Hanna
11-26-2011, 12:21
Toà nhà Quốc hội Úc
Canberra, Úc
TỔNG THỐNG OBAMA: Thưa Thủ tướng Gillard, lănh đạo [đối lập] Abbott, cám ơn hai vị v́ sự đón tiếp rất nồng hậu. Thưa ngài Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch và các thành viên Hạ viện và Thượng viện Úc, thưa các quư ông và quư bà, tôi xin cám ơn quư vị v́ đă cho tôi vinh dự được đứng trong căn pḥng tuyệt vời này để tái khẳng định những liên kết giữa Hoa Kỳ và Úc, hai nền dân chủ và hai đất nước bè bạn lâu đời nhất trên thế giới.
NtY4fQD-K0M
Thưa quư vị và nhân dân Úc, cám ơn ḷng hiếu khách đặc biệt của quư vị. Và tại đây, ở thành phố này – một ―nơi gặp gỡ‖ cổ kính — tôi muốn bày tỏ ḷng biết ơn đối với những cư dân đầu tiên của mảnh đất này, thuộc một trong những nền văn hoá liên tục lâu đời nhất trên thế giới, những người Úc đầu tiên.
Tôi đến Úc lần đầu khi c̣n nhỏ, qua lại giữa Haiwaii nơi tôi sinh ra, và Indonesia, nơi tôi đă sống bốn năm. Lúc đó mới tám tuổi nên không phải lúc nào tôi cũng hiểu được thứ ngôn ngữ lạ lùng của các bạn. (Cười). Đêm qua tôi đă cố gắng nói một vài từ ―tiếng Anh kiểu Úc.‖ (Cười) Hôm nay tôi không muốn quư vị phải chịu đựng thêm những điều chói tai đó nữa. Tôi thực sự yêu thích thứ tiếng này và sẽ giới thiệu thứ tiếng này vào ngôn ngữ thường dùng ở Washington. (Cười)
Đối với một cậu bé người Mỹ, Úc và người dân Úc — sự lạc quan, tính xuề x̣a và khiếu hài hước của các bạn — khiến tôi có cảm giác rất thân thuộc. Cảm giác như ở nhà. Tôi luôn mong muốn được trở lại đây. Năm ngoái tôi đă cố gắng hai lần để quay lại. Nhưng Úc là một Đất nước May mắn, và hôm nay tôi cảm thấy may mắn được có mặt tại đây khi chúng ta kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập liên minh không thể phá vỡ được của chúng ta.
Những gắn kết giữa chúng ta rất sâu sắc. Trong câu chuyện của mỗi quốc gia, chúng ta đều thấy chính ḿnh trong đó. Tổ tiên ta đă băng qua những đại dương rộng lớn — một số người lựa chọn để đến, một số khác bị đưa đến trong xiềng xích. Những người định cư mở rộng sang phía Tây băng qua những đồng bằng trải dài rộng lớn. Những người đầy hoài băo lao động cần cù bằng cả trái tim và đôi tay ḿnh để xây dựng những đường sắt và thành phố. Nhiều thế hệ người nhập cư — khi di cư đến nơi — đă bổ sung thêm một sợi chỉ mới vào tấm thảm thêu nên mỗi nước chúng ta. Và chúng ta là những công dân sống theo một niềm tin chung – bất kể bạn là ai, bất kể trông bạn thế nào, mọi người đều xứng đáng có cơ hội công bằng; mọi người xứng đáng được hưởng công bằng.
Dĩ nhiên, tiến bộ trong xă hội của chúng ta không phải lúc nào cũng có thể tránh khỏi có những căng thẳng, hay những tranh đấu để vượt qua quá khứ đau thương. Nhưng chúng ta là những đất nước sẵn sàng đối mặt với sự không hoàn hảo, và tiếp tục vươn tới những lư tưởng của ḿnh. Đó là tinh thần chúng tôi đă chứng kiến trong hội trường này cách đây 3 năm, khi đất nước này truyền cảm hứng cho cả thế giới bằng hành động hoà giải mang tính lịch sử đối với những thổ dân Australia gốc. Đó chính là tinh thần đổi mới, ở Hoa Kỳ, đă cho phép tôi đứng trước các quư vị hôm nay với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ. Và đây là tinh thần mà tôi sẽ thấy trong ngày hôm nay khi tôi trở thành Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên đến thăm Lănh thổ Bắc Australia, nơi tôi sẽ gặp những Chủ nhân Truyền thống của Mảnh Đất này.
Để có được những tiến bộ đó chúng ta không phải không chịu những hy sinh to lớn. Sáng nay, tôi đă rất xúc động khi đến thăm đài tưởng niệm chiến tranh của các bạn để tri ân những liệt sĩ, nam và nữ, của Úc. Cuối ngày hôm nay, ở Darwin, tôi sẽ cùng Thủ tướng đi chào các quân nhân dũng cảm của chúng ta. Đây là dịp để nhắc nhở chúng ta rằng – từ những chiến hào trong Chiến tranh Thế giới thứ Nhất đến những dăy núi ở Afghanistan — những người Úc và Mỹ đă luôn đứng bên nhau, chiến đấu cùng nhau, hy sinh cùng nhau trong bất kỳ cuộc chiến lớn nào trong suốt một trăm năm qua. Bất kỳ cuộc chiến nào.
