johnnydan9
01-03-2012, 14:00
“Muốn quy trách nhiệm các vụ cháy ô tô, xe máy cho ai đó th́ cơ quan điều tra hoặc các cơ quan chức năng phải chứng minh được lỗi đó do nhà sản xuất hay do đâu. Nếu không điều tra được nguyên nhân gây cháy sẽ không thể quy trách nhiệm”, luật sư Nguyễn Đăng Quang trao đổi với VnMedia chiều 3/1.
- Liên quan đến các vụ cháy xe máy, ô tô gần đây, xin ông cho biết, luật pháp quy định trách nhiệm trong các trường hợp như vậy thuộc về đơn vị, cơ quan nào?
Trong Luật có quy định, tuy nhiên việc ô tô, xe máy đang chạy tự dưng bốc cháy do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân lỗi của nhà sản xuất, có nguyên nhân do quá tŕnh sử dụng một thời gian dẫn đến hỏng ác quy, hoặc cái ǵ đó; hoặc người sử dụng sửa chữa thay thế các thiết bị không thích hợp với thông số kỹ thuật của xe... nên đều có thể gây những sự cố cháy nổ mà người tiêu dùng không lường trước được.
Với những trường hợp như vậy, muốn quy trách nhiệm cho ai th́ cơ quan điều tra hoặc các cơ quan chức năng phải chứng minh được các xe bị cháy có phải do lỗi của nhà sản xuất hay không. Nếu đúng là lỗi do nhà sản xuất th́ mặc nhiên nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về thiệt hại của khách hàng, kể cả thiệt hại về tính mạng.
Tuy nhiên, hiện không có ai chứng minh được lỗi đó. Hiện nay việc giám định của các cơ quan chức năng cũng hết sức khó khăn. Khi xe đă cháy thành than th́ các cơ quan giám định cũng rất khó khăn trong việc xác định nguyên nhân.
<table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_413612.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Hiện trường xe máy cháy ở Hà Nội.</td></tr></tbody></table>
- Như ông vừa đề cập th́ các cơ quan điều tra phải là đơn vị đầu tiên chịu trách nhiệm cùng người dân trong các vụ cháy xe?
Đúng vậy. Cơ quan điều tra phải làm giám định, trưng cầu giám định về kỹ thuật, trưng cầu các cơ quan chuyên môn để đưa ra kết luận cụ thể là xe máy hay ô tô cháy nổ do đâu. Khi đă t́m được ra nguyên nhân mới có thể quy kết trách nhiệm.
Theo tôi, các cơ quan chức năng của nhà nước, các cơ quan quản lư nhà nước về mọi mặt, kể cả quản lư về vấn đề sản xuất kinh doanh... phải vào cuộc để cùng t́m hiểu xem nguyên nhân do đâu.
- Vậy các hăng sản xuất xe phải chịu trách nhiệm như thế nào?
Các hăng sản xuất họ cũng không dễ nhận trách nhiệm về ḿnh. Chỉ có đơn vị nào tốt th́ họ tự giác tạm ứng một phần trách nhiệm để chờ kết quả giám định. Đó là những hăng nào tốt, c̣n những hăng nào ṣng phẳng, họ tin tưởng vào kỹ thuật của họ th́ họ vẫn có quyền lảng tránh chuyện đó.
Họ không từ chối trách nhiệm nhưng phải xác định được lỗi do họ th́ họ mới sẵn sàng chịu trách nhiệm, c̣n bây giờ khi chưa rơ nguyên nhân mà cứ bắt nhà sản xuất bồi thường th́ rất khó và họ sẽ không chấp nhận.
<table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_414024.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Không chỉ có xe máy, nhiều xế hộp bạc tỷ cũng bỗng dưng bốc cháy khi đang lưu thông trên đường.</td></tr></tbody></table>
- Nh́n vào các vụ cháy, nổ xe thời gian qua, có thể thấy, người dân khi bị cháy xe thường là tự chịu trách nhiệm hoặc ngậm bồ ḥn làm ngọt mà không biết phải kêu với cơ quan nào. Ông nói sao về điều này?
