johnnydan9
12-03-2011, 15:45
Theo nghiên cứu của các chuyên gia được PGS. TS Phạm Hồng Tung (ĐH Quốc Gia Hà Nội) đưa ra, th́ ngoài những xu hướng lối sống tích cực, lành mạnh, hiện đang tồn tại 4 đặc điểm và lối sống tiêu cực đang góp phần hủy hoại một số không nhỏ thanh niên Việt Nam.
Buông thả bản thân
Theo PGS, TS Phạm Hồng Tung, lối sống buông thả bản thân trong giới trẻ có những cấp độ biểu hiện khác nhau. Ở cấp độ 1, thanh niên sẽ rơi vào t́nh trạng buồn chán, thất vọng, không muốn hoặc không thể làm việc, học tập và sinh hoạt như b́nh thường. Ở cấp độ 2, thanh niên sẽ bị cuốn vào lối sống với những hành vi thác loạn, có thể trở thành nạn nhân của một hoặc nhiều tệ nạn xă hội cùng lúc, như nghiện net, nghiện ma túy, bạo hành, sinh hoạt t́nh dục bừa băi hoặc mại dâm vv… ở cấp độ 3, cấp độ cao nhất, thanh niên sẽ bị rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, dễ dẫn đến tự tử, tự tử tập thể hoặc giết người, giết người hàng loạt vv…
<table align="center" border="2" cellpadding="2" cellspacing="2" width="30%"> <tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_404940.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top">Cấp độ cao nhất, thanh niên sẽ bị rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, dễ dẫn đến tự tử
</td></tr></tbody> </table> Xét từ góc độ tâm lư học, lối sống này thường bắt nguồn từ một trạng thái khủng hoảng tâm thần (mental crisis) ở các mức độ khác nhau. Do đặc thù tâm – sinh lư của tuổi thanh niên mà dường như bất kỳ thanh niên nào cũng có lúc rơi vào trạng thái này: thi trượt, thất t́nh, bức xúc với bạn bè, bị cha mẹ hoặc thầy cô trách mắng, phê b́nh hoặc đơn giản là do lao động, học tập quá tải hoặc do có thời gian rỗi mà không biết làm ǵ vv...
Điều đáng lo ngại, đó là theo báo cáo sơ bộ kết quả của cuộc điều tra SAVY 2 được công bố vào tháng 6 năm 2010 th́ sau 5 năm, t́nh trạng bi quan, chán nản trong thanh niên lại có chiều hướng tăng lên một cách đáng lo ngại. Theo đó, số người từng có cảm giác buồn chán v́ cuộc sống nói chung là 73,1% ; 27,6% từng "rất buồn", thấy ḿnh vô tích sự đến nỗi làm cho bản thân không muốn hoạt động như b́nh thường. Có tới 21,3% từng thất vọng hoàn toàn về tương lai và có tới 4,1% nảy sinh ư nghĩ tự tử. Đặc biệt, xu hướng chung là càng ở nhóm tuổi trẻ hơn th́ mức độ và tỷ lệ buồn chán càng cao.
Cũng theo PGS Tung, thông thường th́ tuyệt đại đa số thanh niên sẽ tự ḿnh hoặc với sự hỗ trợ của gia đ́nh, nhà trường và bạn bè mà vượt qua được các trạng thái khủng hoảng “buồn bă”, “chán nản”, nhưng nếu trong những điều kiện nào đó, t́nh trạng khủng hoảng nói trên bị tác động theo chiều hướng tăng nặng th́ sẽ là nguyên nhân chính làm cho thanh niên rơi vào xu hướng sống buông thả ở một trong ba cấp độ đă mô tả ở trên.
Tác động của lối sống buông thả ở cấp độ thứ nhất đối với thanh niên đang đi học là t́nh trạng lười học, lười t́m ṭi, chấp nhận “trung b́nh chủ nghĩa”. Đối với thanh niên đang đi làm là t́nh trạng lười lao động, lười học tập để nâng cao tay nghề.
