PDA

View Full Version : Báo Trung Quốc: “Việt Nam lại trở mặt, Bắc Kinh không c̣n đường thoái lui ở Nam Hải”


Hanna
01-03-2012, 12:12
Phùng Thiện Trí

Quốc Thanh dịch

31-12-2011

Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tiến hành chuyến viếng thăm Việt Nam trong thời gian 3 ngày, bắt đầu từ ngày 20, cử chỉ này được dư luận rộng răi xem là Trung Quốc có ư đồ nỗ lực thêm một bước trong việc phát huy sức ảnh hưởng ở Đông Nam Á, trong bối cảnh đang có tranh chấp lănh thổ và Mỹ đang tăng cường sức ảnh hưởng ở khu vực này. Sau khi Mỹ áp dụng các biện pháp để tăng cường mối quan hệ giữa các nước lân bang với Trung Quốc ở khu vực này, do lo rằng sức ảnh hưởng của ḿnh sẽ bị yếu đi, nên gần đây Trung Quốc đă tăng cường các hoạt động ngoại giao ở Đông Nam Á, để đạt được các hiệp định ḥa b́nh về tranh chấp lănh thổ với các nước. Trong chuyến thăm Việt Nam của Tập Cận B́nh lần này, ông ta không chỉ tham dự nghi lễ kư kết nhiều văn bản hợp tác giữa hai nước, mà c̣n đă kư cả một thỏa thuận Trung Quốc cho Việt Nam vay 200 triệu đôla Mỹ.

Nhưng chỉ sau khi Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về nước được ít ngày, Việt Nam lại bắt đầu gây rắc rối ở Nam Hải (1) Theo tin từ Hoàn cầu Thời báo, ngày 28 tháng 12 năm 2011: Một vài sự thực cho thấy, Việt Nam đang bất chấp Trung Quốc để tiến vào các đảo ở Nam Hải cùng các vùng biển phụ cận có chủ quyền, từng nhiều lần có những lời phát biểu cứng rắn về vấn đề Nam Hải, đồng thời t́m mọi cách để làm mạnh thêm lập trường của Việt Nam. Theo tin từ truyền thông Đài Loan, cựu Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Nguyễn Mạnh Cầm tuyên bố, các quần đảo Nam Sa (2) và Tây Sa (3) xét về mặt lịch sử, và căn cứ theo Luật biển Quốc tế năm 1982, đều “thuộc về lănh thổ Việt Nam”, “bất luận Trung Quốc có quấy nhiễu ra sao, cũng không thể làm thay đổi được công lư và lịch sử”.

Ông bày tỏ, việc cấp bách hiện nay là “Việt Nam phải để cho người dân trong nước và bạn bè quốc tế hiểu về lịch sử của các quần đảo Nam Sa và Tây Sa, đồng thời ủng hộ cho chủ trương của Việt Nam”. Ông c̣n tuyên bố, vấn đề Nam Hải phải được giải quyết thông qua đàm phán đa phương. Trung Quốc đưa ra đề nghị đàm phán song phương, nhưng vấn đề Nam Hải “có liên quan đến lợi ích của rất nhiều quốc gia, nhất là vấn đề tự do đi lại”.

Ông bày tỏ, Việt Nam phải áp dụng các biện pháp thiết thực, trong đó quan trọng nhất là giúp cho người dân hiểu biết sâu hơn về lịch sử Nam Hải và quần đảo Tây Sa. Trên cơ sở toàn dân đồng ḷng và được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, chúng tôi tin tưởng rằng Việt Nam có thể bảo vệ được “chủ quyền lănh thổ quốc gia”.

Ngoài ra, ông Dương Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội Việt Nam, cũng kiến nghị Quốc hội cần công bố các nghị quyết có liên quan, để thể hiện lập trường của Việt Nam đối với vấn đề Nam Hải, một mặt là để “bảo vệ ḥa b́nh”, mặt khác là để khẳng định vững chắc Việt Nam“có chủ quyền đối với Nam Hải và quần đảo Tây Sa”.

Từ khi bước vào thế kỷ mới đến nay, về vấn đề Nam Hải, Trung Quốc luôn áp dụng biện pháp xoa dịu đối với Việt Nam, đă ban cho Việt Nam một chút ân huệ, để có thể ngăn chặn được những hành vi khiêu khích của Việt Nam ở Nam Hải, từ đó mà phân hóa được sự liên hợp giữa Việt Nam với Philippines, khiến cho Philippines không thể vỗ được bằng một bàn tay ở Nam Hải. Nhưng chính sách xoa dịu của Trung Quốc đối với Việt Nam dường như không có hiệu quả như dự liệu, Việt Nam không hề cảm kích trước ân huệ của Trung Quốc, trái lại, c̣n gia tăng sự giễu vơ giương oai ở Nam Hải.

