vuitoichat
11-18-2011, 16:26
Lần cuối cùng mà thành phố Darwin hẻo lánh của Úc đă đóng một vai tṛ quan trọng trong kế hoạch quân sự của Mỹ trong những ngày đầu Đệ Nhị Thế chiến, là khi Tướng Douglas MacArthur sử dụng hải cảng tại đó làm căn cứ cho chiến dịch chiếm lại Thái B́nh Dương từ Nhật Bản của ông.
http://img3.imageshack.us/img3/2830/asiaarticlelarge.jpg
Hoa Kỳ xử dụng đến những Hàng Không Mẫu Hạm như chiếc George Washington vửa ở HongKong
tuần qua để phóng tỏa sức mạnh trong các vùng đại dương ở Á Châu
V́ vậy, thật là một biểu tượng hết sức có ư nghĩa khi Tổng thống Obama đến Canberra, thủ đô của Úc vào hôm thứ Tư cho một chuyến đi sẽ bao gồm một thông báo rằng Mỹ có kế hoạch sử dụng Darwin như một trung tâm hành động mới ở châu Á khi đất nưóc này t́m cách tái khẳng định bản thân trong khu vực và quần thảo với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Hoa Kỳ đang tiến hành những bước đầu tiên - mạnh mẽ trong lời hoa mỹ nhưng vẫn c̣n đa phần khiêm tốn trong thực tế - để chứng minh cho các đồng minh châu Á của ḿnh dự định duy tŕ sức mạnh quân sự và kinh tế quan trọng trong khu vực khi các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan gần chấm dứt. Căn cứ mới ở Úc, đến sau nhiều thập kỷ khi Ngũ Giác dài đă chậm răi nhưng liên tục giảm bớt hiện diện quân đội của ḿnh ở châu Á, đặt các máy bay và tàu chiến của Mỹ đến gần hành lang kinh doanh trong Biển Đông hơn, nơi một số đồng minh truyền thống của Mỹ từng lo sợ rằng Trung Quốc đang cố gắng phô trương sức mạnh quân sự của ḿnh.
Trải qua một năm rưỡi qua, Trung Quốc đă di chuyển để khẳng định chủ quyền lănh thổ trong vùng biển giàu tài nguyên nhưng tranh chấp căng thẳng gần Philippines và Việt Nam. Rất nhiều các nước nhỏ hơn trong khu vực đă yêu cầu Washington tham gia vào khu vực như một lực đối trọng.
"Hoa Kỳ cần phải cho Trung Quốc thấy rằng ḿnh vẫn có sức mạnh để áp đảo họ, rằng ḿnh vẫn có thể thắng thế nếu có một điều ǵ thực sự sai trật xảy ra" ông Huang Jing, nhà phân tích vấn đề đối ngoại và là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Singapore nói. "Đó là một chính sách bảo hiểm cho sự rủi ro".
Đối với Hoa Kỳ, cách tiếp cận bằng sức mạnh nhiều hơn đối với Trung Quốc có những ư nghĩa rộng răi, không chỉ về phưong diện địa chính trị mà c̣n về kinh tế. Với đảng Cộng ḥa trong nước đang kêu gọi các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc v́ giá tiền tệ và các thực hành thương mại của Hoa Kỳ, ông Obama muốn xuất hiện mạnh mẽ trong việc tạo áp lực lên Bắc Kinh. Ông đă tiến triển một kế hoạch đầy tham vọng của Mỹ để tạo nên một khu vực thương mại tự do Thái B́nh Dương, được gọi là Quan hệ đối tác xuyên Thái B́nh Dương, mối quan hệ mà cho đến nay sẽ không có Trung Quốc.