Đúng là trước các vụ cháy xe hiện nay người dân hoặc là tự chịu hoặc chỉ biết kêu trời chứ không làm thế nào được. Luật Bảo vệ người tiêu dùng cũng vẫn phải có nguyên nhân, vẫn phải t́m hiểu nguyên nhân cho nên trách nhiệm cuối cùng vẫn là của cơ quan điều tra, cơ quan giám định phải xác định được nguyên nhân gây cháy nổ, c̣n không th́ chịu không thể nào làm khác được.
Ở đây có sự trùng hợp, tức là thời gian vừa qua, hiện tượng xe máy, ô tô cháy xảy ra liên tục và nhiều hơn nên có những cái rất đáng ngờ. Thế nhưng, bây giờ các cơ quan chức năng không vào cuộc để cùng t́m ra nguyên nhân th́ không thể quy kết cho ai được.
Với những trường hợp mua xe mà không mua bảo hiểm, khi cháy xe, dù có xác định được lỗi do nhà sản xuất cũng không thể bắt đền được. Phía bảo hiểm người ta cũng đ̣i hỏi những điều kiện cần phải có. Ngoài ra, nếu xảy ra rủi ro th́ bảo hiểm cũng đền một phần nào nhưng sẽ không thỏa đáng được khi các cơ quan chức năng không điều tra được thủ phạm gây cháy. Khi đă không điều tra được nguyên nhân th́ bảo hiểm cũng trả rất hạn chế, cũng không thỏa đáng được.
- Vậy theo ông, người tiêu dùng phải làm ǵ khi liên tiếp các vụ cháy xe xảy ra thời gian qua?
Người dân chỉ có một cách duy nhất là phải tự cứu lấy ḿnh. Phải hết sức thận trọng, mua xe về, mỗi lần sửa chữa với ô tô phải đưa vào chính hăng để sửa chữa; thậm chí xe máy cũng vậy.
Trong thời gian c̣n bảo hành hoặc khuyến cáo về thời hạn bảo hành bao nhiêu lâu th́ phải đi bảo hành đúng quy định. Chỉ có tuân thủ việc đó th́ may ra mới giảm thiểu được những tai nạn không đáng có.
Xuân Tùng - (Thực hiện)
- Liên quan đến các vụ cháy xe máy, ô tô gần đây, xin ông cho biết, luật pháp quy định trách nhiệm trong các trường hợp như vậy thuộc về đơn vị, cơ quan nào?
Trong Luật có quy định, tuy nhiên việc ô tô, xe máy đang chạy tự dưng bốc cháy do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân lỗi của nhà sản xuất, có nguyên nhân do quá tŕnh sử dụng một thời gian dẫn đến hỏng ác quy, hoặc cái ǵ đó; hoặc người sử dụng sửa chữa thay thế các thiết bị không thích hợp với thông số kỹ thuật của xe... nên đều có thể gây những sự cố cháy nổ mà người tiêu dùng không lường trước được.
Với những trường hợp như vậy, muốn quy trách nhiệm cho ai th́ cơ quan điều tra hoặc các cơ quan chức năng phải chứng minh được các xe bị cháy có phải do lỗi của nhà sản xuất hay không. Nếu đúng là lỗi do nhà sản xuất th́ mặc nhiên nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về thiệt hại của khách hàng, kể cả thiệt hại về tính mạng.
Tuy nhiên, hiện không có ai chứng minh được lỗi đó. Hiện nay việc giám định của các cơ quan chức năng cũng hết sức khó khăn. Khi xe đă cháy thành than th́ các cơ quan giám định cũng rất khó khăn trong việc xác định nguyên nhân.
<table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_413612.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Hiện trường xe máy cháy ở Hà Nội.</td></tr></tbody></table>
- Như ông vừa đề cập th́ các cơ quan điều tra phải là đơn vị đầu tiên chịu trách nhiệm cùng người dân trong các vụ cháy xe?
Đúng vậy. Cơ quan điều tra phải làm giám định, trưng cầu giám định về kỹ thuật, trưng cầu các cơ quan chuyên môn để đưa ra kết luận cụ thể là xe máy hay ô tô cháy nổ do đâu. Khi đă t́m được ra nguyên nhân mới có thể quy kết trách nhiệm.
