vuitoichat
01-01-2012, 21:38
Nhân dịp năm mới và cuối tuần, thông tấn xă ČTK, Séc đă đăng một bài luận văn nhẹ nhàng, nói về sự chung sống giữa người Séc và người bán hàng Việt Nam, nhất là khi những khách hàng này cần đổi hàng hóa trong thời hạn bảo hành.
http://news.data.vietinfo.e u/2012/01/01/167163/500_thumb.jpg
Cửa hàng của người Việt Nam, ảnh minh họa: iDnes.
Muốn đổi hàng người ta phải có năng khiếu. Bà hàng xóm của tôi có nó. Tôi đă chứng kiến nhiều lần và bây giờ bà đi đổi hàng cho cả ṭa nhà chúng tôi. Nghệ thuật thương lượng của bà ấy nằm ở một cái “hờm” đúng lúc.
Tôi yêu người Việt Nam. Lúc nào đến cửa hàng quần áo của họ và thử một cái ǵ đó, tôi đều thấy họ cười và nói nó hợp với tôi. Hơn nữa, quần ḅ giá 300 của họ tôi đă mặc 4 năm, trong khi cái quần 2000 của công ty K hỏng ngay sau 2 tháng. Khi tôi đi đổi, người bán hàng đă hằm hè rằng lần sau tôi nên mua quần số to hơn và sau đó bà ta đổi cho tôi quần mới số 44 thay cho quần cũ số 40 đă rách.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/01/167163/1325416787.1734.jpg
Người Séc và Pháp là hai dân tộc ít sử dụng quyền đổi hàng hóa bảo hành nhất. Ở Pháp th́ tôi hiểu, họ chẳng việc ǵ phải đổi hàng. Với người Séc tôi cũng hiểu, việc đổi hàng mang đến những giây phút khó chịu khiến một nửa số khách hành muốn cất đồ vào tủ và chuyển sang mua hàng ở nơi khác. Ở Séc, nó vẫn là chuyện đáng xấu hổ. Ví dụ như d́ tôi đi đổi giầy bốt nhưng lại mang về một đôi xăng-đan. Khi tôi nghĩ tới việc d́ sẽ t́m cách đi một đôi tất dày và cho chân vào đây để đi giữa tuyết lạnh, bà nói rằng khách trong đó xếp hàng quá lâu và d́ không muốn mất thời gian.
Muốn đổi hàng phải có năng khiếu như bà hàng xóm của tôi. Tôi đă chứng kiến nhiều lần và từ đó bà luôn đổi mọi thứ cho tôi. Sức mạnh của bà nằm ở một cái “hờm”. Đặt đồ lên bàn tính tiền và bà nói vấn đề nằm ở đâu. Nếu người bán hàng từ chối hoặc không thân thiện, bà sẽ “hờm” một phát. Nó không phải kiểu thở b́nh thường, nếu miêu tả đủ th́ tôi phải đưa ra một nghiên cứu rộng như sách Hạ thấp và xúc phạm của Dostoyevski. Khi bà “hờm” một cái, người bán hàng hiểu ngay phải đổi hàng ngay trước khi nó kết thúc hoặc sẽ bị mắng bởi chính cả nhân sự trong cửa hàng. Bằng cách này, bà hàng xóm c̣n đổi cho tôi cả một chiếc compa và nhận lại hai chiếc khác.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/01/167163/1325416788.0308.jpg
C̣n với người Việt Nam, việc đổi hàng diễn ra vô cùng nhẹ nhàng. Hầu hết hàng hóa đều được đổi họ mà c̣n cho thêm hai chiếc quần lót hoặc một chiếc áo. Đến chỗ bán hàng của người Việt Nam tôi c̣n cảm thấy được nghỉ ngơi. Trong những ngày mà Tesco, Globus và các siêu thị khác nổ tung v́ quá nhiều người, večerka của người Việt thật vô giá. Ở gần nhà chúng tôi có một cửa hàng h́nh mẫu dạng này. Ở đó thơm mùi cà phê Việt Nam, hai cậu bé Việt Nam sau bàn tính tiền ngồi xem phim cổ tích. Bà mẹ Việt Nam c̣n cho con bú trong khi không tính tiền và người bố th́ xếp bánh ḿ. Họ vẫn thường khiến tôi cảm động v́ luôn nhớ rằng tôi thường mua sữa chua hạt dẻ, bơ và một phần tư bánh ḿ đen. Đôi khi nh́n họ như vậy, tôi tự nhủ rằng ở Việt Nam chắc phải thật đẹp.