Với Ngũ giác đài, vốn đang phải đối mặt với cắt giảm ngân sách mạnh mẽ trong Quốc hội, việc di chuyển chú ư của ḿnh về châu Á đă mang lại một lập luận mạnh mẽ nhằm chống lại việc cắt giảm sự hiện diện hải quân ở Thái B́nh Dương - một khả năng mà Bộ trưởng Quốc pḥng Leon E. Panetta đă rơ ràng loại bỏ trong chuyến thăm gần đây tới khu vực. Ông và Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton đă là những người ủng hộ chính cho sự nhấn mạnh vào châu Á, với việc bà Clinton củng cố các đồng minh cũ, như Nhật Bản, Hàn Quốc và vun trồng các đối tác mới như Ấn Độ và Indonesia.
Bên trong ṭa Bạch Ốc, việc nhấn mạnh đó đă được tăng cường với Thomas E. Donilon, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống, người đă lập luận rằng Hoa Kỳ cần "tái cân bằng" sự tập trung về chiến lược, từ nhà sân khấu chiến đấu ở Iraq và Afghanistan về châu Á, nơi Ông cho rằng Washington đă đầu tư nguồn lực quá ít trong những năm gần đây, bởi v́ mối bận tâm của ḿnh với hai cuộc chiến (Iraq và Afghanistan).
Trung Quốc đă trở thành đối tác thương mại lớn nhất với hầu hết các nước trong khu vực, cắt giảm ảnh hưởng kinh tế của Hoa Kỳ. Trung Quốc cũng phóng tỏa sức mạnh quân sự rộng răi hơn bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử hiện đại. Tuy ngân sách quân sự thực sự của họ không được công bố nhưng các chuyên gia nói rằng ít nhất là tăng gấp ba lần trong thập kỷ qua, cho phép Trung Quốc tăng cường sự hiện diện hàng hải tương đối yếu bằng cách xây dựng các tàu hiện đại hơn để có thể hoạt động trong phạm vi lớn hơn và trang bị với chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên của ḿnh. Trung Quốc đă khoe những ǵ dường như là máy bay tàng h́nh mới và đă mua vũ khí tiên tiến từ Nga.
Chi tiêu quân sự của Hoa Kỳ vẫn nhiều lần hơn so với dự đoán của các nhà phân tích về ngân sách quân sự thực của Trung Quốc, nhưng phần lớn đă bị hút vào những cuộc xung đột ở Afghanistan và Iraq. Hơn nữa, chính quyền Obama đă cam kết sẽ cắt giảm 400 tỷ trong 10 năm, và trận chiến về ngân sách có thể c̣n đưa đến những cắt giảm hơn nữa.
T́nh h́nh của Mỹ mở rộng ra đến một nước Trung Quốc quyết đoán hơn.
Đầu năm ngoái, các quan chức Trung Quốc đă cảnh cáo các quan chức chính quyền đến thăm Bắc Kinh rằng Trung Quốc sẽ không chấp nhận bất cứ một sự can thiệp nào vào khu vực. Năm nay, tàu thuyền hoặc máy bay của Trung Quốc đă bắt đầu hành động mạnh mẽ hơn. Các quan chức Philippines nói rằng quân đội của Trung Quốc đă xâm phạm vùng biển và vùng trời Phi Luật Tân sáu lần, kể cả một lần tàu khu trục Trung Quốc đă bắn về hướng một chiếc thuyền đánh cá Philippines. Việt Nam đă báo cáo rằng tàu Trung Quốc cắt cáp hai tàu thăm ḍ thực hiện khảo sát địa chấn.
Vào hôm thứ Ba, các quan chức Philippines cho biết, gần đây Trung Quốc đă kiến quyết với các kế hoạch của họ để thăm ḍ trong một vùng biển dưới 50 dặm ngoài khơi Philippines, nói rằng vùng biển này thuộc lănh thổ của ḿnh. Năm ngoái Hoa Kỳ đă bắt đầu phản đối lại các diễn biến này. Một bản nghiên cứu bốn năm một lần của Ngũ Giác đài đă xác định một số nước trong khu vực là đối tác chiến lược. Hoa Kỳ cũng bắt đầu khôi phục lại quan hệ song phương với Myanmar (trước đây là Burma) và thúc đẩy các quan hệ với Indonesia.
