Hanna
01-05-2012, 15:09
Chiếc xích chó, cái vồ đập đất, ghế gỗ... vốn là những vật dụng b́nh thường bỗng trở thành “hung khí” của những trận bạo hành gia đ́nh.
Việc trưng các “vật chứng” đánh vợ thành một triển lăm đang được nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đ́nh (BLGĐ) tại 2 xă Canh Nậu và Dị Nậu (Thạch Thất, Hà Nội) đang nỗ lực thực hiện.
http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/03_10_bao-luc-gia-dinh.jpg
Những vật chứng bạo lực gây ấn tượng mạnh cho đàn ông xă Canh Nậu.
Tiếng ru đứt ruột
“Lời anh khi nghiến, khi đay/C̣n chua hơn khế, c̣n cay hơn gừng”. Câu hát ru cũng là một “nhân chứng” do chính chị Hoàng Thị Lâm (xă Canh Nậu) sáng tác sau khi quằn lưng dưới những trận đ̣n của chồng. Chị cũng đă bao lần ru con bằng câu hát ru đó.
Chị Lâm từng là cô giáo mầm non ở Yên Lăng, Phú Thọ, nhưng chị đă bỏ nghề, theo về quê chồng làm ruộng, chợ búa để chăm lo cho hạnh phúc gia đ́nh. Chồng chị làm mộc, thường xuyên ghen tuông vô cớ rồi về hành hạ vợ. Anh ta dùng ghế đẩu, gậy gỗ lim phang vào mặt, vào lưng chị, nhiều lần đánh chị tới gẫy chân, có lần bị chấn thương đầu đến ngất đi. Hiện giờ cứ trở giời là chị lại đau nhức. Xa quê, lạ nhà, chị Lâm không biết chia sẻ cùng ai, đành cắn răng chịu đựng.
Bà Nguyễn Thị Hiên (54 tuổi), gần 40 năm chịu đựng chồng đánh đuổi. Ác một nỗi, không ai can ngăn th́ chồng bà c̣n đánh ít, nhưng có người lên tiếng bênh vực vợ là ông ta đánh bà nặng tay hơn. Cách đây 5 tháng, ông ta uống rượu, bị cảm nên mất. Bà được giải thoát nhưng nỗi khiếp hăi vẫn ám ảnh đêm đêm.
Chị Trần Thị L mới 31 tuổi nhưng gương mặt u tối, ảm đạm. Chị có nỗi đau không thể chia sẻ với ai v́ chị bị chồng đ̣i quan hệ t́nh dục bất cứ lúc nào anh ta muốn. Bất chấp cả những lúc chị đau ốm hay “đèn đỏ”. Đây chỉ là 3 trong 25 câu chuyện của nhóm phụ nữ bị BLGĐ tại 2 xă Canh Nậu, Dị Nậu. Hoạt động này nằm trong Dự án “Xây dựng mạng lưới CLB Bảo vệ người bị BLGĐ” do Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đ́nh, phụ nữ, giới và vị thành niên thực hiện.
Sức mạnh là ḷng tự tin
“Hơn 70% số phụ nữ trong xă đang bị bạo lực gia đ́nh” – bà Nguyễn Thị Nguyệt – Chủ tịch Hội LHPN xă Dị Nậu cho biết. Đa số người dân vẫn coi BLGĐ là chuyện riêng trong nhà. Chính quyền xă chỉ nhắc nhở những vụ BLGĐ quá “mất trật tự công cộng”. Chị em cảm thấy cô độc, không được bảo vệ nên chỉ biết bảo nhau “cố tránh bị đ̣n vào chỗ hiểm”. V́ thế, 25 chị trong CLB chính là những người tiên phong không chỉ lên án bạo lực mà c̣n nhằm “lật đổ” những định kiến khiến cho cuộc đời người phụ nữ.
Tham gia CLB, tôi cảm thấy cuộc đời vẫn c̣n có tia sáng. Tôi được cung cấp kiến thức, biết được quyền của ḿnh, biết cách xử lư khi bị chồng đánh và hơn hết, tôi biết tôi không cô độc.
Chị Hoàng Thị Lâm
Một trong những hoạt động gây chú ư là triển lăm “vật chứng” BLGĐ được trưng bày tại xă Canh Nậu vào ngày 23.12 vừa qua. Vật dụng, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày hết sức cũ kỹ và tầm thường bỗng chốc thu hút được sự chú ư của mọi người.
Chiếc xích chó kia đă từng được người chồng dùng để xích cổ vợ; chiếc vồ đập đất đă bổ lên lưng vợ, phích nước nóng đổ lên lưng con, chiếc ghế gỗ người chồng phang thẳng vào đầu vợ đến toé máu… Những vật dụng trong gia đ́nh bỗng chốc biến hóa thành những vũ khí tàn bạo gây đau đớn, tổn thương, nỗi khiếp sợ và sự ám ảnh đối với nhiều phụ nữ…
“Chúng tôi hy vọng những hoạt động mạnh mẽ của nhóm phụ nữ bị BLGĐ và việc tuyên truyền rộng khắp hậu quả của BLGĐ sẽ lay chuyển được thái độ của mọi người về BLGĐ, từ đó thay đổi hành vi” – bà Nguyệt cho biết.