Ở cấp độ thứ hai, lối sống buông thả được biểu hiện ra với những biểu hiện thác loạn của thanh niên, trong đó điển h́nh là việc họ sa vào các tệ nạn xă hội và sống, sinh hoạt theo kiểu “bầy đàn”, lao theo các trào lưu như hippies hoặc bỏ nhà “đi bụi” vv...
Theo PGS Tung, xu hướng lối sống này cần được đặc biệt lưu ư v́ đây có thể là biểu hiện cực kỳ nguy hiểm gây mất ổn định, làm băng hoại đạo đức xă hội, hủy hoại tương lai của một bộ phận thanh niên và gây ra nhiều nhức nhối trong xă hội. Hơn nữa, t́nh trạng lây lan, có xu hướng gia tăng khá nhanh của xu hướng lối sống này đ̣i hỏi phải có nhiều giải pháp thực tiễn kiên quyết để ngăn ngừa ảnh hưởng của nó đối với thanh niên, giúp cho thanh niên xa lánh có “kháng thể” phù hợp để đối phó với ảnh hưởng của nó.
Cấp độ thứ ba của xu hướng lối sống buông thả bản thân là t́nh h́nh tuyệt vọng, bế tắc và tự tử của thanh niên. Mặc dù chỉ một bộ phận nhỏ thanh niên cho biết họ từng bế tắc, tuyệt vọng và từng nghĩ đến việc tự sát, nhưng thực tế một vài năm gần đây cho thấy đă xuất hiện một số trường hợp thanh niên tự sát, thậm chí tự sát tập thể chỉ v́ những lư do không quan trọng (bị cha mẹ mắng, bị thầy cô phê b́nh hay bị người yêu phụ bạc vv...). “Do vậy, đây cũng là một vấn đề cần được quan tâm nghiêm túc và thiết thực nhằm ngăn ngừa kiên quyết, hiệu quả” – PGS Tung nói.
Hành xử hung bạo và bất chấp pháp luật
Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ một bộ phận nhỏ thanh niên chịu tác động của xu hướng sống hành xử hung bạo và bất chấp pháp luật, nhưng đây cũng là một hiện tượng đáng lo ngại. “Như chúng ta từng chứng kiến trong những năm gần đây: hàng chục vụ nữ sinh đánh nhau, ghi h́nh rồi tung lên mạng, hàng trăm vụ thanh niên gây trọng án chỉ v́ xuất phát từ những xung đột nhỏ, thậm chí chỉ v́ một cái “nh́n đểu”. Chừng đó đủ cho thấy tính chất nguy hại và hiệu quả tác động ghê gớm của xu hướng lối sống này” – PGS Tung nói.
Theo ông, ngoài việc đánh nhau, gây rối công công, xu hướng hành xử này của thanh niên c̣n được biểu hiện ra trong nhiều hoạt động sống khác, trong đó nghiêm trọng nhất là việc họ tham gia giao thông.
Ngoài ra, theo PSG Tung, trong xu hướng sống và hành xử bạo lực của một bộ phận thanh niên hiện nay, đặc biệt nghiêm trọng là hiện tượng h́nh thành các băng đảng, các nhóm “đầu gấu”, côn đồ kiểu giang hồ, xă hội đen. “Theo nghiên cứu của chúng tôi th́ có ít nhất hai loại băng nhóm tội phạm của số thanh niên sống theo lối hung bạo nói trên. Loại thứ nhất là các băng, nhóm của các “giang hồ nhí”, phần lớn là của các học sinh hư, tụ tập với nhau để gây gổ, ăn chơi, trấn lột, gây sự đánh nhau. Loại thứ hai là các băng đảng giang hồ “thứ thiệt” của một bộ phận thanh niên ngoài nhà trường. Trong những năm gần đây loại băng đảng này chiều hướng gia tăng khá nhanh chóng ở nhiều địa phương, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là Hải Pḥng. Đây là những nơi đang trở thành những điểm nóng bỏng, gay gắt và nhức nhối nhất” – PGS Phạm Hồng Tung lo ngại cho biết.
Hời hợt, a dua
Sống hời hợt, a dua theo các trào lưu “thời thượng” chủ yếu được du nhập từ bên ngoài cũng là một lối sống đang tác động đến một bộ phận thanh niên hiện nay. Tuy không nhiều, nhưng theo GS Tung th́ đây lại là xu hướng đang có chiều hướng gia tăng nhanh trong quá tŕnh đất nước hội nhập quốc tế với rất nhiều h́nh thức và cấp độ biểu hiện khác nhau.