T́nh đoàn kết này đă duy tŕ chúng ta suốt một thập niên khó khăn. Chúng ta sẽ không bao giờ quên các cuộc tấn công ngày 11/9 đă cướp đi mạng sống của không chỉ người Mỹ mà c̣n của người dân của nhiều quốc gia khác, kể cả người Úc. Ở Hoa Kỳ, chúng tôi sẽ không bao giờ quên khi Úc khẩn thiết kêu gọi sự tham gia của Khối hiệp ước quân sự ANZUS [Úc - New Zealand - Mỹ] – lần đầu tiên. Điều này cho thấy rằng hai quốc gia chúng ta luôn thống nhất như một. Và không ai trong chúng ta sẽ có thể quên những con người của đất nước ḿnh đă thiệt mạng trong các cuộc khủng bố của al Qaeda trong suốt những năm qua, trong đó có những công dân Úc vô tội.
Và đó là lư do tại sao, khi cả Thủ tướng và Nhà lănh đạo đối lập đều đồng ư rằng chúng ta quyết tâm phải thành công ở Afghanistan. Đó là lư do tại sao tôi chào đón Úc là quốc gia, ngoài NATO, đă đóng góp nhiều binh lính nhất cho cuộc chiến quan trọng này. Và đó là lư do tại sao chúng ta tôn vinh tất cả những người đă phục vụ ở Afghanistan v́ an ninh của chúng ta, kể cả 32 người Úc yêu nướcđă hy sinh, trong đó có Đại uư Bryce Dufy, Hạ sĩ Ashley Birt, và Chuẩn Hạ sĩ Luke Gavin. Chúng ta sẽ tôn vinh sự hy sinh của họ bằng cách bảo đảm rằng Afghanistan sẽ không bao giờ lại trở thành khởi nguồn của những cuộc tấn công chống lại người dân của chúng ta. Không bao giờ.
Là hai đối tác toàn cầu, chúng ta luôn chung tay bảo vệ an ninh và phẩm giá của người dân trên khắp thế giới. Chúng ta nh́n thấy điều này khi các nhân viên cứu hộ của chúng ta lao đến giúp đỡ lẫn nhau khi đất nước chúng ta bị hoả hoạn, hạn hán và mưa lụt. Chúng ta nh́n thấy điều đó khi chúng ta chung tay duy tŕ hoà b́nh — từ Đông Timo đến bán đảo Ban-căng — và khi chúng ta theo đuổi một tầm nh́n chung: một thế giới không có vũ khí hạt nhân. Chúng ta nh́n thấy điều đó trong sự phát triển giúp cưu mang mỗi đứa trẻ ở châu Phi; sự hỗ trợ giúp cứu mỗi gia đ́nh khỏi nạn đói; và khi chúng ta mở rộng hỗ trợ đến với người dân ở Trung Đông và Bắc Phi, những người xứng đáng được hưởng quyền tự do — thứ quyền đă cho phép chúng ta có mặt tại hội trường dân chủ vĩ đại này.
Đây là liên minh mà chúng ta tái khẳng định ngày hôm nay — bắt nguồn từ những giá trị gốc của chúng ta; được kế tục bởi từng thế hệ. Đây là quan hệ đối tác mà chúng ta đă cùng góp sức để làm sâu sắc hơn trong suốt ba năm qua. Và hôm nay tôi có thể đứng trước các bạn và nói một cách tự tin rằng liên minh giữa Hoa Kỳ và Úc chưa bao giờ mạnh như hiện nay. Giống như trong quá khứ, liên minh của chúng ta tiếp tục không thể thiếu được trong tương lai của chúng ta. V́ vậy ở đây giữa những người bạn thân thiết, tôi muốn đề cập đến một mục đích lớn hơn trong chuyến thăm của tôi đến vùng này — đó là những nỗ lực của chúng ta nhằm thúc đẩy an ninh, thịnh vượng và nhân phẩm ở châu Á Thái B́nh Dương.
Đối với Hoa Kỳ, điều này phản ánh một sự thay đổi rộng lớn. Sau một thập niên bận rộn với hai cuộc chiến đẫm máu hao tiền tốn của, lúc này Hoa Kỳ đang chuyển sự chú ư đến tiềm năng rộng lớn của khu vực châu Á Thái B́nh Dương. Chỉ trong ṿng vài tuần nữa, sau gần chín năm, những binh sĩ Mỹ cuối cùng sẽ rời Iraq và cuộc chiến của chúng tôi ở đó sẽ kết thuc. Ở Afghanistan, chúng tôi đă bắt đầu quá tŕnh quá độ – một sự quá độ đầy trách nhiệm – để người Afghanistan có thể tự đảm trách tương lai của chính họ và để các lực lượng đồng minh có thể bắt đầu rút quân. Và với các đối tác như Úc, chúng tôi đă giáng những đ̣n chí mạng vào al Qaeda và đẩy tổ chức khủng bố này vào con đường đi đến thất bại, kể cả việc thực thi công lư đối vơi Osama bin Laden.
