́nh – là một trong số các cựu học viên của Quốc tế cộng sản, từng tham gia cuộc chiến đấu pḥng thủ Matxcơva - sang Việt Nam để nối lại liên lạc, thế nhưng trên đường về nước ông đă qua đời trên đất Trung Quốc khi ấy do quân Tưởng Giới Thạch kiểm soát”.
V́ vậy, khi ở Việt Nam hoàn thành Cách mạng tháng Tám, ban lănh đạo Liên Xô thậm chí không hề biết rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chính là cựu thành viên Quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc ở Matxcơva hồi trước. Trong khi đó chính chữ kư của Chủ tịch Hồ Chí Minh nổi bật trong bản văn thư gửi cho Stalin vào cuối tháng Chín 1945 qua ngả đường Paris, báo tin quyền lực lănh đạo tại Việt Nam đă thuộc về Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
Một tháng sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa gửi thư cho Stalin. Trong bức thông điệp này, nhà lănh đạo của Việt Nam DCCH đă phân tích t́nh h́nh tại đất nước ḿnh và nhận định rằng nhân dân Việt Nam quyết tâm chiến đấu chống lại mọi thế lực xâm lược nước ngoài. Sau đó, Liên Xô đă yêu cầu quân đội Anh và Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch, dù tiến vào lănh thổ Việt Nam để giải giáp quân Nhật song không được can thiệp vào công việc nội bộ của nền Cộng ḥa Dân chủ non trẻ ở Việt Nam.
Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an, Liên Xô đă ngăn chặn toan tính của các cường quốc phương Tây ḥng tiến cử Chính phủ bù nh́n của Bảo Đại ra Liên Hợp Quốc như là đại diện của Việt Nam. Matxcơva cũng kiên tŕ yêu cầu công nhận Chính phủ Việt Nam DCCH do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu là đại diện hợp pháp duy nhất của Việt Nam, cũng như tiếp nhận đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào hàng ngũ Liên Hợp Quốc.
Thời gian đầu sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, thông tin về các diễn biến sự kiện ở Việt Nam đă đến Matxcơva qua ngả Paris. Nhưng kể từ năm 1946 trở đi, Matxcơva bắt đầu thiết lập những kênh liên lạc riêng của ḿnh để tiếp nhận tin tức về những ǵ đang xảy ra ở đất nước Việt Nam.
Tháng Mười 1946, một phái bộ xô-viết đă đến Sài G̣n, đứng đầu là đại tá Dubrovin. Về mặt chính thức th́ nhiệm vụ của phái bộ này là tổ chức hồi hương các tù binh và những người xuất thân từ Liên Xô đang hiện diện ở Đông Dương lúc bấy giờ. Tuy nhiên, một thành viên của phái đoàn đă bí mật đến dự cuộc họp của những người cộng sản tại Chợ Lớn. Phát biểu tại cuộc họp, phái viên này nói rằng mục đích thực sự của phái đoàn là nhằm nắm bắt t́nh h́nh và tâm trạng của các tầng lớp cư dân xứ Đông Dương, chuẩn bị cho việc trong tương lai gần sẽ mở tại Việt Nam một cơ quan đại diện ngoại giao của Liên Xô. Thế nhưng phái đoàn xô-viết đă không bắt liên lạc được với Chính phủ Hồ Chí Minh trong chuyến công tác đó.
Tiếp đó, từ năm 1947 trở đi, bắt đầu những tiếp xúc kín với đại diện chính thức của Việt Nam DCCH.
Nhà nghiên cứu Evgeni Kobelev nói tiếp: “Trong những năm đó, các tiếp xúc Xô-Việt trước hết chủ yếu là thăm ḍ t́m hiểu lẫn nhau. Vẫn như trước đây, Matxcơva cố xác minh xem ai là người lănh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Dương, và ban lănh đạo Việt Nam DCCH gắn bó với hệ tư tưởng cộng sản sâu sắc đến đâu. C̣n mục tiêu của phía Việt Nam là giành sự viện trợ quân sự và tài chính từ Liên Xô. Các thành viên xô-viết trong cuộc tiếp xúc liên lạc này thường xuyên nhắn nhủ để phía Việt Nam hiểu rằng, chỉ chuyến thăm tới Matxcơva của một trong những nhà lănh đạo Việt Nam DCCH hoặc Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mới tạo được điều kiện bắt đầu những cuộc đàm phán nghiêm túc”.
Cũng không phải đợi lâu đến chuyến thăm quan trọng này. Chuyện kể về chuyến đi và những ǵ gắn với cuộc hội đàm đă ghi trong những tài liệu mới được giải mật cách đây chưa lâu. Và trong buổi phát thanh tiếp theo của chuyên mục này, chúng tôi xin thuật lại với quí vị thính giả.
Theo Pham Viet Dao blog