GS Phạm Hồng Tung liệt kê ra một loạt những biểu hiện của lối sống này như: cách phục trang lố lăng, hở hang phản cảm; ở thị hiếu âm nhạc với việc tôn sùng “ḍng nhạc thị trường” với những ca khúc có ca từ vô nghĩa, lai căng, thậm chí tục tĩu; ở cách sử dụng ngôn ngữ với dày đặc tiếng lóng, lời tục hoặc những kư hiệu đặc biệt mang tính “thế hệ” của một số nhóm thanh niên; ở trong cách lạm dụng internet và các phương tiện truyền thông công nghệ cao, như vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại di động, nghiện game online, đánh mất ḿnh trong “thế giới ảo”, “khoe hàng”, rao bán thân ḿnh trên mạng; và đặc biệt là trong cách yêu và quan hệ t́nh dục như sống thử, quan hệ t́nh dục tập thể, trao đổi bạn t́nh vv...
Ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt t́nh
Ngày nay, một bộ phận nhỏ thanh niên đang có xu hướng lựa chọn lối sống ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt t́nh. GS Phạm Hồng Tung cho biết, những quan sát định tính đều cho thấy hiện nay phong trào thanh niên khó tổ chức hơn trước, ít sôi nổi hơn và ít có các phong trào lôi cuốn được đông đảo thanh niên tham gia nhiệt t́nh như trước đây.
“Ngay cả Phong trào thanh niên t́nh nguyện – một trong những phong trào tiêu biểu nhất của thanh niên nước ta trong thời kỳ Đổi mới, cũng chỉ thu hút được một bộ phận lớn của thanh niên tiên tiến. Trong diện khảo sát của chúng tôi, có tới 47,9% chưa bao giờ tham gia vào phong trào này.” – ông nói. PGS Tung cũng cho biết, đáng chú ư là có tới 6,4% thanh niên được hỏi cho biết họ hoàn toàn không quan tâm hoặc cơ bản không quan tâm đến tương lai vận mệnh của đất nước.
Xuân Hưng
Buông thả bản thân
Theo PGS, TS Phạm Hồng Tung, lối sống buông thả bản thân trong giới trẻ có những cấp độ biểu hiện khác nhau. Ở cấp độ 1, thanh niên sẽ rơi vào t́nh trạng buồn chán, thất vọng, không muốn hoặc không thể làm việc, học tập và sinh hoạt như b́nh thường. Ở cấp độ 2, thanh niên sẽ bị cuốn vào lối sống với những hành vi thác loạn, có thể trở thành nạn nhân của một hoặc nhiều tệ nạn xă hội cùng lúc, như nghiện net, nghiện ma túy, bạo hành, sinh hoạt t́nh dục bừa băi hoặc mại dâm vv… ở cấp độ 3, cấp độ cao nhất, thanh niên sẽ bị rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, dễ dẫn đến tự tử, tự tử tập thể hoặc giết người, giết người hàng loạt vv…
<table align="center" border="2" cellpadding="2" cellspacing="2" width="30%"> <tbody><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_404940.JPG</td></tr><tr><td bgcolor="gainsboro" valign="top">Cấp độ cao nhất, thanh niên sẽ bị rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, dễ dẫn đến tự tử
</td></tr></tbody> </table> Xét từ góc độ tâm lư học, lối sống này thường bắt nguồn từ một trạng thái khủng hoảng tâm thần (mental crisis) ở các mức độ khác nhau. Do đặc thù tâm – sinh lư của tuổi thanh niên mà dường như bất kỳ thanh niên nào cũng có lúc rơi vào trạng thái này: thi trượt, thất t́nh, bức xúc với bạn bè, bị cha mẹ hoặc thầy cô trách mắng, phê b́nh hoặc đơn giản là do lao động, học tập quá tải hoặc do có thời gian rỗi mà không biết làm ǵ vv...
