johnnydan9
12-20-2011, 14:56
Vừa dừng chiếc xe vi phạm chưa kịp kiểm tra phương tiện th́ bất ngờ chiến sỹ cảnh sát giao thông bị người đi đường rút gậy sắt phang tới tấp, đang kiểm tra giấy tờ xe của thiếu nữ 18 tuổi do vi phạm giao thông th́ bị giằng lại tát liên tiếp vào mặt… là vài trong nhiều vụ cảnh sát giao thông bị đánh khi đang làm nhiệm vụ trên đường.
Năm 2011 có thể coi là năm có nhiều cảnh sát, công an bị chống lại trong lúc đang thi hành công vụ nhiều nhất từ trước đến nay. Nếu như ở Hà Nội nổi lên hiện tượng các tài xế ô tô hất cảnh sát lên nóc capo chạy trốn th́ TPHCM, nhiều người vi phạm giao thông sẵn sàng đánh trả lại lực lượng đang làm nhiệm vụ.
Hai vụ đánh lại cảnh sát giao thông giữa phố gây xôn xao ở TPHCM
Một trong những vụ cảnh sát giao thông bị đánh gây xôn xao dư luận đầu tiên phải kể đến đó là vụ một thiếu nữ 18 tuổi ở TPHCM giằng lại giấy đăng kư và xông vào tát liên tiếp vào mặt một cảnh sát giao thông giữa phố.
Vụ việc xảy ra chiều 2/7 trên đường Lê Văn Khương (Phường Thới An, quận 12) được một người đi đường quay lại và đưa lên mạng. Chỉ ít giờ sau, clip trên đă thu hút hàng ngàn người xem với rất nhiều comment bày tỏ sự bất b́nh với thái độ của người vi phạm.
Buổi chiều hôm đó, 2 cảnh sát giao thông TPHCM là Nguyễn Đức Ánh và anh Vũ Quang Long đang làm nhiệm vụ trên đường Lê Văn Khương th́ phát hiện một xe máy "kẹp 3" nên đă ra tín hiệu dừng xe. Người phụ nữ điều khiển xe đă xuất tŕnh giấy tờ nhưng không tŕnh được bằng lái. Cảnh sát thông báo cho phụ nữ này biết theo quy định sẽ tạm giữ phương tiện 10 ngày th́ người này phản ứng giằng lại giấy đăng kư và đ̣i dẫn xe đi.
Bị ngăn cản, cô gái trẻ ngồi sau dùng tay xô đẩy, ngăn cản thượng sĩ Ánh để người phụ nữ dẫn xe đi. Cảnh sát Long giữ xe lại th́ cô gái xông vào đẩy cảnh sát này ra và dùng tay liên tục tấn công, la lớn rồi lăn ra giữa đường… xỉu.
Tại công an phường, người phụ nữ khai tên là Trương Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ quận 12). Cô gái xô đẩy, tấn công 2 chiến sĩ CSGT là Phạm Thị Mỹ Linh (18 tuổi - con gái bà Hạnh). Sau sự việc đáng tiếc trên, Mỹ Linh đă bị khởi tố về tội chống người thi hành công vụ và phải trả giá cho hành động dại dột của ḿnh bằng 9 tháng tù giam.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_409793.gif
Thiếu nữ tát vào mặt cảnh sát giao thông ở TPHCM.
Một vụ cảnh sát giao thông bị đánh khác cũng gây xôn xao dư luận không kém đó là sự việc một chiến sỹ cảnh sát giao thông “đấu kiếm” với một cảnh sát cơ động giữa phố.
Sự việc đáng tiếc này diễn ra chiều 27/8 cũng trên địa bàn TPHCM. Buổi chiều hôm đó, anh Trần Thành Luân, Đội CSGT Hàng Xanh đang trực xử phạt vi phạm giao thông tại thông tại khu vực đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, phát hiên một thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm nên ra hiệu dừng xe.. Bất ngờ đối tượng này rút thanh tuưp sắt giấu sẵn trong xe lao vào tấn công anh Luân.