Không nghi ngời ǵ nữa, làn sóng cuộc chiến tranh đang lùi xa, và Hoa Kỳ đang nh́n về một tương lai mà chúng tôi phải dựng xây. Từ châu Âu đến châu Mỹ, chúng tôi đă và đang củng cố các đồng minh và quan hệ đối tác. Tại Hoa Kỳ, chúng tôi đang đầu tư vào các nguồn lực đem lại sức mạnh kinh tế lâu dài của chúng tôi — đó là giáo dục con cái chúng tôi, đào tạo nhân công, xây dựng cơ sở hạ tầng giúp thúc đẩy thương mại, tăng cường nghiên cứu khoa học để tiến đến những đột phá mới. Chúng tôi đă thực hiện một số quyết định khó khăn để cắt giảm thâm hụt ngân sách và đưa nền tài chính vào đúng trật tự — và chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện quá tŕnh này. Bởi v́ sức mạnh kinh tế của chúng tôi ở trong nước là nền tảng của vai tṛ lănh đạo của chúng tôi trên thế giới, kể cả ở đây tại châu Á Thái B́nh Dương.
Tiêu điểm mới của chúng tôi vào khu vực này thể hiện một chân lư căn bản — đó là Hoa Kỳ đă, đang và sẽ luôn là một quốc gia Thái B́nh Dương. Những người nhập cư từ châu Á đă giúp xây dựng Hoa Kỳ và hàng triệu gia đ́nh người Mỹ, trong đó có chính gia đ́nh tôi nuôi nấng liên hệ của chúng tôi với khu vực này. Từ trận đánh bom vào Darwin đến việc giải phóng những ḥn đảo ở Thái B́nh Dương, từ những cánh đồng lúa ở Đông Nam Á đến bán đảo Triều Tiên lạnh giá, nhiều thế hệ người Mỹ đă từng phục vụ ở đây, và đă hy sinh ở đây. Nhờ đó mà nhiều nền dân chủ có thể trỗi dậy; những phép màu kinh tế đă đến và có thể đưa hàng trăm triệu dân đến với thịnh vượng. Người Mỹ đă cùng các bạn đổ máu để đạt được tiến bộ này — và chúng ta sẽ không bao giờ cho phép đảo ngược điều này.
Ở đây, chúng tôi nh́n thấy tương lai. Là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới và chiếm hơn một nửa nền kinh tế toàn cầu, châu Á Thái B́nh Dương có vai tṛ thiết yếu, xứng đáng nhận ưu tiên cao nhất của tôi: đó là tạo công ăn việc làm và cơ hội cho người Mỹ. Với sự hiện diện của hầu hết các cường quốc hạt nhân của thế giới và khoảng một nửa nhân loại, châu Á đóng vai tṛ lớn trong việc xác định liệu thế kỷ sắp tới sẽ được đánh dấu bởi xung đột hay hợp tác, bởi những tổn thất vô ích hay tiến bộ cho nhân loại.
Do vậy, là Tổng thống, tôi đă đưa ra một quyết định chiến lược có tính toán — là một quốc gia Thái B́nh Dương, Hoa Kỳ sẽ đóng một vai tṛ lớn hơn và dài hạn trong việc định h́nh khu vực này và tương lai ở đây, bằng cách duy tŕ các nguyên tắc cốt l i và mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các đồng minh và bạn bè của chúng tôi.
Để tôi giải thích thêm. Thứ nhất, chúng tôi t́m kiếm an ninh, nền tảng của ḥa b́nh và thịnh vượng. Chúng tôi ủng hộ một trật tự thế giới mà ở đây quyền lợi và trách nhiệm của tất cả các quốc gia và người dân đều được nêu cao. Nơi đây luật pháp và quy tắc quốc tế đều được thực thi. Nơi đây thương mại và tự do hàng hải không bị cản trở. Nơi đây những cường quốc đang nổi lên đóng góp vào an ninh khu vực, và nơi đây những sự bất đồng đều được giải quyết một cách ḥa b́nh. Đó là tương lai mà chúng tôi đang t́m kiếm.
Hiện nay tôi biết rằng một số quốc gia trong khu vực này đang băn khoăn muốn biết về cam kết của Hoa Kỳ đối với việc duy tŕ những nguyên tắc này. V́ vậy, hăy để tôi trực tiếp đề cập vấn đề này. Khi Hoa Kỳ đưa nền tài chính của ḿnh vào đúng trật tự, chúng tôi đang cắt giảm chi tiêu. Đúng vậy, sau một thập kỷ tăng mạnh ngân sách quốc pḥng — khi chúng tôi hoàn toàn kết thúc cuộc chiến ở Iraq và bắt đầu giảm dần cuộc chiến ở Afghanistan — chúng tôi sẽ cắt giảm vài phần trong chi tiêu quốc pḥng.