Theo tôi, các cơ quan chức năng của nhà nước, các cơ quan quản lư nhà nước về mọi mặt, kể cả quản lư về vấn đề sản xuất kinh doanh... phải vào cuộc để cùng t́m hiểu xem nguyên nhân do đâu.
- Vậy các hăng sản xuất xe phải chịu trách nhiệm như thế nào?
Các hăng sản xuất họ cũng không dễ nhận trách nhiệm về ḿnh. Chỉ có đơn vị nào tốt th́ họ tự giác tạm ứng một phần trách nhiệm để chờ kết quả giám định. Đó là những hăng nào tốt, c̣n những hăng nào ṣng phẳng, họ tin tưởng vào kỹ thuật của họ th́ họ vẫn có quyền lảng tránh chuyện đó.
Họ không từ chối trách nhiệm nhưng phải xác định được lỗi do họ th́ họ mới sẵn sàng chịu trách nhiệm, c̣n bây giờ khi chưa rơ nguyên nhân mà cứ bắt nhà sản xuất bồi thường th́ rất khó và họ sẽ không chấp nhận.
<table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top"> http://images.vnmedia.vn/images_upload/2012/vnm_2012_414024.gif</td></tr><tr><td bgcolor="#ffffff" valign="top">Không chỉ có xe máy, nhiều xế hộp bạc tỷ cũng bỗng dưng bốc cháy khi đang lưu thông trên đường.</td></tr></tbody></table>
- Nh́n vào các vụ cháy, nổ xe thời gian qua, có thể thấy, người dân khi bị cháy xe thường là tự chịu trách nhiệm hoặc ngậm bồ ḥn làm ngọt mà không biết phải kêu với cơ quan nào. Ông nói sao về điều này?
Đúng là trước các vụ cháy xe hiện nay người dân hoặc là tự chịu hoặc chỉ biết kêu trời chứ không làm thế nào được. Luật Bảo vệ người tiêu dùng cũng vẫn phải có nguyên nhân, vẫn phải t́m hiểu nguyên nhân cho nên trách nhiệm cuối cùng vẫn là của cơ quan điều tra, cơ quan giám định phải xác định được nguyên nhân gây cháy nổ, c̣n không th́ chịu không thể nào làm khác được.
Ở đây có sự trùng hợp, tức là thời gian vừa qua, hiện tượng xe máy, ô tô cháy xảy ra liên tục và nhiều hơn nên có những cái rất đáng ngờ. Thế nhưng, bây giờ các cơ quan chức năng không vào cuộc để cùng t́m ra nguyên nhân th́ không thể quy kết cho ai được.
Với những trường hợp mua xe mà không mua bảo hiểm, khi cháy xe, dù có xác định được lỗi do nhà sản xuất cũng không thể bắt đền được. Phía bảo hiểm người ta cũng đ̣i hỏi những điều kiện cần phải có. Ngoài ra, nếu xảy ra rủi ro th́ bảo hiểm cũng đền một phần nào nhưng sẽ không thỏa đáng được khi các cơ quan chức năng không điều tra được thủ phạm gây cháy. Khi đă không điều tra được nguyên nhân th́ bảo hiểm cũng trả rất hạn chế, cũng không thỏa đáng được.
- Vậy theo ông, người tiêu dùng phải làm ǵ khi liên tiếp các vụ cháy xe xảy ra thời gian qua?
Người dân chỉ có một cách duy nhất là phải tự cứu lấy ḿnh. Phải hết sức thận trọng, mua xe về, mỗi lần sửa chữa với ô tô phải đưa vào chính hăng để sửa chữa; thậm chí xe máy cũng vậy.
Trong thời gian c̣n bảo hành hoặc khuyến cáo về thời hạn bảo hành bao nhiêu lâu th́ phải đi bảo hành đúng quy định. Chỉ có tuân thủ việc đó th́ may ra mới giảm thiểu được những tai nạn không đáng có.
Xuân Tùng - (Thực hiện)