Đáng kể nhất, tại một cuộc họp khu vực ở Hà Nội vào mùa hè năm 2010, bà Clinton nhấn mạnh lập luận rằng Hoa Kỳ có một quyền lợi sống c̣n trong việc duy tŕ các tuyến đường biển tự do và ḥa b́nh trong vùng Biển Đông. Bà kêu gọi tất cả các vụ tranh chấp nên được giải quyết trên các diễn đàn quốc tế. Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc đă quát tháo ầm ĩ.
Các quan chức chính quyền đă mở theo đường lối của bà Clinton. "Biển Đông là một khu vực hàng hải chung rất quan trọng cho toàn bộ khu vực" và cho cả Hoa Kỳ, Đô đốc Robert F. Willard, chỉ huy Lực lượng Thái B́nh Dương Hoa Kỳ, đă tuyên bố với các phóng viên tháp tùng ông Obama. Các tuyến đường biển có giá trị đến 5,3 ngh́n tỷ USD trong thương mại song phương hàng năm, trong đó có 1,2 ngh́n tỷ là của Mỹ, ông nói.
Các quan chức chính quyền Obama nói rằng vai tṛ mạnh hơn của Hoa Kỳ không chỉ v́ lợi ích của ḿnh. Benjamin Rhodes, Phó cố vấn an ninh quốc gia về truyền thông chiến lược, cho biết rằng ông Obama đă tập trung vào việc "đáp ứng các lợi ích đặc biệt của cả hai phía chúng ta trong khu vực, nhưng cũng là một đ̣i hỏi, một quyền lợi của các quốc gia trong khu vực để Hoa Kỳ phải đảm nhiệm một vai tṛ".
Như một tín hiệu cho điều này, ông Obama sẽ tham gia cùng nhà lănh đạo của 16 quốc gia khác trong cuộc họp tại tại Diễn đàn Châu Á lần thứ Sáu tại Bali trong tuần này, lần đầu tiên mà một tổng thống Mỹ đă tham dự trong một diễn đàn như thế.
Động thái này là một phần của một chiến lược rộng hơn để lại nắm lại chủ nghĩa đa phương. Trong những năm gần đây, Washington xem các nhóm nước trong khu vực châu Á qua cái nh́n đă hạn chế khả năng hành động của ḿnh, trong khi Trung Quốc đă theo đuổi các quan hệ đối tác khu vực trước khi vươn lên thành một siêu cường trong khu vực. Hiện nay, dường như các vai tṛ đă chuyển đổi. Hoa Kỳ đă "xoay bàn đa phương về phía Trung Quốc", ông Carlyle A. Thayer, một giáo sư về quan hệ quốc tế tại Học viện Quốc pḥng Úc cho biết.
Tuy nhiên, một số nhà phân tich đồng thuận rằng chủ nghĩa đa phương đă đi vào bằng một màu sắc tích cực. "Bên dưới mặt nổi, chúng đang trở thành một vũ đài cho sự tinh tế, nhưng đối với khu vực, chúng hoàn toàn làm suy nhược sức mạnh và ảnh hưởng cuộc chơi giữa Mỹ và Trung Quốc", Michael Green, một nhà phân tích ở Washington của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế nhận xét.
Vị trí mạnh mẽ hơn của Mỹ đang chứng tỏ là Trung Quốc khó có thể chấp nhận.
Toàn Cầu Thời báo, một chi nhánh của Nhân Dân Nhật báo, tờ báo tuyên truyền hàng đầu của Đảng Cộng sản,viết rằng Hoa Kỳ đă cố gắng để "tạo nên một băng đảng" chống lại các tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc trên biển Nam Trung Hoa.