Khi xem xét tương lai lực lượng vũ trang của chúng tôi, chúng tôi đă bắt đầu cân nhắc xác định những lợi ích chiến lược quan trọng nhất và chỉ đạo những ưu tiên quân sự và chi tiêu quốc pḥng của chúng tôi trong thập niên sắp tới. Và đây là điều mà khu vực này cần phải biết. Khu chúng tôi kết thúc các cuộc chiến hiện nay, tôi đă chỉ đạo cho nhóm cố vấn an ninh quốc gia đặt sự hiện diện và các sứ mệnh của Washington ở châu Á Thái B́nh Dương lên ưu tiên hàng đầu. Kết quả là việc cắt giảm ngân sách quốc pḥng của Hoa Kỳ sẽ không — tôi nhắc lại – không phương hại ǵ tới kế hoạch ở châu Á Thái B́nh Dương.
Chỉ đạo của tôi hết sức r ràng. Trong khi chúng tôi lên kế hoạch và ngân sách cho tương lai, chúng tôi sẽ dành các nguồn lực cần thiết để bảo đảm hiện diện quân sự hùng mạnh ở khu vực này. Chúng tôi sẽ giữ vững khả năng độc đáo của ḿnh nhằm thể hiện sức mạnh và răn đe các mối đe dọa đối với ḥa b́nh. Chúng tôi sẽ giữ các cam kết của ḿnh, trong đó có trách nhiệm đă ghi trong hiệp ước với các đồng minh như Úc. Và chúng tôi sẽ thường xuyên tăng cường khả năng để đáp ứng được các đ̣i hỏi của thế kỷ 21. Những lợi ích lâu dài của chúng tôi trong khu vực đ̣i hỏi chúng tôi phải hiện diện lâu dài trong vùng này. Hoa Kỳ là một cường quốc Thái B́nh Dương và chúng tôi tới đây để ở lại đây.
Thực sự chúng tôi đă và đang hiện đại hóa sự bố trí pḥng thủ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á Thái B́nh Dương. Sự bố trí pḥng thủ sẽ phân bổ rộng hơn — duy tŕ sự hiện diện mạnh mẽ của chúng tôi ở Nhật Bản và trên bán đảo Triều Tiên, trong khi đẩy mạnh sự có mặt của chúng tôi ở Đông Nam Á. Sự bố trí pḥng thủ của chúng tôi sẽ uyển chuyển hơn — với những khả năng mới nhằm bảo đảm các lực lượng của chúng tôi có thể hoạt động một cách linh hoạt. Và sự bố trí pḥng thủ của chúng tôi sẽ bền vững hơn bằng cách giúp đỡ các đồng minh và đối tác xây dựng khả năng của họ, với các hoạt động huấn luyện và tập trận.
Chúng ta nh́n thấy sự bố trí pḥng thủ mới của chúng tôi ở Úc. Những sáng kiến mà Thủ tướng Úc và tôi đă công bố hôm qua sẽ giúp đưa quân đội của hai nước chúng ta đến gần nhau hơn. Chúng ta sẽ có những cơ hội mới để huấn luyện với các đồng minh và đối tác khác, đến từ Thái B́nh Dương đến Ấn Độ Dương. Và điều này sẽ cho phép chúng ta phản ứng nhanh hơn đối với đủ loại thách thức, kể cả các cuộc khủng hoảng nhân đạo và hoạt động cứu trợ nạn nhân của thảm họa.
Kể từ chiến tranh thế giới lần thứ hai, người dân Úc đă nồng nhiệt chào đón các binh sĩ Hoa Kỳ đă từng qua lại trên đất nước của các bạn. Thay mặt nhân dân Hoa Kỳ, tôi xin cám ơn các bạn sắp tới sẽ tiếp tục đón thêm các binh sĩ của chúng tôi, v́ họ là những người sẽ bảo đảm cho quan hệ liên minh giữa hai nước chúng ta tiếp tục vững mạnh và sẵn sàng đối phó với những thách thức của thời đại ngày nay.
Chúng ta nh́n thấy thêm sự hiện diện của Hoa Kỳ trong các liên minh mà chúng tôi đă củng cố. Tại nhật bản, liên minh này vẫn là ḥn đá tảng cho an ninh khu vực. Tại Thái Lan, chúng tôi là đối tác trong việc cứu trợ nạn nhân của thảm họa. Tại Philippines, chúng tôi tăng cường các chuyến viếng thăm bằng tàu chiến và hoạt động huấn luyện. Và tại Hàn Quốc, cam kết của chúng tôi với an ninh của Cộng Ḥa Triều Tiên sẽ không hề suy suyển. Chúng tôi thực sự nhấn mạnh quyết tâm sẽ có hành động cứng rắn chống lại bất kỳ hoạt động phổ biến vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Việc vận chuyển nguyên liệu hạt nhân từ Bắc Triều Tiên đến các quốc gia hay các thực thể phi quốc gia sẽ được xem như là một sự đe dọa nghiêm trọng đến Hoa Kỳ và đồng minh, và chúng ta sẽ buộc Bắc Triều Tiên chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những hậu quả của hành động như vậy.
