Hanna
11-04-2011, 20:26
Một cơ sở của tập đoàn dầu khí ExxonMobil tại Texas. (Ảnh: Reuters)
Mấy ngày qua báo chí Trung Quốc sôi động như lên đồng khi được biết tập đoàn Mỹ Exxon Mobil loan báo phát hiện mỏ dầu khí mới ngoài khơi miền Trung Việt Nam, Bắc Kinh đă lập tức lên tiếng cảnh cáo.
Trước tiên là Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua, 31/10/2011 đă tuyên bố là các công ty ngoại quốc không được quyền thăm ḍ và khai thác tại các vùng thuộc chủ quyền của Bắc Kinh. Như vậy đây là lần thứ 3 Bộ ngoại giao Trung Quốc chính thức tuyên bố kiểu này trước công ty của Ấn độ và nay là công ty của Mỹ. Nhưng nghiêm trọng nhất vẫn là “Vô trách nhiệm một cách thô thiển”: Đây là nhận định của Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario về bài viết trên tờ Hoàn cầu Thời báo Trung Quốc (Global Times) ngày 25/10/2011. Theo báo chí Philippines, lănh đạo ngành ngoại giao nước này đă b́nh luận như trên về lời hăm dọa rằng Việt Nam và Philippines “phải chuẩn bị tinh thần để nghe tiếng đại pháo” của Trung Quốc. Dư luận quốc tế, dư luận Philipines và Việt nam đều cho rằng đây là hành động khủng bố bằng miệng đe dọa anh ninh không phải của riêng hai quốc gia này mà là đe dọa đến an ninh toàn khu vực Đông Nam Á và Thế giới, nhất là sự an toàn của các công ty tập đoàn các nước làm ăn với các quốc gia này trên chính vùng biển thuộc chủ quyền của ḿnh.
Đặc biệt mới hôm qua, tiến sâu thêm một bước báo chí Trung Quốc đă lên tiếng coi thường sức mạnh của Hoa Kỳ tại khu vực này và cho rằng Mỹ không c̣n đủ hơi gây chiến với Trung Quốc một khi t́nh huống xấu xẩy ra. Tiếng nói hàng đầu lên tiếng kiểu này là Hoàn Cầu Thời báo-một tờ báo theo trường phái cứng rắn tại Trung Quốc, thường đăng tải những phát biểu của các nhân vật diều hâu trong chính giới Trung Quốc. Bài báo tiếp tục đưa ra một loạt bài đả phá chính sách của Hoa Kỳ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ấn bản tiếng Anh của báo này hôm thứ Hai 30/10 có bài bình luận của tác giả Long Thao, một chuyên gia từ Ủy hội Quỹ tài chính về Năng lượng Trung Quốc, nói về sự tham gia của Mỹ trong các vấn đề khu vực. Bài viết của ông Long Thao mang tựa đề “Mỹ không có bụng dạ đâu cho việc đụng độ quân sự tại Nam Hải (Biển Đông)”, phân tích rằng Hoa Kỳ nay đã không còn đủ sức lực và ý chí để tham gia xung đột vũ trang với tựa đề “Mỹ đă đuối sức.”
Theo hăng Reuters, trong buổi họp báo thường kỳ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi xác định trở lại điều được gọi là «lập trường nhất quán» của Bắc Kinh, theo đó Trung Quốc có «chủ quyền không thể tranh căi» trên Biển Đông, do đó các công ty nước ngoài nên tránh tham gia vào các hoạt động thăm ḍ và khai thác dầu khí trong vùng biển có tranh chấp. Nhưng thực tế th́ lại khác hoàn toàn là những khu vực mà các đoàn Mỹ Exxon Mobil loan báo, hôm 25/10, là họ đă tìm thấy dầu khí ở ngoài khơi Đà Nẵng, nằm trong ba lô mang kư hiệu 117, 118, và 119 giao cho Exxon Mobil thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam, chiếu theo luật biển quốc tế chứ không phải nằm trong khu vực đường lưỡi ḅ mà Trung Quốc đ̣i chủ quyền. Như thế các lô này và toàn thể Biển Đông theo quan điểm của Bắc Kinh là ao nhà của họ.
Người ta đặc biệt chú ư tới buổi họp báo, ông Hồng Lỗi tuy nhiên đă không trả lời thẳng câu hỏi là liệu Trung Quốc có kế hoạch đ̣i Exxon Mobil rút khỏi thỏa thuận làm ăn với Việt Nam hay không mà chỉ nói chung chung: “Chúng tôi hy vọng là các công ty nước ngoài không can dự vào công việc thăm dò và khai thác dầu khí tại các vùng biển đang tranh chấp“. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng không nêu đích danh tập đoàn Exxon Mobil. Về phần ḿnh, Exxon Mobil vẫn chưa cho biết quy mô mỏ dầu khí mà họ vừa phát hiện. Tuy nhiên, theo một số nguồn tin báo chí, Exxon Mobil tin rằng trữ lượng mỏ này có thể lên đến 5 ngh́n tỷ feet khối (cf). Địa điểm mà Exxon khoan mũi thứ hai mang tên là Cá Voi Xanh 2X, thuộc lô 118, gần bể trầm tích Phú Khánh, ngoài khơi bờ biển Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam.