Ngày 25 tháng trước, Thủ tướng Việt nam Nguyễn Tấn Dũng khi phát biểu trước Quốc hội, đă ngang nhiên phủ nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Nam Hải, hơn nữa c̣n đ̣i Trung Quốc trả lại chủ quyền đối với mọi ḥn đảo ở Nam Hải, với thái độ ngạo mạn ngang ngược khác thường. Trong chuyến thăm Việt Nam lần này, Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh đă kư kết nhiều văn bản với Việt Nam, đồng thời c̣n cho Việt Nam vay tiền, nhưng khi Phó Chủ tịch Tập Cận B́nh vừa mới về nước, Việt Nam lại bắt đầu gây chuyện om ṣm ở Nam Hải, điều này khiến cho tôi không khỏi nghĩ lại t́nh h́nh xảy ra hai tháng trước, ngày 11 tháng 10, Trung Quốc và Việt Nam đă kư kết “Hiệp định về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc giải quyết vấn đề Nam Hải giữa hai nước Trung Việt”.

Mặc dù Việt Nam đồng ư giữ sự b́nh tĩnh và kiềm chế giữa hai bên về vấn đề nam Hải, không áp dụng những hành động làm cho sự tranh chấp phức tạp, lan rộng thêm! Sắp tới hai bên c̣n phải xúc tiến sự đàm phán về việc phân giới khu vực ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ một cách vững chắc, đồng thời tích cực bàn thảo về vấn đề khai thác chung ở vùng biển này. Tuy nhiên đến ngày hôm sau, Việt Nam đă kư với Ấn Độ Hiệp định Hợp tác Khai thác Tài nguyên Dầu khí ở Nam Hải, rồi tiếp đó Việt Nam lại c̣n rầm rộ tuyên bố kế hoạch mua sắm vũ khí, hoàn toàn vứt bỏ bản hiệp định đă kư giữa hai nước Trung-Việt ra khỏi đầu, lúc này Việt Nam lại cố t́nh dùng thủ thuật để tránh cho người ta khỏi nghi ngờ về lập trường chân thực của ḿnh về vấn đề Nam Hải!

Thực ra, Việt Nam luôn áp dụng lập trường nước đôi, hai mặt trong vấn đề Nam Hải. Về vấn đề Nam Hải, Việt Nam đă dựa vào sự ủng hộ của Mỹ, nhưng lại không phải là dựa hoàn toàn, mà giữ tính tự chủ lựa chọn tương đối lớn, biểu hiện: Mỹ v́ muốn áp chế và phong tỏa Trung Quốc nên cần có sự phối hợp với Việt Nam về vấn đề Nam Hải, v́ thế nên Mỹ đă chi viện quân sự và cho Việt Nam vay tiền, nhằm giúp Việt nam nâng cao thực lực quân sự, từ đó hỗ trợ Việt Nam áp dụng những hành vi khiêu khích Bắc Kinh ở Nam Hải, để đạt tới mục đích Mỹ kiềm chế được Trung Quốc. Nhưng Việt Nam không phối hợp hoàn toàn với chiến lược Nam Hải của Mỹ, mà là, một mặt khiêu khích Trung Quốc ở Nam Hải, mặt khác lại tổ chức đàm phán với Bắc Kinh, từ đó khiến cho kết quả mà Mỹ mong muốn nh́n thấy, bị rơi rụng đi nhiều.

C̣n trong cuộc đọ sức với Trung Quốc, một mặt Việt Nam tiến hành đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Nam Hải, nhưng lập tức bội tín luôn, vẫn tiếp tục khiêu khích Trung Quốc ở Nam Hải, đồng thời ngày càng tỏ thái độ cứng rắn hơn. Biểu hiện: Trong cả chuyến thăm Việt Nam lần này của Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh lẫn chuyến thăm Bắc Kinh vào tháng 10 của Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam đều kư kết với Trung Quốc nhiều hiệp định, hơn nữa c̣n bày tỏ mong muốn đàm phán với Trung Quốc về vấn đề Nam Hải, nhưng chuyến thăm vừa mới kết thúc được ít ngày, Việt Nam đă bội tín, bội nghĩa, dù không kư kết với nước khác hiệp định về Nam Hải, nhưng tiếp tục áp dụng thủ đoạn khiêu khích ở Nam Hải, hoặc mua sắm một lượng lớn vũ khí tiên tiến, dùng vũ lực để bảo vệ những lợi ích đă có được ở Nam Hải.