Nhiều người Trung Quốc đă trở nên tức giận trước di chuyển của Mỹ trong khu vực, những động thái luôn được tường thuật và chỉ trích nặng nề trên các báo chí do nhà nước kiểm soát.
"Hoa Kỳ đang dùng các nước nhỏ như những con rối", Ge Fen, một nhà sản xuất chương tŕnh truyền h́nh ở Hàng Châu nhận xét. "Họ đang núp đằng sau những con rối ấy để bao vây Trung Quốc".
Tuy nhiên, cũng hiện diện nhiều tiếng nói mềm mỏng hơn.
"Nếu chính phủ Trung Quốc thông minh, họ nên suy nghĩ về lư do tại sao Mỹ lại đột nhiên trở nên phổ biến trong khu vực" ông Shi Yinhong, Giám đốc Trung tâm Hoa Kỳ học tại Đại học Renmin ở Bắc Kinh nói. "Phải chăng v́ Trung Quốc đă không đủ tốt lành trong cách ngoại giao với các nước láng giềng của ḿnh ?".
Có một số dấu hiệu cho thấy rằng Trung Quốc có thể sẽ điều chỉnh các chính sách của ḿnh để đắp ứng với những lời chỉ trích như vậy. Trong vài tháng qua, đất nước này đă thể hiện một sự sẵn ḷng mới để đánh mạnh vào nhiều giao dịch có tính hợp tác hơn với các nước láng giềng. Tuần trước, họ đă thông báo sẽ tham gia với các nước láng giềng phía đông nam của ḿnh trong việc chống bọn cướp biển trên vùng hạ nguồn sông Cửu Long. Trong tháng Bảy, Trung Quốc đă kư một "tuyên bố về ứng xử" với các quốc gia Đông Nam Á về việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.
"Chúng ta trở lại một vị trí lạc quan thận trọng", Giáo sư Thayer cho biết.
lan Johnson và Jackie Calmes/The New York Times
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Nguồn: The New York Times (http://www.nytimes.com/2011/11/16/world/asia/united-states-sees-china-everywhere-as-it-shifts-attention-to-asia.html?pagewanted =2&_r=2)
http://img3.imageshack.us/img3/2830/asiaarticlelarge.jpg
Hoa Kỳ xử dụng đến những Hàng Không Mẫu Hạm như chiếc George Washington vửa ở HongKong
tuần qua để phóng tỏa sức mạnh trong các vùng đại dương ở Á Châu
V́ vậy, thật là một biểu tượng hết sức có ư nghĩa khi Tổng thống Obama đến Canberra, thủ đô của Úc vào hôm thứ Tư cho một chuyến đi sẽ bao gồm một thông báo rằng Mỹ có kế hoạch sử dụng Darwin như một trung tâm hành động mới ở châu Á khi đất nưóc này t́m cách tái khẳng định bản thân trong khu vực và quần thảo với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Hoa Kỳ đang tiến hành những bước đầu tiên - mạnh mẽ trong lời hoa mỹ nhưng vẫn c̣n đa phần khiêm tốn trong thực tế - để chứng minh cho các đồng minh châu Á của ḿnh dự định duy tŕ sức mạnh quân sự và kinh tế quan trọng trong khu vực khi các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan gần chấm dứt. Căn cứ mới ở Úc, đến sau nhiều thập kỷ khi Ngũ Giác dài đă chậm răi nhưng liên tục giảm bớt hiện diện quân đội của ḿnh ở châu Á, đặt các máy bay và tàu chiến của Mỹ đến gần hành lang kinh doanh trong Biển Đông hơn, nơi một số đồng minh truyền thống của Mỹ từng lo sợ rằng Trung Quốc đang cố gắng phô trương sức mạnh quân sự của ḿnh.