Canberra, Úc
TỔNG THỐNG OBAMA: Thưa Thủ tướng Gillard, lănh đạo [đối lập] Abbott, cám ơn hai vị v́ sự đón tiếp rất nồng hậu. Thưa ngài Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch và các thành viên Hạ viện và Thượng viện Úc, thưa các quư ông và quư bà, tôi xin cám ơn quư vị v́ đă cho tôi vinh dự được đứng trong căn pḥng tuyệt vời này để tái khẳng định những liên kết giữa Hoa Kỳ và Úc, hai nền dân chủ và hai đất nước bè bạn lâu đời nhất trên thế giới.
NtY4fQD-K0M
Thưa quư vị và nhân dân Úc, cám ơn ḷng hiếu khách đặc biệt của quư vị. Và tại đây, ở thành phố này – một ―nơi gặp gỡ‖ cổ kính — tôi muốn bày tỏ ḷng biết ơn đối với những cư dân đầu tiên của mảnh đất này, thuộc một trong những nền văn hoá liên tục lâu đời nhất trên thế giới, những người Úc đầu tiên.
Tôi đến Úc lần đầu khi c̣n nhỏ, qua lại giữa Haiwaii nơi tôi sinh ra, và Indonesia, nơi tôi đă sống bốn năm. Lúc đó mới tám tuổi nên không phải lúc nào tôi cũng hiểu được thứ ngôn ngữ lạ lùng của các bạn. (Cười). Đêm qua tôi đă cố gắng nói một vài từ ―tiếng Anh kiểu Úc.‖ (Cười) Hôm nay tôi không muốn quư vị phải chịu đựng thêm những điều chói tai đó nữa. Tôi thực sự yêu thích thứ tiếng này và sẽ giới thiệu thứ tiếng này vào ngôn ngữ thường dùng ở Washington. (Cười)
Đối với một cậu bé người Mỹ, Úc và người dân Úc — sự lạc quan, tính xuề x̣a và khiếu hài hước của các bạn — khiến tôi có cảm giác rất thân thuộc. Cảm giác như ở nhà. Tôi luôn mong muốn được trở lại đây. Năm ngoái tôi đă cố gắng hai lần để quay lại. Nhưng Úc là một Đất nước May mắn, và hôm nay tôi cảm thấy may mắn được có mặt tại đây khi chúng ta kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập liên minh không thể phá vỡ được của chúng ta.
Những gắn kết giữa chúng ta rất sâu sắc. Trong câu chuyện của mỗi quốc gia, chúng ta đều thấy chính ḿnh trong đó. Tổ tiên ta đă băng qua những đại dương rộng lớn — một số người lựa chọn để đến, một số khác bị đưa đến trong xiềng xích. Những người định cư mở rộng sang phía Tây băng qua những đồng bằng trải dài rộng lớn. Những người đầy hoài băo lao động cần cù bằng cả trái tim và đôi tay ḿnh để xây dựng những đường sắt và thành phố. Nhiều thế hệ người nhập cư — khi di cư đến nơi — đă bổ sung thêm một sợi chỉ mới vào tấm thảm thêu nên mỗi nước chúng ta. Và chúng ta là những công dân sống theo một niềm tin chung – bất kể bạn là ai, bất kể trông bạn thế nào, mọi người đều xứng đáng có cơ hội công bằng; mọi người xứng đáng được hưởng công bằng.
Dĩ nhiên, tiến bộ trong xă hội của chúng ta không phải lúc nào cũng có thể tránh khỏi có những căng thẳng, hay những tranh đấu để vượt qua quá khứ đau thương. Nhưng chúng ta là những đất nước sẵn sàng đối mặt với sự không hoàn hảo, và tiếp tục vươn tới những lư tưởng của ḿnh. Đó là tinh thần chúng tôi đă chứng kiến trong hội trường này cách đây 3 năm, khi đất nước này truyền cảm hứng cho cả thế giới bằng hành động hoà giải mang tính lịch sử đối với những thổ dân Australia gốc. Đó chính là tinh thần đổi mới, ở Hoa Kỳ, đă cho phép tôi đứng trước các quư vị hôm nay với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ. Và đây là tinh thần mà tôi sẽ thấy trong ngày hôm nay khi tôi trở thành Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên đến thăm Lănh thổ Bắc Australia, nơi tôi sẽ gặp những Chủ nhân Truyền thống của Mảnh Đất này.
Để có được những tiến bộ đó chúng ta không phải không chịu những hy sinh to lớn. Sáng nay, tôi đă rất xúc động khi đến thăm đài tưởng niệm chiến tranh của các bạn để tri ân những liệt sĩ, nam và nữ, của Úc. Cuối ngày hôm nay, ở Darwin, tôi sẽ cùng Thủ tướng đi chào các quân nhân dũng cảm của chúng ta. Đây là dịp để nhắc nhở chúng ta rằng – từ những chiến hào trong Chiến tranh Thế giới thứ Nhất đến những dăy núi ở Afghanistan — những người Úc và Mỹ đă luôn đứng bên nhau, chiến đấu cùng nhau, hy sinh cùng nhau trong bất kỳ cuộc chiến lớn nào trong suốt một trăm năm qua. Bất kỳ cuộc chiến nào.