Vụ việc cũng được một người đi đường dùng điện thoại di động quay lại. H́nh ảnh cho thấy nam thanh niên lao vào đánh túi bụi một CSGT, miệng chửi bới lăng mạ, tay dùng tuưp sắt vụt túi bụi vào những người đang thi hành công vụ.
Sau khi báo chí đăng tải, Công an TPHCM đă vào cuộc và xác định, người đă dùng tuưp sắt đánh cảnh sát giao thông là Trần Đại Phúc, là trung úy đang công tác tại Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động số 1, Pḥng Cảnh sát cơ động (PK 20). Sau vụ việc, Phúc đă bị bắt giam và khởi tố về tội chống người thi hành công vụ.
Liên tiếp các vụ cảnh sát giao thông bị hất lên nóc capo giữa Thủ đô
Mặc dù không xảy ra các vụ đánh nhau tay đôi giữa lực lượng thi hành công vụ và người dân như ở TPHCM nhưng năm 2011 trên địa bàn Thủ đô cũng xảy ra nhiều vụ tài xế taxi, xe tải chống đối, đẩy cảnh sát lên capo hoặc đầu xe rồi bỏ chạy.
Một trong những vụ đầu tiên phải kể đến là: cuối tháng 4, tại bùng binh Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trăi (Hà Nội), thấy tài xế không chấp hành hiệu lệnh, một cảnh sát giao thông đă nhảy lên đầu xe, bám vào cần gạt nước yêu cầu xuống xe xuất tŕnh giấy tờ. Bỏ mặc yêu cầu này, tài xế xe tải tiếp tục lái xe đi một quăng đường dài trước khi bị chốt cảnh sát chặn lại.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_409794.gif
Cảnh sát giao thông bị hất lên nóc capo diễu phố ở Hà Nội.
Sau đó 2 tháng, chiều 30/6, phát hiện taxi của hăng Thành Công vượt đèn đỏ tại ngă 3 Nguyễn Trăi - Nguyễn Quư Đức, một cảnh sát giao thông đội 7 đă ra hiệu lệnh dừng xe. Nhưng tài xế vẫn lao tới, hất cảnh sát lên capo rồi bỏ chạy khiến người đi đường náo loạn.
Sau khi đi được gần cây số, thấy cảnh sát có nguy cơ ngă, tài xế dừng xe cho cảnh sát xuống rồi tiếp tục bỏ chạy. Tối cùng ngày, người này đă tới trụ sở công an phường Thanh Xuân Bắc (Cầu Giấy) đầu thú.
Trước đó, ngày 28/6, trên tuyến đường 308 thuộc xă Tiến Thắng, thượng úy Nguyễn Văn Kiên và trung sĩ Hoàng Văn Dũng (Đội cảnh sát giao thông và trật tự phản ứng nhanh, Công an huyện Mê Linh) phát hiện một nam thanh niên đi xe máy không có gương chiếu hậu nên ra hiệu lệnh dừng để kiểm tra.
Người điều khiển xe sau khi giảm tốc độ bất ngờ tăng tốc, đâm vào trung sĩ Dũng. Do anh Dũng bị vướng vào xe, nên bị kéo lê hơn 10 mét, bị thương ở chân, tay. Nhiều người dân ở gần đó chứng kiến sự việc đă lao ra, giữ Kiên lại.
Sau đó một ngày, Công an huyện Mê Linh (Hà Nội), đă tạm giữ Nguyễn Khắc Kiên, 17 tuổi để điều tra hành vi chống người thi hành công vụ.
Đây chỉ là một số vụ điển h́nh về t́nh trạng người vi phạm giao thông chống lại người thi hành công vụ trên địa bàn cả nước. Sau những vụ việc trên, cơ quan công quyền đă xử phạt nặng các trường hợp vi phạm nên đă có tác dụng răn đe các hành động liều lĩnh trên nên về cuối năm số vụ chống lại người thi hành công vụ đă giảm.
Khi xảy ra các sự việc trên, nhiều ư kiến tranh luận cho rằng, sở dĩ xảy ra các h́nh ảnh đáng tiếc trên là do chế tài xử phạt c̣n nhẹ. Tuy nhiên, cũng có ư kiến cho rằng, chính sự nhũng nhiễu của lực lượng công an khi làm nhiệm vụ đă gây lên phản ứng tiêu cực của người tham gia giao thông....