Điều đáng lo ngại, đó là theo báo cáo sơ bộ kết quả của cuộc điều tra SAVY 2 được công bố vào tháng 6 năm 2010 th́ sau 5 năm, t́nh trạng bi quan, chán nản trong thanh niên lại có chiều hướng tăng lên một cách đáng lo ngại. Theo đó, số người từng có cảm giác buồn chán v́ cuộc sống nói chung là 73,1% ; 27,6% từng "rất buồn", thấy ḿnh vô tích sự đến nỗi làm cho bản thân không muốn hoạt động như b́nh thường. Có tới 21,3% từng thất vọng hoàn toàn về tương lai và có tới 4,1% nảy sinh ư nghĩ tự tử. Đặc biệt, xu hướng chung là càng ở nhóm tuổi trẻ hơn th́ mức độ và tỷ lệ buồn chán càng cao.
Cũng theo PGS Tung, thông thường th́ tuyệt đại đa số thanh niên sẽ tự ḿnh hoặc với sự hỗ trợ của gia đ́nh, nhà trường và bạn bè mà vượt qua được các trạng thái khủng hoảng “buồn bă”, “chán nản”, nhưng nếu trong những điều kiện nào đó, t́nh trạng khủng hoảng nói trên bị tác động theo chiều hướng tăng nặng th́ sẽ là nguyên nhân chính làm cho thanh niên rơi vào xu hướng sống buông thả ở một trong ba cấp độ đă mô tả ở trên.
Tác động của lối sống buông thả ở cấp độ thứ nhất đối với thanh niên đang đi học là t́nh trạng lười học, lười t́m ṭi, chấp nhận “trung b́nh chủ nghĩa”. Đối với thanh niên đang đi làm là t́nh trạng lười lao động, lười học tập để nâng cao tay nghề.
Ở cấp độ thứ hai, lối sống buông thả được biểu hiện ra với những biểu hiện thác loạn của thanh niên, trong đó điển h́nh là việc họ sa vào các tệ nạn xă hội và sống, sinh hoạt theo kiểu “bầy đàn”, lao theo các trào lưu như hippies hoặc bỏ nhà “đi bụi” vv...
Theo PGS Tung, xu hướng lối sống này cần được đặc biệt lưu ư v́ đây có thể là biểu hiện cực kỳ nguy hiểm gây mất ổn định, làm băng hoại đạo đức xă hội, hủy hoại tương lai của một bộ phận thanh niên và gây ra nhiều nhức nhối trong xă hội. Hơn nữa, t́nh trạng lây lan, có xu hướng gia tăng khá nhanh của xu hướng lối sống này đ̣i hỏi phải có nhiều giải pháp thực tiễn kiên quyết để ngăn ngừa ảnh hưởng của nó đối với thanh niên, giúp cho thanh niên xa lánh có “kháng thể” phù hợp để đối phó với ảnh hưởng của nó.
Cấp độ thứ ba của xu hướng lối sống buông thả bản thân là t́nh h́nh tuyệt vọng, bế tắc và tự tử của thanh niên. Mặc dù chỉ một bộ phận nhỏ thanh niên cho biết họ từng bế tắc, tuyệt vọng và từng nghĩ đến việc tự sát, nhưng thực tế một vài năm gần đây cho thấy đă xuất hiện một số trường hợp thanh niên tự sát, thậm chí tự sát tập thể chỉ v́ những lư do không quan trọng (bị cha mẹ mắng, bị thầy cô phê b́nh hay bị người yêu phụ bạc vv...). “Do vậy, đây cũng là một vấn đề cần được quan tâm nghiêm túc và thiết thực nhằm ngăn ngừa kiên quyết, hiệu quả” – PGS Tung nói.
Hành xử hung bạo và bất chấp pháp luật
Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ một bộ phận nhỏ thanh niên chịu tác động của xu hướng sống hành xử hung bạo và bất chấp pháp luật, nhưng đây cũng là một hiện tượng đáng lo ngại. “Như chúng ta từng chứng kiến trong những năm gần đây: hàng chục vụ nữ sinh đánh nhau, ghi h́nh rồi tung lên mạng, hàng trăm vụ thanh niên gây trọng án chỉ v́ xuất phát từ những xung đột nhỏ, thậm chí chỉ v́ một cái “nh́n đểu”. Chừng đó đủ cho thấy tính chất nguy hại và hiệu quả tác động ghê gớm của xu hướng lối sống này” – PGS Tung nói.