Lời hù dọa hay là chineens thuật rung cây dọa khỉ của Trung quốc?
Những tuyên bố mà Trung Quốc từ cả hai phía chính thức và báo lá cải tung ra lúc này nghe giọng điệu có vẻ giống tiếng tù và sừng dê khi Trung Quốc phát động cuộc tấn công xâm lược xuống biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979 nhưng chỉ khác là hoàn cảnh lúc này tiếng sừng dê này lạc lơng và không khiến cho các tập đoàn quốc tế cũng như Việt Nam và Philipnes lo sợ chút nào. Họ thấy đây không phải là lần đầu tiên mà Trung Quốc gây áp lực «cấm» các công ty nước ngoài làm ăn với Việt Nam trong đó có Exxon.
Người ta c̣n nhớ, tháng 7 năm 2008, báo chí Hồng Kông tiết lộ: “Bắc Kinh đă cảnh cáo tập đoàn dầu khí Hoa Kỳ Exxon Mobil là nên từ bỏ hợp đồng khai thác dầu khí với Việt Nam tại hai lô 135 và 136 trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam ở Biển Đông, cho rằng điều đó vi phạm chủ quyền Trung Quốc. Thông qua các nhà ngoại giao của họ tại Washington, Bắc Kinh đă nhiều lần đe dọa, quyền lợi của Exxon tại Trung Quốc có thể bị tổn hại nếu không tuân lệnh. Chính quyền Việt Nam vào khi ấy đă nhấn mạnh rằng, thỏa thuận giữa Hà Nội với các đối tác dầu khí ngoại quốc, đều chỉ liên quan đến các vùng biển nằm trong khuôn khổ quyền hạn và chủ quyền hợp pháp của Việt Nam. Nhưng thái độ hung hăng đó của Bắc Kinh không làm cho tập đoàn này nhụt chí mà trái lại càng quyết tâm hơn, cứng rắn hơn BP chống lại áp lực của Bắc Kinh
Nhưng t́nh thế đă không phải như các nhà quân sự và chính khách diều hâu của Trung Quốc nghĩ và nói, trái lại mọi người cho rằng Trung Quốc đang t́m cách đe dọa các nước nhỏ ở khu vực để phân liệt Hoa Kỳ nên chơi tṛ rung cây dọa khỉ mà điều này chỉ đem lại bất lợi hơn cho họ mà thôi. Biểu hiện là, phản ứng của Philipines là cứng rắn hơn cả, như trả lời nhật báo Philippine Daily Inquirer bằng văn bản, ông del Rosario xác định: “Giọng điệu đó vang lên như một tuyên bố hiếu chiến và vô trách nhiêm một cách thô thiển…”. C̣n ngoại trưởng Philippines đồng thời tố cáo tính chất coi thường luật pháp quốc tế của tờ Global Times – một cơ quan ngôn luận chính thức của Bắc Kinh – khi cho rằng lời lẽ của tờ báo này: “đi ngược lại quan điểm của Philippines, đang t́m kiếm một giải pháp đúng luật lệ dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển cho vấn đề biển Tây Philippines (tên Manila dùng để gọi Biển Đông). Cùng với các tuyên bố cứng rắn, Manila đă kiên quyết không trả tầu thuyền Trung Quốc xâm phạm lănh hải của ḿnh mặc dù Trung Quốc lớn tiếng yêu cầu phải trả ngay lập tức và vô điều kiện. C̣n Việt nam th́ các tiếng nói của những người vốn thân Trung Quốc với các khẩu hiệu đề cao t́nh hữu nghị bốn tốt mười sáu chữ vàng đă ch́m nghỉm trong dư luận đang lên án Trung Quốc hiếu chiến, hung hăng và bành trướng tại Việt Nam và khu vực cũng như trên thế giới. H́nh ảnh của ông Trương Tấn Sang chủ tịch nước qua Ấn độ và Philipines hay của ông Nguyễn Tấn Dũng đă làm lu mờ hoàn toàn các kư kết vô bổ của ông Nguyễn Phú Trọng và càng mất hết ảnh hưởng khi người ta đang nghe thấy giọng đe dọa của kẻ bá quyền bành trướng hơn khi đe dọa Việt Nam và Philipines chuẩn bị nghe tiếng đại bác gầm của Trung Quốc.