Trải qua một năm rưỡi qua, Trung Quốc đă di chuyển để khẳng định chủ quyền lănh thổ trong vùng biển giàu tài nguyên nhưng tranh chấp căng thẳng gần Philippines và Việt Nam. Rất nhiều các nước nhỏ hơn trong khu vực đă yêu cầu Washington tham gia vào khu vực như một lực đối trọng.
"Hoa Kỳ cần phải cho Trung Quốc thấy rằng ḿnh vẫn có sức mạnh để áp đảo họ, rằng ḿnh vẫn có thể thắng thế nếu có một điều ǵ thực sự sai trật xảy ra" ông Huang Jing, nhà phân tích vấn đề đối ngoại và là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Singapore nói. "Đó là một chính sách bảo hiểm cho sự rủi ro".
Đối với Hoa Kỳ, cách tiếp cận bằng sức mạnh nhiều hơn đối với Trung Quốc có những ư nghĩa rộng răi, không chỉ về phưong diện địa chính trị mà c̣n về kinh tế. Với đảng Cộng ḥa trong nước đang kêu gọi các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc v́ giá tiền tệ và các thực hành thương mại của Hoa Kỳ, ông Obama muốn xuất hiện mạnh mẽ trong việc tạo áp lực lên Bắc Kinh. Ông đă tiến triển một kế hoạch đầy tham vọng của Mỹ để tạo nên một khu vực thương mại tự do Thái B́nh Dương, được gọi là Quan hệ đối tác xuyên Thái B́nh Dương, mối quan hệ mà cho đến nay sẽ không có Trung Quốc.
Với Ngũ giác đài, vốn đang phải đối mặt với cắt giảm ngân sách mạnh mẽ trong Quốc hội, việc di chuyển chú ư của ḿnh về châu Á đă mang lại một lập luận mạnh mẽ nhằm chống lại việc cắt giảm sự hiện diện hải quân ở Thái B́nh Dương - một khả năng mà Bộ trưởng Quốc pḥng Leon E. Panetta đă rơ ràng loại bỏ trong chuyến thăm gần đây tới khu vực. Ông và Ngoại trưởng Hillary Rodham Clinton đă là những người ủng hộ chính cho sự nhấn mạnh vào châu Á, với việc bà Clinton củng cố các đồng minh cũ, như Nhật Bản, Hàn Quốc và vun trồng các đối tác mới như Ấn Độ và Indonesia.
Bên trong ṭa Bạch Ốc, việc nhấn mạnh đó đă được tăng cường với Thomas E. Donilon, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống, người đă lập luận rằng Hoa Kỳ cần "tái cân bằng" sự tập trung về chiến lược, từ nhà sân khấu chiến đấu ở Iraq và Afghanistan về châu Á, nơi Ông cho rằng Washington đă đầu tư nguồn lực quá ít trong những năm gần đây, bởi v́ mối bận tâm của ḿnh với hai cuộc chiến (Iraq và Afghanistan).
Trung Quốc đă trở thành đối tác thương mại lớn nhất với hầu hết các nước trong khu vực, cắt giảm ảnh hưởng kinh tế của Hoa Kỳ. Trung Quốc cũng phóng tỏa sức mạnh quân sự rộng răi hơn bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử hiện đại. Tuy ngân sách quân sự thực sự của họ không được công bố nhưng các chuyên gia nói rằng ít nhất là tăng gấp ba lần trong thập kỷ qua, cho phép Trung Quốc tăng cường sự hiện diện hàng hải tương đối yếu bằng cách xây dựng các tàu hiện đại hơn để có thể hoạt động trong phạm vi lớn hơn và trang bị với chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên của ḿnh. Trung Quốc đă khoe những ǵ dường như là máy bay tàng h́nh mới và đă mua vũ khí tiên tiến từ Nga.
