Log in

View Full Version : Nhật nới lỏng xuất khẩu vũ khí sẽ làm tăng chạy đua vũ trang


vuitoichat
01-01-2012, 20:30
Các doanh nghiệp công nghiệp vũ khí và phái "diều hâu" Quốc hội Nhật Bản luôn muốn hủy bỏ "Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí".

Tờ “Macao Daily News” đưa tin, ngày 27/12, chính phủ Nhật Bản tổ chức một cuộc họp an ninh, đồng ư nới lỏng đáng kể chính sách cấm vận dựa trên “3 nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”, Hành động của Nhật Bản có thể làm trầm trọng cuộc chạy đua vũ trang ở Đông Bắc Á. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, hy vọng Nhật Bản phát huy vai tṛ tích cực nhiều hơn cho ḥa b́nh, ổn định và phát triển của khu vực.

“Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí” của Nhật Bản được nội các Eisaku Sato lần đầu tiên đề ra vào năm 1967, nội dung chính là cấm xuất khẩu vũ khí cho các nước khối xă hội chủ nghĩa, các nước bị Liên Hiệp Quốc áp đặt lệnh cấm vận vũ khí và các nước đang có xung đột quốc tế hoặc có nguy cơ xung đột. Năm 1976, nội các Takeo Miki lại bổ sung nguyên tắc này, trên thực tế, cấm toàn diện xuất khẩu vũ khí.

http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2011_12_30/F_2_Nhat_My........j pg
Máy bay chiến đấu F-2 Nhật Bản được phát triển trên nền tảng F-16 của Mỹ

Các nước láng giềng bị Nhật Bản xâm lược trong Chiến tranh thế giới thứ hai đều coi “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí” là “ṿng kim cô” ngăn chặn sự phục hồi của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Nhật Bản cũng thông qua cam kết cấm xuất khẩu vũ khí để thể hiện ư muốn ḥa b́nh công khai của họ, ở mức độ nhất định đă xóa bỏ mối lo ngại của bên ngoài đối với việc tái quân sự hóa của họ.

Tuy nhiên, quy định Hiến pháp đối với từ bỏ sử dụng vũ lực của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản luôn tồn tại ư kiến bất đồng. Các doanh nghiệp công nghiệp và phái diều hâu Quốc hội Nhật Bản từ lâu cũng luôn muốn hủy bỏ lệnh cấm này.

Năm 1983, nguyên tắc này được sửa thành đồng ư chỉ cung cấp công nghệ vũ khí cho đồng minh Mỹ trong điều kiện nhất định. Năm 2004, cơ quan tư vấn của Thủ tướng Nhật Bản – “Hiệp hội Chia sẻ Bảo đảm An ninh và Sức mạnh Pḥng vệ” có một bản báo cáo nghiên cứu tŕnh lên Thủ tướng Junichiro Koizumi khi đó cho rằng, để bảo đảm “công nghệ lơi” cho an ninh Nhật Bản, cần nghiên cứu sách lược để Nhật Bản tham gia hợp tác phát triển và sản xuất, v́ vậy cần thiết phải sửa “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”.

http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2011_12_30/Tenluadanhchan_SM_3B lock2A_MyNhathoptac. jpg
Nhật-Mỹ hợp tác nghiên cứu phát triển tên lửa SM-3 block 2A

Sau khi Nhật-Mỹ bắt đầu cùng nghiên cứu phát triển tên lửa đánh chặn, Nhật Bản nới lỏng “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”, cho phép xuất khẩu tên lửa cho Mỹ. Nhưng, trong một văn kiện trao đổi năm 2006, hai nước quy định rơ ràng là, không được Nhật Bản đồng ư, Mỹ không được dùng tên lửa vào mục đích khác hoặc cung cấp cho nước thứ ba.

Sự thay đổi này là lần đầu tiên trong 40 năm qua chính phủ Nhật Bản nới lỏng một cách căn bản tiêu chuẩn xuất khẩu vũ khí. Nội dung quy định mới bao gồm: Đồng ư để Nhật Bản tham gia hợp tác phát triển, sản xuất vũ khí với Mỹ, Australia và các nước NATO; cho phép cung cấp vũ khí trang bị cho bên ngoài v́ mục đích ḥa b́nh, nhân đạo.

Mặc dù Chánh văn pḥng nội các Nhật Bản Osamu Fujimura nhấn mạnh, tiêu chuẩn mới vẫn duy tŕ “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”, đồng thời cho biết nới lỏng “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí” là dựa trên tiêu chuẩn của khái niệm cơ bản của một quốc gia ḥa b́nh, việc xuất khẩu sẽ tiếp tục được xử lư thận trọng. Quyết định này là nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp quân sự trong nước, tham gia liên doanh quốc tế nghiên cứu phát triển và sản xuất vũ khí, để giành được trang bị tiên tiến với một ngân sách có hạn.

http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2011_12_30/F_35A_maybaychiendau _My.jpg
Ngày 20/11/2011, chính phủ Nhật Bản quyết định dành 4 tỷ USD mua 42 chiếc máy bay chiến đấu F-35A của hăng Lockheed Martin Mỹ vào năm tài khóa 2012.
Các công ty Nhật Bản sẽ tham gia sản xuất máy bay chiến đấu mới

Fujimura cho biết, chính phủ Nhật Bản sẽ xem xét tổng hợp các t́nh h́nh có liên quan như đóng góp cho ḥa b́nh của đối phương, hợp tác quốc tế phát triển và sản xuất, từ đó xuất khẩu trang bị pḥng vệ.