Tác giả: Bạn đọc ČTK
Dịch: Nghiêm Trang – vietinfo.eu
http://news.data.vietinfo.e u/2012/01/01/167163/500_thumb.jpg
Cửa hàng của người Việt Nam, ảnh minh họa: iDnes.
Muốn đổi hàng người ta phải có năng khiếu. Bà hàng xóm của tôi có nó. Tôi đă chứng kiến nhiều lần và bây giờ bà đi đổi hàng cho cả ṭa nhà chúng tôi. Nghệ thuật thương lượng của bà ấy nằm ở một cái “hờm” đúng lúc.
Tôi yêu người Việt Nam. Lúc nào đến cửa hàng quần áo của họ và thử một cái ǵ đó, tôi đều thấy họ cười và nói nó hợp với tôi. Hơn nữa, quần ḅ giá 300 của họ tôi đă mặc 4 năm, trong khi cái quần 2000 của công ty K hỏng ngay sau 2 tháng. Khi tôi đi đổi, người bán hàng đă hằm hè rằng lần sau tôi nên mua quần số to hơn và sau đó bà ta đổi cho tôi quần mới số 44 thay cho quần cũ số 40 đă rách.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/01/167163/1325416787.1734.jpg
Người Séc và Pháp là hai dân tộc ít sử dụng quyền đổi hàng hóa bảo hành nhất. Ở Pháp th́ tôi hiểu, họ chẳng việc ǵ phải đổi hàng. Với người Séc tôi cũng hiểu, việc đổi hàng mang đến những giây phút khó chịu khiến một nửa số khách hành muốn cất đồ vào tủ và chuyển sang mua hàng ở nơi khác. Ở Séc, nó vẫn là chuyện đáng xấu hổ. Ví dụ như d́ tôi đi đổi giầy bốt nhưng lại mang về một đôi xăng-đan. Khi tôi nghĩ tới việc d́ sẽ t́m cách đi một đôi tất dày và cho chân vào đây để đi giữa tuyết lạnh, bà nói rằng khách trong đó xếp hàng quá lâu và d́ không muốn mất thời gian.
Muốn đổi hàng phải có năng khiếu như bà hàng xóm của tôi. Tôi đă chứng kiến nhiều lần và từ đó bà luôn đổi mọi thứ cho tôi. Sức mạnh của bà nằm ở một cái “hờm”. Đặt đồ lên bàn tính tiền và bà nói vấn đề nằm ở đâu. Nếu người bán hàng từ chối hoặc không thân thiện, bà sẽ “hờm” một phát. Nó không phải kiểu thở b́nh thường, nếu miêu tả đủ th́ tôi phải đưa ra một nghiên cứu rộng như sách Hạ thấp và xúc phạm của Dostoyevski. Khi bà “hờm” một cái, người bán hàng hiểu ngay phải đổi hàng ngay trước khi nó kết thúc hoặc sẽ bị mắng bởi chính cả nhân sự trong cửa hàng. Bằng cách này, bà hàng xóm c̣n đổi cho tôi cả một chiếc compa và nhận lại hai chiếc khác.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/01/167163/1325416788.0308.jpg
C̣n với người Việt Nam, việc đổi hàng diễn ra vô cùng nhẹ nhàng. Hầu hết hàng hóa đều được đổi họ mà c̣n cho thêm hai chiếc quần lót hoặc một chiếc áo. Đến chỗ bán hàng của người Việt Nam tôi c̣n cảm thấy được nghỉ ngơi. Trong những ngày mà Tesco, Globus và các siêu thị khác nổ tung v́ quá nhiều người, večerka của người Việt thật vô giá. Ở gần nhà chúng tôi có một cửa hàng h́nh mẫu dạng này. Ở đó thơm mùi cà phê Việt Nam, hai cậu bé Việt Nam sau bàn tính tiền ngồi xem phim cổ tích. Bà mẹ Việt Nam c̣n cho con bú trong khi không tính tiền và người bố th́ xếp bánh ḿ. Họ vẫn thường khiến tôi cảm động v́ luôn nhớ rằng tôi thường mua sữa chua hạt dẻ, bơ và một phần tư bánh ḿ đen. Đôi khi nh́n họ như vậy, tôi tự nhủ rằng ở Việt Nam chắc phải thật đẹp.
Tác giả: Bạn đọc ČTK
Dịch: Nghiêm Trang – vietinfo.eu