Vạn Xuân
Năm 2011 có thể coi là năm có nhiều cảnh sát, công an bị chống lại trong lúc đang thi hành công vụ nhiều nhất từ trước đến nay. Nếu như ở Hà Nội nổi lên hiện tượng các tài xế ô tô hất cảnh sát lên nóc capo chạy trốn th́ TPHCM, nhiều người vi phạm giao thông sẵn sàng đánh trả lại lực lượng đang làm nhiệm vụ.
Hai vụ đánh lại cảnh sát giao thông giữa phố gây xôn xao ở TPHCM
Một trong những vụ cảnh sát giao thông bị đánh gây xôn xao dư luận đầu tiên phải kể đến đó là vụ một thiếu nữ 18 tuổi ở TPHCM giằng lại giấy đăng kư và xông vào tát liên tiếp vào mặt một cảnh sát giao thông giữa phố.
Vụ việc xảy ra chiều 2/7 trên đường Lê Văn Khương (Phường Thới An, quận 12) được một người đi đường quay lại và đưa lên mạng. Chỉ ít giờ sau, clip trên đă thu hút hàng ngàn người xem với rất nhiều comment bày tỏ sự bất b́nh với thái độ của người vi phạm.
Buổi chiều hôm đó, 2 cảnh sát giao thông TPHCM là Nguyễn Đức Ánh và anh Vũ Quang Long đang làm nhiệm vụ trên đường Lê Văn Khương th́ phát hiện một xe máy "kẹp 3" nên đă ra tín hiệu dừng xe. Người phụ nữ điều khiển xe đă xuất tŕnh giấy tờ nhưng không tŕnh được bằng lái. Cảnh sát thông báo cho phụ nữ này biết theo quy định sẽ tạm giữ phương tiện 10 ngày th́ người này phản ứng giằng lại giấy đăng kư và đ̣i dẫn xe đi.
Bị ngăn cản, cô gái trẻ ngồi sau dùng tay xô đẩy, ngăn cản thượng sĩ Ánh để người phụ nữ dẫn xe đi. Cảnh sát Long giữ xe lại th́ cô gái xông vào đẩy cảnh sát này ra và dùng tay liên tục tấn công, la lớn rồi lăn ra giữa đường… xỉu.
Tại công an phường, người phụ nữ khai tên là Trương Thị Hạnh (37 tuổi, ngụ quận 12). Cô gái xô đẩy, tấn công 2 chiến sĩ CSGT là Phạm Thị Mỹ Linh (18 tuổi - con gái bà Hạnh). Sau sự việc đáng tiếc trên, Mỹ Linh đă bị khởi tố về tội chống người thi hành công vụ và phải trả giá cho hành động dại dột của ḿnh bằng 9 tháng tù giam.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_409793.gif
Thiếu nữ tát vào mặt cảnh sát giao thông ở TPHCM.
Một vụ cảnh sát giao thông bị đánh khác cũng gây xôn xao dư luận không kém đó là sự việc một chiến sỹ cảnh sát giao thông “đấu kiếm” với một cảnh sát cơ động giữa phố.
Sự việc đáng tiếc này diễn ra chiều 27/8 cũng trên địa bàn TPHCM. Buổi chiều hôm đó, anh Trần Thành Luân, Đội CSGT Hàng Xanh đang trực xử phạt vi phạm giao thông tại thông tại khu vực đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, phát hiên một thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm nên ra hiệu dừng xe.. Bất ngờ đối tượng này rút thanh tuưp sắt giấu sẵn trong xe lao vào tấn công anh Luân.
Vụ việc cũng được một người đi đường dùng điện thoại di động quay lại. H́nh ảnh cho thấy nam thanh niên lao vào đánh túi bụi một CSGT, miệng chửi bới lăng mạ, tay dùng tuưp sắt vụt túi bụi vào những người đang thi hành công vụ.
