vuitoichat
12-01-2011, 15:40
SÀI G̉N (NV) - Lần đầu tiên tại Sài G̣n, công an trực tiếp nhúng tay can thiệp để ngăn chận “buổi sinh hoạt giải trí tại khu du lịch Văn Thánh thuộc quận B́nh Thạnh.” Buổi chiếu bộ phim tài liệu lịch sử về Hoàng Sa dự liệu vào chiều ngày Thứ Ba, 29 tháng 11 coi như bất thành.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/140947-VN_HoangSa_113011_VN E.400.jpg
H́nh ảnh từ thời Việt Nam Cộng Ḥa chứng minh chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa. (H́nh: VNExpress)
Được biết khu du lịch-nhà hàng Văn Thánh, cũng như khu du lịch B́nh Quới trực thuộc Sở Du Lịch Sài G̣n, một đơn vị dịch vụ của nhà nước Việt Nam. Từ nhiều năm nay, hai khu du lịch này thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt nghệ thuật dưới sự tổ chức của ông Cao Lập, cựu giám đốc hai khu du lịch này.
Tại một góc vườn thuộc khu du lịch Văn Thánh, người ta cho bày trí bàn ghế trong khung cảnh hữu t́nh, thơ mộng, được đặt tên là Ami Art. Góc vườn này là nơi tổ chức các buổi văn nghệ, hát nhạc Trịnh hoặc sáng tác một số ca nhạc sĩ tại Sài G̣n. Đây cũng là dịp để nhà hàng bán các loại nước giải khát cho du khách đến thưởng lăm.
Nguồn tin từ Sài G̣n cho biết, nhóm cán bộ trước đây thuộc “cánh trẻ Thành Đoàn” dự tính tŕnh chiếu bộ phim tài liệu có tựa đề là “Hoàng Sa-Việt Nam: Nỗi đau mất mát” vào chiều ngày 29 tháng 11. Tất cả những người đến xem đều bằng thư mời.
Tuy nhiên, buổi chiếu phim bị công an Sài G̣n ngăn chặn ngay từ đầu bằng cách cúp điện cả khu vực và xua đuổi những người khách mời định đến để xem phim.
Nguồn tin này cũng cho biết, bộ phim tài liệu dài khoảng 60 phút đồng hồ, kể nhiều câu chuyện hy sinh đầy quả cảm của ngư dân B́nh Châu, Lư Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngăi trong khi chống chọi với làn sóng xâm lược của Trung Quốc tại Hoàng Sa và vùng biển đảo của ḿnh.
Cũng theo nguồn tin này, công an Sài G̣n đă mời hai nhân vật chính trong ban tổ chức buổi chiếu phim tài liệu về Hoàng Sa là ông Cao Lập và ông Lê Hiếu Đằng về đồn công an để “làm việc.”
Ông Lê Hiếu Đằng là cựu phó chủ tịch Mặt Trận thành phố Sài G̣n đă cùng với ông Cao Lập và một số cán bộ ở Sài G̣n tham dự các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm chiếm Trường Sa và Hoàng Sa vài tháng trước đây.
Cả hai ông cùng với nhóm bạn đă đặt yêu cầu nhà nước Việt Nam “tạo điều kiện để người dân Việt Nam thể hiện sự công phẫn trong tinh thần trách nhiệm, ḥa b́nh, kiên quyết, toàn diện trong sự tôn trọng trật tự.” Theo dư luận th́ đó chỉ là cách nói hoa mỹ để biểu lộ sự yêu cầu được bày tỏ thái độ phản đối hành động của Trung Quốc xâm lược và bắn giết, bắt bớ ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Sau buổi chiếu phim ngăn cấm, một nguồn tin cho biết, ông Cao Lập và ông Lê Hiếu Đằng bị công an Sài G̣n “sờ gáy.”
Qua cuộc điện đàm từ Sài G̣n sáng ngày 1 tháng 12, ông Cao Lập cho Người Việt biết ông và cả ông Lê Hiếu Đằng đều không hề “được công an mời.”
Ông nói: “Chúng tôi gửi thư đề nghị cho gặp lănh đạo ngành công an để tranh luận về việc đúng sai khi tổ chức buổi chiếu phim nhưng họ không dám gặp chúng tôi.”