Chi tiêu quân sự của Hoa Kỳ vẫn nhiều lần hơn so với dự đoán của các nhà phân tích về ngân sách quân sự thực của Trung Quốc, nhưng phần lớn đă bị hút vào những cuộc xung đột ở Afghanistan và Iraq. Hơn nữa, chính quyền Obama đă cam kết sẽ cắt giảm 400 tỷ trong 10 năm, và trận chiến về ngân sách có thể c̣n đưa đến những cắt giảm hơn nữa.
T́nh h́nh của Mỹ mở rộng ra đến một nước Trung Quốc quyết đoán hơn.
Đầu năm ngoái, các quan chức Trung Quốc đă cảnh cáo các quan chức chính quyền đến thăm Bắc Kinh rằng Trung Quốc sẽ không chấp nhận bất cứ một sự can thiệp nào vào khu vực. Năm nay, tàu thuyền hoặc máy bay của Trung Quốc đă bắt đầu hành động mạnh mẽ hơn. Các quan chức Philippines nói rằng quân đội của Trung Quốc đă xâm phạm vùng biển và vùng trời Phi Luật Tân sáu lần, kể cả một lần tàu khu trục Trung Quốc đă bắn về hướng một chiếc thuyền đánh cá Philippines. Việt Nam đă báo cáo rằng tàu Trung Quốc cắt cáp hai tàu thăm ḍ thực hiện khảo sát địa chấn.
Vào hôm thứ Ba, các quan chức Philippines cho biết, gần đây Trung Quốc đă kiến quyết với các kế hoạch của họ để thăm ḍ trong một vùng biển dưới 50 dặm ngoài khơi Philippines, nói rằng vùng biển này thuộc lănh thổ của ḿnh. Năm ngoái Hoa Kỳ đă bắt đầu phản đối lại các diễn biến này. Một bản nghiên cứu bốn năm một lần của Ngũ Giác đài đă xác định một số nước trong khu vực là đối tác chiến lược. Hoa Kỳ cũng bắt đầu khôi phục lại quan hệ song phương với Myanmar (trước đây là Burma) và thúc đẩy các quan hệ với Indonesia.
Đáng kể nhất, tại một cuộc họp khu vực ở Hà Nội vào mùa hè năm 2010, bà Clinton nhấn mạnh lập luận rằng Hoa Kỳ có một quyền lợi sống c̣n trong việc duy tŕ các tuyến đường biển tự do và ḥa b́nh trong vùng Biển Đông. Bà kêu gọi tất cả các vụ tranh chấp nên được giải quyết trên các diễn đàn quốc tế. Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc đă quát tháo ầm ĩ.
Các quan chức chính quyền đă mở theo đường lối của bà Clinton. "Biển Đông là một khu vực hàng hải chung rất quan trọng cho toàn bộ khu vực" và cho cả Hoa Kỳ, Đô đốc Robert F. Willard, chỉ huy Lực lượng Thái B́nh Dương Hoa Kỳ, đă tuyên bố với các phóng viên tháp tùng ông Obama. Các tuyến đường biển có giá trị đến 5,3 ngh́n tỷ USD trong thương mại song phương hàng năm, trong đó có 1,2 ngh́n tỷ là của Mỹ, ông nói.
Các quan chức chính quyền Obama nói rằng vai tṛ mạnh hơn của Hoa Kỳ không chỉ v́ lợi ích của ḿnh. Benjamin Rhodes, Phó cố vấn an ninh quốc gia về truyền thông chiến lược, cho biết rằng ông Obama đă tập trung vào việc "đáp ứng các lợi ích đặc biệt của cả hai phía chúng ta trong khu vực, nhưng cũng là một đ̣i hỏi, một quyền lợi của các quốc gia trong khu vực để Hoa Kỳ phải đảm nhiệm một vai tṛ".
Như một tín hiệu cho điều này, ông Obama sẽ tham gia cùng nhà lănh đạo của 16 quốc gia khác trong cuộc họp tại tại Diễn đàn Châu Á lần thứ Sáu tại Bali trong tuần này, lần đầu tiên mà một tổng thống Mỹ đă tham dự trong một diễn đàn như thế.