Diệu Linh
BDV
Việc trưng các “vật chứng” đánh vợ thành một triển lăm đang được nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đ́nh (BLGĐ) tại 2 xă Canh Nậu và Dị Nậu (Thạch Thất, Hà Nội) đang nỗ lực thực hiện.
http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/03_10_bao-luc-gia-dinh.jpg
Những vật chứng bạo lực gây ấn tượng mạnh cho đàn ông xă Canh Nậu.
Tiếng ru đứt ruột
“Lời anh khi nghiến, khi đay/C̣n chua hơn khế, c̣n cay hơn gừng”. Câu hát ru cũng là một “nhân chứng” do chính chị Hoàng Thị Lâm (xă Canh Nậu) sáng tác sau khi quằn lưng dưới những trận đ̣n của chồng. Chị cũng đă bao lần ru con bằng câu hát ru đó.
Chị Lâm từng là cô giáo mầm non ở Yên Lăng, Phú Thọ, nhưng chị đă bỏ nghề, theo về quê chồng làm ruộng, chợ búa để chăm lo cho hạnh phúc gia đ́nh. Chồng chị làm mộc, thường xuyên ghen tuông vô cớ rồi về hành hạ vợ. Anh ta dùng ghế đẩu, gậy gỗ lim phang vào mặt, vào lưng chị, nhiều lần đánh chị tới gẫy chân, có lần bị chấn thương đầu đến ngất đi. Hiện giờ cứ trở giời là chị lại đau nhức. Xa quê, lạ nhà, chị Lâm không biết chia sẻ cùng ai, đành cắn răng chịu đựng.
Bà Nguyễn Thị Hiên (54 tuổi), gần 40 năm chịu đựng chồng đánh đuổi. Ác một nỗi, không ai can ngăn th́ chồng bà c̣n đánh ít, nhưng có người lên tiếng bênh vực vợ là ông ta đánh bà nặng tay hơn. Cách đây 5 tháng, ông ta uống rượu, bị cảm nên mất. Bà được giải thoát nhưng nỗi khiếp hăi vẫn ám ảnh đêm đêm.
Chị Trần Thị L mới 31 tuổi nhưng gương mặt u tối, ảm đạm. Chị có nỗi đau không thể chia sẻ với ai v́ chị bị chồng đ̣i quan hệ t́nh dục bất cứ lúc nào anh ta muốn. Bất chấp cả những lúc chị đau ốm hay “đèn đỏ”. Đây chỉ là 3 trong 25 câu chuyện của nhóm phụ nữ bị BLGĐ tại 2 xă Canh Nậu, Dị Nậu. Hoạt động này nằm trong Dự án “Xây dựng mạng lưới CLB Bảo vệ người bị BLGĐ” do Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đ́nh, phụ nữ, giới và vị thành niên thực hiện.
Sức mạnh là ḷng tự tin
“Hơn 70% số phụ nữ trong xă đang bị bạo lực gia đ́nh” – bà Nguyễn Thị Nguyệt – Chủ tịch Hội LHPN xă Dị Nậu cho biết. Đa số người dân vẫn coi BLGĐ là chuyện riêng trong nhà. Chính quyền xă chỉ nhắc nhở những vụ BLGĐ quá “mất trật tự công cộng”. Chị em cảm thấy cô độc, không được bảo vệ nên chỉ biết bảo nhau “cố tránh bị đ̣n vào chỗ hiểm”. V́ thế, 25 chị trong CLB chính là những người tiên phong không chỉ lên án bạo lực mà c̣n nhằm “lật đổ” những định kiến khiến cho cuộc đời người phụ nữ.
Tham gia CLB, tôi cảm thấy cuộc đời vẫn c̣n có tia sáng. Tôi được cung cấp kiến thức, biết được quyền của ḿnh, biết cách xử lư khi bị chồng đánh và hơn hết, tôi biết tôi không cô độc.
Chị Hoàng Thị Lâm
Một trong những hoạt động gây chú ư là triển lăm “vật chứng” BLGĐ được trưng bày tại xă Canh Nậu vào ngày 23.12 vừa qua. Vật dụng, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày hết sức cũ kỹ và tầm thường bỗng chốc thu hút được sự chú ư của mọi người.
Chiếc xích chó kia đă từng được người chồng dùng để xích cổ vợ; chiếc vồ đập đất đă bổ lên lưng vợ, phích nước nóng đổ lên lưng con, chiếc ghế gỗ người chồng phang thẳng vào đầu vợ đến toé máu… Những vật dụng trong gia đ́nh bỗng chốc biến hóa thành những vũ khí tàn bạo gây đau đớn, tổn thương, nỗi khiếp sợ và sự ám ảnh đối với nhiều phụ nữ…
“Chúng tôi hy vọng những hoạt động mạnh mẽ của nhóm phụ nữ bị BLGĐ và việc tuyên truyền rộng khắp hậu quả của BLGĐ sẽ lay chuyển được thái độ của mọi người về BLGĐ, từ đó thay đổi hành vi” – bà Nguyệt cho biết.
Diệu Linh
BDV