Theo ông, ngoài việc đánh nhau, gây rối công công, xu hướng hành xử này của thanh niên c̣n được biểu hiện ra trong nhiều hoạt động sống khác, trong đó nghiêm trọng nhất là việc họ tham gia giao thông.
Ngoài ra, theo PSG Tung, trong xu hướng sống và hành xử bạo lực của một bộ phận thanh niên hiện nay, đặc biệt nghiêm trọng là hiện tượng h́nh thành các băng đảng, các nhóm “đầu gấu”, côn đồ kiểu giang hồ, xă hội đen. “Theo nghiên cứu của chúng tôi th́ có ít nhất hai loại băng nhóm tội phạm của số thanh niên sống theo lối hung bạo nói trên. Loại thứ nhất là các băng, nhóm của các “giang hồ nhí”, phần lớn là của các học sinh hư, tụ tập với nhau để gây gổ, ăn chơi, trấn lột, gây sự đánh nhau. Loại thứ hai là các băng đảng giang hồ “thứ thiệt” của một bộ phận thanh niên ngoài nhà trường. Trong những năm gần đây loại băng đảng này chiều hướng gia tăng khá nhanh chóng ở nhiều địa phương, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là Hải Pḥng. Đây là những nơi đang trở thành những điểm nóng bỏng, gay gắt và nhức nhối nhất” – PGS Phạm Hồng Tung lo ngại cho biết.
Hời hợt, a dua
Sống hời hợt, a dua theo các trào lưu “thời thượng” chủ yếu được du nhập từ bên ngoài cũng là một lối sống đang tác động đến một bộ phận thanh niên hiện nay. Tuy không nhiều, nhưng theo GS Tung th́ đây lại là xu hướng đang có chiều hướng gia tăng nhanh trong quá tŕnh đất nước hội nhập quốc tế với rất nhiều h́nh thức và cấp độ biểu hiện khác nhau.
GS Phạm Hồng Tung liệt kê ra một loạt những biểu hiện của lối sống này như: cách phục trang lố lăng, hở hang phản cảm; ở thị hiếu âm nhạc với việc tôn sùng “ḍng nhạc thị trường” với những ca khúc có ca từ vô nghĩa, lai căng, thậm chí tục tĩu; ở cách sử dụng ngôn ngữ với dày đặc tiếng lóng, lời tục hoặc những kư hiệu đặc biệt mang tính “thế hệ” của một số nhóm thanh niên; ở trong cách lạm dụng internet và các phương tiện truyền thông công nghệ cao, như vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại di động, nghiện game online, đánh mất ḿnh trong “thế giới ảo”, “khoe hàng”, rao bán thân ḿnh trên mạng; và đặc biệt là trong cách yêu và quan hệ t́nh dục như sống thử, quan hệ t́nh dục tập thể, trao đổi bạn t́nh vv...
Ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt t́nh
Ngày nay, một bộ phận nhỏ thanh niên đang có xu hướng lựa chọn lối sống ích kỷ, thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt t́nh. GS Phạm Hồng Tung cho biết, những quan sát định tính đều cho thấy hiện nay phong trào thanh niên khó tổ chức hơn trước, ít sôi nổi hơn và ít có các phong trào lôi cuốn được đông đảo thanh niên tham gia nhiệt t́nh như trước đây.
“Ngay cả Phong trào thanh niên t́nh nguyện – một trong những phong trào tiêu biểu nhất của thanh niên nước ta trong thời kỳ Đổi mới, cũng chỉ thu hút được một bộ phận lớn của thanh niên tiên tiến. Trong diện khảo sát của chúng tôi, có tới 47,9% chưa bao giờ tham gia vào phong trào này.” – ông nói. PGS Tung cũng cho biết, đáng chú ư là có tới 6,4% thanh niên được hỏi cho biết họ hoàn toàn không quan tâm hoặc cơ bản không quan tâm đến tương lai vận mệnh của đất nước.
Xuân Hưng