Việt Nam vừa liên hợp với Philippines, lại vừa chia tách với Philippines về vấn đề Nam Hải. Biểu hiện: Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang từng có chuyến thăm chính thức Philippines trong thời gian 3 ngày, ông tuyên bố với Tổng thống Philippines, Việt nam sẽ ủng hộ và hợp tác chặt chẽ với Philippines cùng các nước ASEAN khác, xúc tiến đề nghị về “Khu vực ḥa b́nh, tự do, hữu nghị và hợp tác” do Philippines đề xuất, ủng hộ việc thực thi bản “Tuyên bố về hành vi giữa các bên ở Nam Hải”. Nhưng trong Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á tổ chức hồi tháng 11, Philippines đưa ra nghị án về tranh chấp ở Nam Hải, nhưng Việt Nam đă không hề ủng hộ Philippines về vấn đề này, từ đó khiến cho âm mưu quốc tế hóa vấn đề Nam Hải của Philippines bị phá sản!

Xét t́nh h́nh hiện nay, Việt Nam sẽ không từ bỏ hành vi khiêu khích Trung Quốc, lại càng sẽ không từ bỏ mưu cầu lợi ích đối với Nam hải. Sở dĩ Việt nam có thể sử dụng thủ đoạn lập lờ hai mặt đối với Trung Quốc, Mỹ và Philippines, chính là v́ lợi dụng tất cả những lực lượng nào có thể lợi dụng được, để thực hiện tối đa hóa lợi ích của nước ḿnh ở Nam Hải. Cùng với việc thực thi kế hoạch mua sắm vũ khí quy mô lớn, thực lực tổng thể về quân sự của Việt Nam sẽ có sự nhảy vọt về chất trong ṿng vài ba năm tới, từ đó mà tăng cường được nguồn vốn cạnh tranh với Trung Quốc ở Nam Hải, nhằm đạt được sự uy hiếp quân sự đối với Trung Quốc, để Trung Quốc không c̣n dám dễ dàng áp dụng những hành vi quân sự đối với Việt Nam ở Nam Hải, từ đó mà bảo vệ được lâu dài cùng mở rộng lợi ích của Việt Nam ở Nam Hải!

Về vấn đề Nam Hải, không cần phải áp dụng chính sách hữu hảo với nước đă xâm phạm các đảo của Trung Quốc, biện pháp xoa dịu đối với Việt Nam về cơ bản đă không thể ngăn chặn được sự đ̣i hỏi của Việt Nam về chủ quyền đối với các ḥn đảo đang tranh chấp, trái lại c̣n khiến cho họ có thái độ hai mặt, giành được nhiều lợi ích hơn trong cuộc đọ sức giữa các bên ở Nam Hải, từ đó hợp pháp hóa được các ḥn đảo đă chiếm ở Nam Hải, trở thành một bộ phận không thể chia cắt trong lănh thổ của ḿnh. Trước cách làm của Việt Nam như vậy, Trung Quốc không cần phải suốt ngày hô to “gác tranh chấp, cùng nhau khai thác” nữa, mà cần áp dụng những hành động thực tế hữu hiệu hơn, bởi tất cả những hành động đă làm của Việt nam đủ để thấy họ chỉ muốn biến những ḥn đảo tranh chấp ở Nam Hải thành lănh thổ của ḿnh, mà không hề đếm xỉa ǵ đến cái gọi là “gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác” của Trung Quốc. Cho nên Trung Quốc cần thay đổi sách lược Nam Hải hiện nay, lấy uy hiếp quân sự và trừng phạt kinh tế làm đàm phán hậu thuẫn, một khi đàm phán không đi đến hiệu quả, th́ Trung Quốc hoàn toàn có thể thực thi sự trừng phạt nghiêm khắc.

Nếu như trừng phạt mà vẫn không ngăn chặn được sự khiêu khích của nước khác ở Nam Hải, th́ cuối cùng Trung Quốc chỉ c̣n cách tuốt gươm, nếu không, các ḥn đảo ở Nam Hải, Nam Sa, Tây Sa, sẽ biến thành lănh thổ của nước khác hoặc sẽ bị xóa khỏi bản đồ cương giới của Trung Quốc, càng làm đau ḷng thêm cho người dân Trung Quốc!

Ghi chú:

(1) Tức Biển Đông

(2) Trường Sa

(3) Hoàng Sa

Nguồn: Mạng Sina