T́nh đoàn kết này đă duy tŕ chúng ta suốt một thập niên khó khăn. Chúng ta sẽ không bao giờ quên các cuộc tấn công ngày 11/9 đă cướp đi mạng sống của không chỉ người Mỹ mà c̣n của người dân của nhiều quốc gia khác, kể cả người Úc. Ở Hoa Kỳ, chúng tôi sẽ không bao giờ quên khi Úc khẩn thiết kêu gọi sự tham gia của Khối hiệp ước quân sự ANZUS [Úc - New Zealand - Mỹ] – lần đầu tiên. Điều này cho thấy rằng hai quốc gia chúng ta luôn thống nhất như một. Và không ai trong chúng ta sẽ có thể quên những con người của đất nước ḿnh đă thiệt mạng trong các cuộc khủng bố của al Qaeda trong suốt những năm qua, trong đó có những công dân Úc vô tội.
Và đó là lư do tại sao, khi cả Thủ tướng và Nhà lănh đạo đối lập đều đồng ư rằng chúng ta quyết tâm phải thành công ở Afghanistan. Đó là lư do tại sao tôi chào đón Úc là quốc gia, ngoài NATO, đă đóng góp nhiều binh lính nhất cho cuộc chiến quan trọng này. Và đó là lư do tại sao chúng ta tôn vinh tất cả những người đă phục vụ ở Afghanistan v́ an ninh của chúng ta, kể cả 32 người Úc yêu nướcđă hy sinh, trong đó có Đại uư Bryce Dufy, Hạ sĩ Ashley Birt, và Chuẩn Hạ sĩ Luke Gavin. Chúng ta sẽ tôn vinh sự hy sinh của họ bằng cách bảo đảm rằng Afghanistan sẽ không bao giờ lại trở thành khởi nguồn của những cuộc tấn công chống lại người dân của chúng ta. Không bao giờ.
Là hai đối tác toàn cầu, chúng ta luôn chung tay bảo vệ an ninh và phẩm giá của người dân trên khắp thế giới. Chúng ta nh́n thấy điều này khi các nhân viên cứu hộ của chúng ta lao đến giúp đỡ lẫn nhau khi đất nước chúng ta bị hoả hoạn, hạn hán và mưa lụt. Chúng ta nh́n thấy điều đó khi chúng ta chung tay duy tŕ hoà b́nh — từ Đông Timo đến bán đảo Ban-căng — và khi chúng ta theo đuổi một tầm nh́n chung: một thế giới không có vũ khí hạt nhân. Chúng ta nh́n thấy điều đó trong sự phát triển giúp cưu mang mỗi đứa trẻ ở châu Phi; sự hỗ trợ giúp cứu mỗi gia đ́nh khỏi nạn đói; và khi chúng ta mở rộng hỗ trợ đến với người dân ở Trung Đông và Bắc Phi, những người xứng đáng được hưởng quyền tự do — thứ quyền đă cho phép chúng ta có mặt tại hội trường dân chủ vĩ đại này.
Đây là liên minh mà chúng ta tái khẳng định ngày hôm nay — bắt nguồn từ những giá trị gốc của chúng ta; được kế tục bởi từng thế hệ. Đây là quan hệ đối tác mà chúng ta đă cùng góp sức để làm sâu sắc hơn trong suốt ba năm qua. Và hôm nay tôi có thể đứng trước các bạn và nói một cách tự tin rằng liên minh giữa Hoa Kỳ và Úc chưa bao giờ mạnh như hiện nay. Giống như trong quá khứ, liên minh của chúng ta tiếp tục không thể thiếu được trong tương lai của chúng ta. V́ vậy ở đây giữa những người bạn thân thiết, tôi muốn đề cập đến một mục đích lớn hơn trong chuyến thăm của tôi đến vùng này — đó là những nỗ lực của chúng ta nhằm thúc đẩy an ninh, thịnh vượng và nhân phẩm ở châu Á Thái B́nh Dương.
Đối với Hoa Kỳ, điều này phản ánh một sự thay đổi rộng lớn. Sau một thập niên bận rộn với hai cuộc chiến đẫm máu hao tiền tốn của, lúc này Hoa Kỳ đang chuyển sự chú ư đến tiềm năng rộng lớn của khu vực châu Á Thái B́nh Dương. Chỉ trong ṿng vài tuần nữa, sau gần chín năm, những binh sĩ Mỹ cuối cùng sẽ rời Iraq và cuộc chiến của chúng tôi ở đó sẽ kết thuc. Ở Afghanistan, chúng tôi đă bắt đầu quá tŕnh quá độ – một sự quá độ đầy trách nhiệm – để người Afghanistan có thể tự đảm trách tương lai của chính họ và để các lực lượng đồng minh có thể bắt đầu rút quân. Và với các đối tác như Úc, chúng tôi đă giáng những đ̣n chí mạng vào al Qaeda và đẩy tổ chức khủng bố này vào con đường đi đến thất bại, kể cả việc thực thi công lư đối vơi Osama bin Laden.