Động thái này là một phần của một chiến lược rộng hơn để lại nắm lại chủ nghĩa đa phương. Trong những năm gần đây, Washington xem các nhóm nước trong khu vực châu Á qua cái nh́n đă hạn chế khả năng hành động của ḿnh, trong khi Trung Quốc đă theo đuổi các quan hệ đối tác khu vực trước khi vươn lên thành một siêu cường trong khu vực. Hiện nay, dường như các vai tṛ đă chuyển đổi. Hoa Kỳ đă "xoay bàn đa phương về phía Trung Quốc", ông Carlyle A. Thayer, một giáo sư về quan hệ quốc tế tại Học viện Quốc pḥng Úc cho biết.
Tuy nhiên, một số nhà phân tich đồng thuận rằng chủ nghĩa đa phương đă đi vào bằng một màu sắc tích cực. "Bên dưới mặt nổi, chúng đang trở thành một vũ đài cho sự tinh tế, nhưng đối với khu vực, chúng hoàn toàn làm suy nhược sức mạnh và ảnh hưởng cuộc chơi giữa Mỹ và Trung Quốc", Michael Green, một nhà phân tích ở Washington của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế nhận xét.
Vị trí mạnh mẽ hơn của Mỹ đang chứng tỏ là Trung Quốc khó có thể chấp nhận.
Toàn Cầu Thời báo, một chi nhánh của Nhân Dân Nhật báo, tờ báo tuyên truyền hàng đầu của Đảng Cộng sản,viết rằng Hoa Kỳ đă cố gắng để "tạo nên một băng đảng" chống lại các tuyên bố chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc trên biển Nam Trung Hoa.
Nhiều người Trung Quốc đă trở nên tức giận trước di chuyển của Mỹ trong khu vực, những động thái luôn được tường thuật và chỉ trích nặng nề trên các báo chí do nhà nước kiểm soát.
"Hoa Kỳ đang dùng các nước nhỏ như những con rối", Ge Fen, một nhà sản xuất chương tŕnh truyền h́nh ở Hàng Châu nhận xét. "Họ đang núp đằng sau những con rối ấy để bao vây Trung Quốc".
Tuy nhiên, cũng hiện diện nhiều tiếng nói mềm mỏng hơn.
"Nếu chính phủ Trung Quốc thông minh, họ nên suy nghĩ về lư do tại sao Mỹ lại đột nhiên trở nên phổ biến trong khu vực" ông Shi Yinhong, Giám đốc Trung tâm Hoa Kỳ học tại Đại học Renmin ở Bắc Kinh nói. "Phải chăng v́ Trung Quốc đă không đủ tốt lành trong cách ngoại giao với các nước láng giềng của ḿnh ?".
Có một số dấu hiệu cho thấy rằng Trung Quốc có thể sẽ điều chỉnh các chính sách của ḿnh để đắp ứng với những lời chỉ trích như vậy. Trong vài tháng qua, đất nước này đă thể hiện một sự sẵn ḷng mới để đánh mạnh vào nhiều giao dịch có tính hợp tác hơn với các nước láng giềng. Tuần trước, họ đă thông báo sẽ tham gia với các nước láng giềng phía đông nam của ḿnh trong việc chống bọn cướp biển trên vùng hạ nguồn sông Cửu Long. Trong tháng Bảy, Trung Quốc đă kư một "tuyên bố về ứng xử" với các quốc gia Đông Nam Á về việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.
"Chúng ta trở lại một vị trí lạc quan thận trọng", Giáo sư Thayer cho biết.
lan Johnson và Jackie Calmes/The New York Times
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Nguồn: The New York Times (http://www.nytimes.com/2011/11/16/world/asia/united-states-sees-china-everywhere-as-it-shifts-attention-to-asia.html?pagewanted =2&_r=2)