Mấy ngày qua báo chí Trung Quốc sôi động như lên đồng khi được biết tập đoàn Mỹ Exxon Mobil loan báo phát hiện mỏ dầu khí mới ngoài khơi miền Trung Việt Nam, Bắc Kinh đă lập tức lên tiếng cảnh cáo.
Trước tiên là Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua, 31/10/2011 đă tuyên bố là các công ty ngoại quốc không được quyền thăm ḍ và khai thác tại các vùng thuộc chủ quyền của Bắc Kinh. Như vậy đây là lần thứ 3 Bộ ngoại giao Trung Quốc chính thức tuyên bố kiểu này trước công ty của Ấn độ và nay là công ty của Mỹ. Nhưng nghiêm trọng nhất vẫn là “Vô trách nhiệm một cách thô thiển”: Đây là nhận định của Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario về bài viết trên tờ Hoàn cầu Thời báo Trung Quốc (Global Times) ngày 25/10/2011. Theo báo chí Philippines, lănh đạo ngành ngoại giao nước này đă b́nh luận như trên về lời hăm dọa rằng Việt Nam và Philippines “phải chuẩn bị tinh thần để nghe tiếng đại pháo” của Trung Quốc. Dư luận quốc tế, dư luận Philipines và Việt nam đều cho rằng đây là hành động khủng bố bằng miệng đe dọa anh ninh không phải của riêng hai quốc gia này mà là đe dọa đến an ninh toàn khu vực Đông Nam Á và Thế giới, nhất là sự an toàn của các công ty tập đoàn các nước làm ăn với các quốc gia này trên chính vùng biển thuộc chủ quyền của ḿnh.
Đặc biệt mới hôm qua, tiến sâu thêm một bước báo chí Trung Quốc đă lên tiếng coi thường sức mạnh của Hoa Kỳ tại khu vực này và cho rằng Mỹ không c̣n đủ hơi gây chiến với Trung Quốc một khi t́nh huống xấu xẩy ra. Tiếng nói hàng đầu lên tiếng kiểu này là Hoàn Cầu Thời báo-một tờ báo theo trường phái cứng rắn tại Trung Quốc, thường đăng tải những phát biểu của các nhân vật diều hâu trong chính giới Trung Quốc. Bài báo tiếp tục đưa ra một loạt bài đả phá chính sách của Hoa Kỳ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ấn bản tiếng Anh của báo này hôm thứ Hai 30/10 có bài bình luận của tác giả Long Thao, một chuyên gia từ Ủy hội Quỹ tài chính về Năng lượng Trung Quốc, nói về sự tham gia của Mỹ trong các vấn đề khu vực. Bài viết của ông Long Thao mang tựa đề “Mỹ không có bụng dạ đâu cho việc đụng độ quân sự tại Nam Hải (Biển Đông)”, phân tích rằng Hoa Kỳ nay đã không còn đủ sức lực và ý chí để tham gia xung đột vũ trang với tựa đề “Mỹ đă đuối sức.”
Theo hăng Reuters, trong buổi họp báo thường kỳ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi xác định trở lại điều được gọi là «lập trường nhất quán» của Bắc Kinh, theo đó Trung Quốc có «chủ quyền không thể tranh căi» trên Biển Đông, do đó các công ty nước ngoài nên tránh tham gia vào các hoạt động thăm ḍ và khai thác dầu khí trong vùng biển có tranh chấp. Nhưng thực tế th́ lại khác hoàn toàn là những khu vực mà các đoàn Mỹ Exxon Mobil loan báo, hôm 25/10, là họ đă tìm thấy dầu khí ở ngoài khơi Đà Nẵng, nằm trong ba lô mang kư hiệu 117, 118, và 119 giao cho Exxon Mobil thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam, chiếu theo luật biển quốc tế chứ không phải nằm trong khu vực đường lưỡi ḅ mà Trung Quốc đ̣i chủ quyền. Như thế các lô này và toàn thể Biển Đông theo quan điểm của Bắc Kinh là ao nhà của họ.
Người ta đặc biệt chú ư tới buổi họp báo, ông Hồng Lỗi tuy nhiên đă không trả lời thẳng câu hỏi là liệu Trung Quốc có kế hoạch đ̣i Exxon Mobil rút khỏi thỏa thuận làm ăn với Việt Nam hay không mà chỉ nói chung chung: “Chúng tôi hy vọng là các công ty nước ngoài không can dự vào công việc thăm dò và khai thác dầu khí tại các vùng biển đang tranh chấp“. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng không nêu đích danh tập đoàn Exxon Mobil. Về phần ḿnh, Exxon Mobil vẫn chưa cho biết quy mô mỏ dầu khí mà họ vừa phát hiện. Tuy nhiên, theo một số nguồn tin báo chí, Exxon Mobil tin rằng trữ lượng mỏ này có thể lên đến 5 ngh́n tỷ feet khối (cf). Địa điểm mà Exxon khoan mũi thứ hai mang tên là Cá Voi Xanh 2X, thuộc lô 118, gần bể trầm tích Phú Khánh, ngoài khơi bờ biển Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam.