Ông Cao Lập cũng cho biết, nhóm của ông đă gửi kháng thư đến lănh đạo đảng cộng sản và chính quyền Sài G̣n để phản đối việc bị cấm chiếu bộ phim tài liệu lịch sử đă được chính quyền Việt Nam cho phép quay h́nh trước đây. (PL)
Mời xem phim của André Menras Hồ Cương Quyết bị chính quyền TPHCM cấm:
Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát – La Meurtrissure
yzESPBvwuyc
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/140947-VN_HoangSa_113011_VN E.400.jpg
H́nh ảnh từ thời Việt Nam Cộng Ḥa chứng minh chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa. (H́nh: VNExpress)
Được biết khu du lịch-nhà hàng Văn Thánh, cũng như khu du lịch B́nh Quới trực thuộc Sở Du Lịch Sài G̣n, một đơn vị dịch vụ của nhà nước Việt Nam. Từ nhiều năm nay, hai khu du lịch này thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt nghệ thuật dưới sự tổ chức của ông Cao Lập, cựu giám đốc hai khu du lịch này.
Tại một góc vườn thuộc khu du lịch Văn Thánh, người ta cho bày trí bàn ghế trong khung cảnh hữu t́nh, thơ mộng, được đặt tên là Ami Art. Góc vườn này là nơi tổ chức các buổi văn nghệ, hát nhạc Trịnh hoặc sáng tác một số ca nhạc sĩ tại Sài G̣n. Đây cũng là dịp để nhà hàng bán các loại nước giải khát cho du khách đến thưởng lăm.
Nguồn tin từ Sài G̣n cho biết, nhóm cán bộ trước đây thuộc “cánh trẻ Thành Đoàn” dự tính tŕnh chiếu bộ phim tài liệu có tựa đề là “Hoàng Sa-Việt Nam: Nỗi đau mất mát” vào chiều ngày 29 tháng 11. Tất cả những người đến xem đều bằng thư mời.
Tuy nhiên, buổi chiếu phim bị công an Sài G̣n ngăn chặn ngay từ đầu bằng cách cúp điện cả khu vực và xua đuổi những người khách mời định đến để xem phim.
Nguồn tin này cũng cho biết, bộ phim tài liệu dài khoảng 60 phút đồng hồ, kể nhiều câu chuyện hy sinh đầy quả cảm của ngư dân B́nh Châu, Lư Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngăi trong khi chống chọi với làn sóng xâm lược của Trung Quốc tại Hoàng Sa và vùng biển đảo của ḿnh.
Cũng theo nguồn tin này, công an Sài G̣n đă mời hai nhân vật chính trong ban tổ chức buổi chiếu phim tài liệu về Hoàng Sa là ông Cao Lập và ông Lê Hiếu Đằng về đồn công an để “làm việc.”
Ông Lê Hiếu Đằng là cựu phó chủ tịch Mặt Trận thành phố Sài G̣n đă cùng với ông Cao Lập và một số cán bộ ở Sài G̣n tham dự các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm chiếm Trường Sa và Hoàng Sa vài tháng trước đây.
Cả hai ông cùng với nhóm bạn đă đặt yêu cầu nhà nước Việt Nam “tạo điều kiện để người dân Việt Nam thể hiện sự công phẫn trong tinh thần trách nhiệm, ḥa b́nh, kiên quyết, toàn diện trong sự tôn trọng trật tự.” Theo dư luận th́ đó chỉ là cách nói hoa mỹ để biểu lộ sự yêu cầu được bày tỏ thái độ phản đối hành động của Trung Quốc xâm lược và bắn giết, bắt bớ ngư dân Việt Nam tại vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Sau buổi chiếu phim ngăn cấm, một nguồn tin cho biết, ông Cao Lập và ông Lê Hiếu Đằng bị công an Sài G̣n “sờ gáy.”
Qua cuộc điện đàm từ Sài G̣n sáng ngày 1 tháng 12, ông Cao Lập cho Người Việt biết ông và cả ông Lê Hiếu Đằng đều không hề “được công an mời.”
Ông nói: “Chúng tôi gửi thư đề nghị cho gặp lănh đạo ngành công an để tranh luận về việc đúng sai khi tổ chức buổi chiếu phim nhưng họ không dám gặp chúng tôi.”
Ông Cao Lập cũng cho biết, nhóm của ông đă gửi kháng thư đến lănh đạo đảng cộng sản và chính quyền Sài G̣n để phản đối việc bị cấm chiếu bộ phim tài liệu lịch sử đă được chính quyền Việt Nam cho phép quay h́nh trước đây. (PL)
Mời xem phim của André Menras Hồ Cương Quyết bị chính quyền TPHCM cấm:
Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát – La Meurtrissure
yzESPBvwuyc