Không nghi ngời ǵ nữa, làn sóng cuộc chiến tranh đang lùi xa, và Hoa Kỳ đang nh́n về một tương lai mà chúng tôi phải dựng xây. Từ châu Âu đến châu Mỹ, chúng tôi đă và đang củng cố các đồng minh và quan hệ đối tác. Tại Hoa Kỳ, chúng tôi đang đầu tư vào các nguồn lực đem lại sức mạnh kinh tế lâu dài của chúng tôi — đó là giáo dục con cái chúng tôi, đào tạo nhân công, xây dựng cơ sở hạ tầng giúp thúc đẩy thương mại, tăng cường nghiên cứu khoa học để tiến đến những đột phá mới. Chúng tôi đă thực hiện một số quyết định khó khăn để cắt giảm thâm hụt ngân sách và đưa nền tài chính vào đúng trật tự — và chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện quá tŕnh này. Bởi v́ sức mạnh kinh tế của chúng tôi ở trong nước là nền tảng của vai tṛ lănh đạo của chúng tôi trên thế giới, kể cả ở đây tại châu Á Thái B́nh Dương.
Tiêu điểm mới của chúng tôi vào khu vực này thể hiện một chân lư căn bản — đó là Hoa Kỳ đă, đang và sẽ luôn là một quốc gia Thái B́nh Dương. Những người nhập cư từ châu Á đă giúp xây dựng Hoa Kỳ và hàng triệu gia đ́nh người Mỹ, trong đó có chính gia đ́nh tôi nuôi nấng liên hệ của chúng tôi với khu vực này. Từ trận đánh bom vào Darwin đến việc giải phóng những ḥn đảo ở Thái B́nh Dương, từ những cánh đồng lúa ở Đông Nam Á đến bán đảo Triều Tiên lạnh giá, nhiều thế hệ người Mỹ đă từng phục vụ ở đây, và đă hy sinh ở đây. Nhờ đó mà nhiều nền dân chủ có thể trỗi dậy; những phép màu kinh tế đă đến và có thể đưa hàng trăm triệu dân đến với thịnh vượng. Người Mỹ đă cùng các bạn đổ máu để đạt được tiến bộ này — và chúng ta sẽ không bao giờ cho phép đảo ngược điều này.
Ở đây, chúng tôi nh́n thấy tương lai. Là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới và chiếm hơn một nửa nền kinh tế toàn cầu, châu Á Thái B́nh Dương có vai tṛ thiết yếu, xứng đáng nhận ưu tiên cao nhất của tôi: đó là tạo công ăn việc làm và cơ hội cho người Mỹ. Với sự hiện diện của hầu hết các cường quốc hạt nhân của thế giới và khoảng một nửa nhân loại, châu Á đóng vai tṛ lớn trong việc xác định liệu thế kỷ sắp tới sẽ được đánh dấu bởi xung đột hay hợp tác, bởi những tổn thất vô ích hay tiến bộ cho nhân loại.
Do vậy, là Tổng thống, tôi đă đưa ra một quyết định chiến lược có tính toán — là một quốc gia Thái B́nh Dương, Hoa Kỳ sẽ đóng một vai tṛ lớn hơn và dài hạn trong việc định h́nh khu vực này và tương lai ở đây, bằng cách duy tŕ các nguyên tắc cốt l i và mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các đồng minh và bạn bè của chúng tôi.
Để tôi giải thích thêm. Thứ nhất, chúng tôi t́m kiếm an ninh, nền tảng của ḥa b́nh và thịnh vượng. Chúng tôi ủng hộ một trật tự thế giới mà ở đây quyền lợi và trách nhiệm của tất cả các quốc gia và người dân đều được nêu cao. Nơi đây luật pháp và quy tắc quốc tế đều được thực thi. Nơi đây thương mại và tự do hàng hải không bị cản trở. Nơi đây những cường quốc đang nổi lên đóng góp vào an ninh khu vực, và nơi đây những sự bất đồng đều được giải quyết một cách ḥa b́nh. Đó là tương lai mà chúng tôi đang t́m kiếm.
Hiện nay tôi biết rằng một số quốc gia trong khu vực này đang băn khoăn muốn biết về cam kết của Hoa Kỳ đối với việc duy tŕ những nguyên tắc này. V́ vậy, hăy để tôi trực tiếp đề cập vấn đề này. Khi Hoa Kỳ đưa nền tài chính của ḿnh vào đúng trật tự, chúng tôi đang cắt giảm chi tiêu. Đúng vậy, sau một thập kỷ tăng mạnh ngân sách quốc pḥng — khi chúng tôi hoàn toàn kết thúc cuộc chiến ở Iraq và bắt đầu giảm dần cuộc chiến ở Afghanistan — chúng tôi sẽ cắt giảm vài phần trong chi tiêu quốc pḥng.