Nhật Bản sẽ cùng đối phương thông qua đồng ư quản lư chặt chẽ, tránh dùng vũ khí cho mục đích khác hoặc vận chuyển cho nước thứ ba mà chưa được sự cho phép của chính phủ Nhật Bản.

Mặc dù các nguồn tin chính phủ Nhật Bản nhấn mạnh đây là “trường hợp đặc biệt” của chính sách giới hạn xuất khẩu vũ khí, nhưng điều này chắc chắn sẽ làm cho “Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí” chỉ c̣n trên danh nghĩa.

Có phân tích cho rằng, Đảng Dân chủ (DPJ) đang “LDP hóa”, từ khi lên cầm quyền đến nay đă liên tục từ bỏ cam kết cải thiện dân sinh trong Cương lĩnh cầm quyền trước đây, lại tiếp nối thực hiện “nguyện vọng” chưa thành của Đảng Tự do Dân chủ (LDP) trong lĩnh vực ngoại giao và bảo đảm an ninh.

Thủ tướng Nhật Bản 2 nhiệm kỳ trước đều từng xem xét nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí. So với 2 cựu Thủ tướng trước, thái độ của Yoshihiko Noda trong vấn đề pḥng vệ càng cứng rắn hơn.

http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2011_12_30/F_3_maybaytanghinhdu ocNhatBantuyentruyen .jpg
Nhật Bản chuẩn bị chế tạo máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ thứ 6

Chính phủ Nhật Bản hạn chế đối tượng hợp tác nghiên cứu phát triển là để pḥng ngừa vũ khí chảy vào những nước có tranh chấp hoặc tổ chức khủng bố, nhưng cách ngăn chặn phổ biến vũ khí là một vấn đề khó khăn.

Chẳng hạn như, Mỹ là nước hợp tác nghiên cứu phát triển với Nhật Bản, nhưng Mỹ và Israel có quan hệ mật thiết, lợi ích liên quan, nếu t́nh h́nh Trung Đông căng thẳng, Israel muốn mua vũ khí do Mỹ-Nhật hợp tác nghiên cứu phát triển th́ Nhật Bản phải làm thế nào?

Nhật Bản đề xuất nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí, sẽ trở thành một bước ngoặt quan trọng của chính sách quốc pḥng nước này. Hai tiền đề “bảo vệ an ninh Nhật Bản và bảo vệ ḥa b́nh thế giới” của việc nới lỏng nguyên tắc này là quá mập mờ, thích hợp với nhiều trường hợp.

Tham gia hợp tác nghiên cứu phát triển trang bị quân sự chủ yếu sẽ trở thành cách làm chính của Nhật Bản trong tương lai, điều này rất có thể làm cho Nhật Bản từ bỏ tư tưởng về một đất nước ḥa b́nh. Các thành viên nội các Noda không tiến hành thảo luận đầy đủ đối với vấn đề sửa đổi, chắn chắn sẽ bị phê phán bởi đưa ra chính sách quá vội vàng.

Trong bối cảnh Mỹ thúc đẩy chính sách quay trở lại châu Á, Nhật Bản vốn không vừa ư làm “con tốt” chiến lược của Mỹ, nhưng Nhật cũng có ư đồ dựa vào hợp tác nghiên cứu phát triển lôi kéo Mỹ làm người bảo trợ cho ḿnh.

Cho dù thế nào, Nhật Bản tiến hành nới lỏng xuất khẩu vũ khí đă mở ra “hộp đen Pandora”, có thể làm trầm trọng hơn cuộc chạy đua vũ trang ở Đông Bắc Á.

http://giaoduc.net.vn/Uploaded/xuanhien/2011_12_30/Cumtauchien_HQNhatBa n_quancangYokosuka.j pg
Cụm tàu chiến của Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản tại quân cảng Yokosuka

Đông B́nh (Theo báo Quang Minh)

dk302005
01-01-2012, 21:26
China wouldn't get into trouble if they kept their mouth shut. ... It is better to remain silent at the risk of being thought a fool, than to talk!
TQ hy vọng Nhật Bản phát huy vai tṛ tích cực nhiều hơn cho ḥa b́nh, ổn định và phát triển của khu vực. Chính TQ là nguyên nhân gây bất ổn cho ḥa b́nh khu vực cũng như thế giới và là nguyên nhân dể các nước trong khu vực gia tân trang bị quốc pḥng,TQ hàng năm xuất khẩu hàng tỷ USD vũ khí cho nhiều nước trên thế giới,vậy họ lấy tư cách ǵ dể di nói chuyện ḥa b́nh với nước khác !? Shame on you China!!!