Lời hù dọa hay là chineens thuật rung cây dọa khỉ của Trung quốc?
Những tuyên bố mà Trung Quốc từ cả hai phía chính thức và báo lá cải tung ra lúc này nghe giọng điệu có vẻ giống tiếng tù và sừng dê khi Trung Quốc phát động cuộc tấn công xâm lược xuống biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979 nhưng chỉ khác là hoàn cảnh lúc này tiếng sừng dê này lạc lơng và không khiến cho các tập đoàn quốc tế cũng như Việt Nam và Philipnes lo sợ chút nào. Họ thấy đây không phải là lần đầu tiên mà Trung Quốc gây áp lực «cấm» các công ty nước ngoài làm ăn với Việt Nam trong đó có Exxon.
Người ta c̣n nhớ, tháng 7 năm 2008, báo chí Hồng Kông tiết lộ: “Bắc Kinh đă cảnh cáo tập đoàn dầu khí Hoa Kỳ Exxon Mobil là nên từ bỏ hợp đồng khai thác dầu khí với Việt Nam tại hai lô 135 và 136 trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam ở Biển Đông, cho rằng điều đó vi phạm chủ quyền Trung Quốc. Thông qua các nhà ngoại giao của họ tại Washington, Bắc Kinh đă nhiều lần đe dọa, quyền lợi của Exxon tại Trung Quốc có thể bị tổn hại nếu không tuân lệnh. Chính quyền Việt Nam vào khi ấy đă nhấn mạnh rằng, thỏa thuận giữa Hà Nội với các đối tác dầu khí ngoại quốc, đều chỉ liên quan đến các vùng biển nằm trong khuôn khổ quyền hạn và chủ quyền hợp pháp của Việt Nam. Nhưng thái độ hung hăng đó của Bắc Kinh không làm cho tập đoàn này nhụt chí mà trái lại càng quyết tâm hơn, cứng rắn hơn BP chống lại áp lực của Bắc Kinh
Nhưng t́nh thế đă không phải như các nhà quân sự và chính khách diều hâu của Trung Quốc nghĩ và nói, trái lại mọi người cho rằng Trung Quốc đang t́m cách đe dọa các nước nhỏ ở khu vực để phân liệt Hoa Kỳ nên chơi tṛ rung cây dọa khỉ mà điều này chỉ đem lại bất lợi hơn cho họ mà thôi. Biểu hiện là, phản ứng của Philipines là cứng rắn hơn cả, như trả lời nhật báo Philippine Daily Inquirer bằng văn bản, ông del Rosario xác định: “Giọng điệu đó vang lên như một tuyên bố hiếu chiến và vô trách nhiêm một cách thô thiển…”. C̣n ngoại trưởng Philippines đồng thời tố cáo tính chất coi thường luật pháp quốc tế của tờ Global Times – một cơ quan ngôn luận chính thức của Bắc Kinh – khi cho rằng lời lẽ của tờ báo này: “đi ngược lại quan điểm của Philippines, đang t́m kiếm một giải pháp đúng luật lệ dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển cho vấn đề biển Tây Philippines (tên Manila dùng để gọi Biển Đông). Cùng với các tuyên bố cứng rắn, Manila đă kiên quyết không trả tầu thuyền Trung Quốc xâm phạm lănh hải của ḿnh mặc dù Trung Quốc lớn tiếng yêu cầu phải trả ngay lập tức và vô điều kiện. C̣n Việt nam th́ các tiếng nói của những người vốn thân Trung Quốc với các khẩu hiệu đề cao t́nh hữu nghị bốn tốt mười sáu chữ vàng đă ch́m nghỉm trong dư luận đang lên án Trung Quốc hiếu chiến, hung hăng và bành trướng tại Việt Nam và khu vực cũng như trên thế giới. H́nh ảnh của ông Trương Tấn Sang chủ tịch nước qua Ấn độ và Philipines hay của ông Nguyễn Tấn Dũng đă làm lu mờ hoàn toàn các kư kết vô bổ của ông Nguyễn Phú Trọng và càng mất hết ảnh hưởng khi người ta đang nghe thấy giọng đe dọa của kẻ bá quyền bành trướng hơn khi đe dọa Việt Nam và Philipines chuẩn bị nghe tiếng đại bác gầm của Trung Quốc.