Khi xem xét tương lai lực lượng vũ trang của chúng tôi, chúng tôi đă bắt đầu cân nhắc xác định những lợi ích chiến lược quan trọng nhất và chỉ đạo những ưu tiên quân sự và chi tiêu quốc pḥng của chúng tôi trong thập niên sắp tới. Và đây là điều mà khu vực này cần phải biết. Khu chúng tôi kết thúc các cuộc chiến hiện nay, tôi đă chỉ đạo cho nhóm cố vấn an ninh quốc gia đặt sự hiện diện và các sứ mệnh của Washington ở châu Á Thái B́nh Dương lên ưu tiên hàng đầu. Kết quả là việc cắt giảm ngân sách quốc pḥng của Hoa Kỳ sẽ không — tôi nhắc lại – không phương hại ǵ tới kế hoạch ở châu Á Thái B́nh Dương.
Chỉ đạo của tôi hết sức r ràng. Trong khi chúng tôi lên kế hoạch và ngân sách cho tương lai, chúng tôi sẽ dành các nguồn lực cần thiết để bảo đảm hiện diện quân sự hùng mạnh ở khu vực này. Chúng tôi sẽ giữ vững khả năng độc đáo của ḿnh nhằm thể hiện sức mạnh và răn đe các mối đe dọa đối với ḥa b́nh. Chúng tôi sẽ giữ các cam kết của ḿnh, trong đó có trách nhiệm đă ghi trong hiệp ước với các đồng minh như Úc. Và chúng tôi sẽ thường xuyên tăng cường khả năng để đáp ứng được các đ̣i hỏi của thế kỷ 21. Những lợi ích lâu dài của chúng tôi trong khu vực đ̣i hỏi chúng tôi phải hiện diện lâu dài trong vùng này. Hoa Kỳ là một cường quốc Thái B́nh Dương và chúng tôi tới đây để ở lại đây.
Thực sự chúng tôi đă và đang hiện đại hóa sự bố trí pḥng thủ của Hoa Kỳ trên khắp châu Á Thái B́nh Dương. Sự bố trí pḥng thủ sẽ phân bổ rộng hơn — duy tŕ sự hiện diện mạnh mẽ của chúng tôi ở Nhật Bản và trên bán đảo Triều Tiên, trong khi đẩy mạnh sự có mặt của chúng tôi ở Đông Nam Á. Sự bố trí pḥng thủ của chúng tôi sẽ uyển chuyển hơn — với những khả năng mới nhằm bảo đảm các lực lượng của chúng tôi có thể hoạt động một cách linh hoạt. Và sự bố trí pḥng thủ của chúng tôi sẽ bền vững hơn bằng cách giúp đỡ các đồng minh và đối tác xây dựng khả năng của họ, với các hoạt động huấn luyện và tập trận.
Chúng ta nh́n thấy sự bố trí pḥng thủ mới của chúng tôi ở Úc. Những sáng kiến mà Thủ tướng Úc và tôi đă công bố hôm qua sẽ giúp đưa quân đội của hai nước chúng ta đến gần nhau hơn. Chúng ta sẽ có những cơ hội mới để huấn luyện với các đồng minh và đối tác khác, đến từ Thái B́nh Dương đến Ấn Độ Dương. Và điều này sẽ cho phép chúng ta phản ứng nhanh hơn đối với đủ loại thách thức, kể cả các cuộc khủng hoảng nhân đạo và hoạt động cứu trợ nạn nhân của thảm họa.
Kể từ chiến tranh thế giới lần thứ hai, người dân Úc đă nồng nhiệt chào đón các binh sĩ Hoa Kỳ đă từng qua lại trên đất nước của các bạn. Thay mặt nhân dân Hoa Kỳ, tôi xin cám ơn các bạn sắp tới sẽ tiếp tục đón thêm các binh sĩ của chúng tôi, v́ họ là những người sẽ bảo đảm cho quan hệ liên minh giữa hai nước chúng ta tiếp tục vững mạnh và sẵn sàng đối phó với những thách thức của thời đại ngày nay.
Chúng ta nh́n thấy thêm sự hiện diện của Hoa Kỳ trong các liên minh mà chúng tôi đă củng cố. Tại nhật bản, liên minh này vẫn là ḥn đá tảng cho an ninh khu vực. Tại Thái Lan, chúng tôi là đối tác trong việc cứu trợ nạn nhân của thảm họa. Tại Philippines, chúng tôi tăng cường các chuyến viếng thăm bằng tàu chiến và hoạt động huấn luyện. Và tại Hàn Quốc, cam kết của chúng tôi với an ninh của Cộng Ḥa Triều Tiên sẽ không hề suy suyển. Chúng tôi thực sự nhấn mạnh quyết tâm sẽ có hành động cứng rắn chống lại bất kỳ hoạt động phổ biến vũ khí hạt nhân của Bắc Triều Tiên. Việc vận chuyển nguyên liệu hạt nhân từ Bắc Triều Tiên đến các quốc gia hay các thực thể phi quốc gia sẽ được xem như là một sự đe dọa nghiêm trọng đến Hoa Kỳ và đồng minh, và chúng ta sẽ buộc Bắc Triều Tiên chịu trách nhiệm hoàn toàn cho những hậu quả của hành động như vậy.