Sau khi báo chí đăng tải, Công an TPHCM đă vào cuộc và xác định, người đă dùng tuưp sắt đánh cảnh sát giao thông là Trần Đại Phúc, là trung úy đang công tác tại Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động số 1, Pḥng Cảnh sát cơ động (PK 20). Sau vụ việc, Phúc đă bị bắt giam và khởi tố về tội chống người thi hành công vụ.
Liên tiếp các vụ cảnh sát giao thông bị hất lên nóc capo giữa Thủ đô
Mặc dù không xảy ra các vụ đánh nhau tay đôi giữa lực lượng thi hành công vụ và người dân như ở TPHCM nhưng năm 2011 trên địa bàn Thủ đô cũng xảy ra nhiều vụ tài xế taxi, xe tải chống đối, đẩy cảnh sát lên capo hoặc đầu xe rồi bỏ chạy.
Một trong những vụ đầu tiên phải kể đến là: cuối tháng 4, tại bùng binh Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trăi (Hà Nội), thấy tài xế không chấp hành hiệu lệnh, một cảnh sát giao thông đă nhảy lên đầu xe, bám vào cần gạt nước yêu cầu xuống xe xuất tŕnh giấy tờ. Bỏ mặc yêu cầu này, tài xế xe tải tiếp tục lái xe đi một quăng đường dài trước khi bị chốt cảnh sát chặn lại.
http://images.vnmedia.vn/images_upload/2011/vnm_2011_409794.gif
Cảnh sát giao thông bị hất lên nóc capo diễu phố ở Hà Nội.
Sau đó 2 tháng, chiều 30/6, phát hiện taxi của hăng Thành Công vượt đèn đỏ tại ngă 3 Nguyễn Trăi - Nguyễn Quư Đức, một cảnh sát giao thông đội 7 đă ra hiệu lệnh dừng xe. Nhưng tài xế vẫn lao tới, hất cảnh sát lên capo rồi bỏ chạy khiến người đi đường náo loạn.
Sau khi đi được gần cây số, thấy cảnh sát có nguy cơ ngă, tài xế dừng xe cho cảnh sát xuống rồi tiếp tục bỏ chạy. Tối cùng ngày, người này đă tới trụ sở công an phường Thanh Xuân Bắc (Cầu Giấy) đầu thú.
Trước đó, ngày 28/6, trên tuyến đường 308 thuộc xă Tiến Thắng, thượng úy Nguyễn Văn Kiên và trung sĩ Hoàng Văn Dũng (Đội cảnh sát giao thông và trật tự phản ứng nhanh, Công an huyện Mê Linh) phát hiện một nam thanh niên đi xe máy không có gương chiếu hậu nên ra hiệu lệnh dừng để kiểm tra.
Người điều khiển xe sau khi giảm tốc độ bất ngờ tăng tốc, đâm vào trung sĩ Dũng. Do anh Dũng bị vướng vào xe, nên bị kéo lê hơn 10 mét, bị thương ở chân, tay. Nhiều người dân ở gần đó chứng kiến sự việc đă lao ra, giữ Kiên lại.
Sau đó một ngày, Công an huyện Mê Linh (Hà Nội), đă tạm giữ Nguyễn Khắc Kiên, 17 tuổi để điều tra hành vi chống người thi hành công vụ.
Đây chỉ là một số vụ điển h́nh về t́nh trạng người vi phạm giao thông chống lại người thi hành công vụ trên địa bàn cả nước. Sau những vụ việc trên, cơ quan công quyền đă xử phạt nặng các trường hợp vi phạm nên đă có tác dụng răn đe các hành động liều lĩnh trên nên về cuối năm số vụ chống lại người thi hành công vụ đă giảm.
Khi xảy ra các sự việc trên, nhiều ư kiến tranh luận cho rằng, sở dĩ xảy ra các h́nh ảnh đáng tiếc trên là do chế tài xử phạt c̣n nhẹ. Tuy nhiên, cũng có ư kiến cho rằng, chính sự nhũng nhiễu của lực lượng công an khi làm nhiệm vụ đă gây lên phản ứng tiêu cực của người tham gia giao thông....
Vạn Xuân