vuitoichat
01-08-2012, 11:12
Trong bối cảnh của cuộc mưu sinh không mấy thuận lợi ở nước ngoài, việc cư trú và kinh doanh bấp bênh đă khiến nhiều bậc làm cha mẹ phải đặt ra nhiều phương án dạy dỗ và chăm sóc con cái của ḿnh. Người chọn giải pháp gửi con về nước nhờ người thân trông nom đỡ, người cho con học trường Tây độ vài năm rồi bỗng dưng gửi về ông bà cho đi học trường làng, vài năm sau lại thấy đón sang. Tất cả đều thụ động và nhấp nhổm. Dường như những quyết định kia đă không được bàn tính kỹ nên mỗi khi nghe thấy người xung quanh khuyên bảo họ lại vội vă thay đổi việc đă rồi của con ḿnh.
http://news.data.vietinfo.e u/2012/01/08/167390/500_thumb.jpg
Đừng để con trẻ ngờ vực t́nh yêu thương của cha mẹ dành cho chúng. (Ảnh minh họa).
Ai cũng biết con cái phải ở gần với bố mẹ, không chỉ bởi nó thường xuyên được chăm sóc tốt mà c̣n bởi điều quan trọng không kém ấy là, bố mẹ mới hiểu và dạy con theo một nền nếp nhất định của gia đ́nh ḿnh. Ngạn ngữ Séc có câu “Quả táo rụng không xa gốc táo“ hàm ư chỉ ra rằng, con cái ảnh hưởng rất lớn tính cách của bố mẹ, gia đ́nh. Bố mẹ sống thế nào, ăn ở, đạo đức ra sao sẽ được phản ánh gần như nguyên vẹn vào tâm hồn con trẻ để dần h́nh thành tính cách của chúng trước cuộc đời.Gia đ́nh và con cái. Ảnh minh họa
Nhiều ông bố bà mẹ khi về thăm con ḿnh gửi ở Việt Nam đă nghẹn ngào khi nó không chịu nhận họ là ruột thịt của ḿnh. Cho quà nó nhận nhưng bảo gọi mẹ, gọi bố th́ nhất định không. Dễ hiểu thôi v́ từ bé nó sống dưới sự quan tâm và chỉ bảo của người khác. Tâm hồn trẻ thơ chưa đủ khôn để hiểu điều giáo dục của ông bà, chú bác rằng, v́ mưu sinh bố mẹ mới phải để cháu ở nhà, mới phải đi xa kiếm sống. Thế giới được nó khoanh vùng trong tiềm thức với người hàng ngày cho ăn, cho đi học. Những người đó mới thực sự là những người gần gũi nhất. Người được gọi là bố là mẹ kia vài năm mới thấy mặt một lần chừng hơn tháng rồi lại mất tăm. Đă có nhiều câu chuyện cười ra nước mắt của các ông bố bà mẹ khi đón con sang để đoàn tụ. Đứa trẻ không những khóc ngặt nghẽo đ̣i về với bà mà c̣n chửi lại bố mẹ rất thô bạo. Nó không thể chấp nhận sống với những người “xa lạ“ trong một bầu không khí hoàn toàn khác. Một ḿnh cầm chiếc điện thoại bằng đồ chơi, đứng nh́n ra xa xăm ngoài cửa sổ rồi tức tưởi gọi bà sang đón. Ai có thể cầm ḷng trước nghịch cảnh này. Bất lực, cả ông bố bà mẹ đều khóc. Ngẫm lại mới thấy đau quá cái sự ở đời, tiền mà làm chi khi con không thèm nhận ra bố mẹ.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/08/167390/1326013301.3178.jpg
Có người con đang học đàng hoàng ở trường Tây đến lớp 3 lớp 4 bỗng dưng thay đổi ư, cho con về nước để học. Lư do được đưa ra: buôn bán kiểu này chưa biết lúc nào sẽ phải về, tốt nhất cho chúng nó về trước, kẻo sau này về không theo kịp chương tŕnh. Vài năm trôi đi, thấy t́nh h́nh yên ổn, vợ chồng bàn với nhau về đón con sang. Đứa trẻ giật ḿnh ngơ ngác chia tay thầy cô giáo và bạn bè mới quen được vài năm. Ngôn ngữ hai thứ tiếng mới qua giai đoạn đầu, giáo tŕnh học tập ở hai quốc gia không giống nhau, bạn bè xa lạ. Đứa trẻ thơ thẩn như người mất hồn trong tiết học, hỏi làm sao nó hội nhập nổi, học được khi môi trường cuộc sống luôn biến động.
Người lớn vẫn thường nói: “Hy sinh tất cả v́ tương lai con trẻ“. Trong thực tế đang diễn ra nhiều điều trái ngược bởi nhiều bậc phụ huynh cho rằng, trẻ con chúng dễ quên và cũng dễ hội nhập. Cứ cho điều đó là đúng nhưng liệu chương tŕnh học, t́nh cảm con người trong độ tuổi rất thơ trẻ kia ít nhiều đă bị rạn nứt liệu có thể lành theo năm tháng?
Châu Giang – Vietinfo.eu
http://news.data.vietinfo.e u/2012/01/08/167390/500_thumb.jpg
Đừng để con trẻ ngờ vực t́nh yêu thương của cha mẹ dành cho chúng. (Ảnh minh họa).
Ai cũng biết con cái phải ở gần với bố mẹ, không chỉ bởi nó thường xuyên được chăm sóc tốt mà c̣n bởi điều quan trọng không kém ấy là, bố mẹ mới hiểu và dạy con theo một nền nếp nhất định của gia đ́nh ḿnh. Ngạn ngữ Séc có câu “Quả táo rụng không xa gốc táo“ hàm ư chỉ ra rằng, con cái ảnh hưởng rất lớn tính cách của bố mẹ, gia đ́nh. Bố mẹ sống thế nào, ăn ở, đạo đức ra sao sẽ được phản ánh gần như nguyên vẹn vào tâm hồn con trẻ để dần h́nh thành tính cách của chúng trước cuộc đời.Gia đ́nh và con cái. Ảnh minh họa
Nhiều ông bố bà mẹ khi về thăm con ḿnh gửi ở Việt Nam đă nghẹn ngào khi nó không chịu nhận họ là ruột thịt của ḿnh. Cho quà nó nhận nhưng bảo gọi mẹ, gọi bố th́ nhất định không. Dễ hiểu thôi v́ từ bé nó sống dưới sự quan tâm và chỉ bảo của người khác. Tâm hồn trẻ thơ chưa đủ khôn để hiểu điều giáo dục của ông bà, chú bác rằng, v́ mưu sinh bố mẹ mới phải để cháu ở nhà, mới phải đi xa kiếm sống. Thế giới được nó khoanh vùng trong tiềm thức với người hàng ngày cho ăn, cho đi học. Những người đó mới thực sự là những người gần gũi nhất. Người được gọi là bố là mẹ kia vài năm mới thấy mặt một lần chừng hơn tháng rồi lại mất tăm. Đă có nhiều câu chuyện cười ra nước mắt của các ông bố bà mẹ khi đón con sang để đoàn tụ. Đứa trẻ không những khóc ngặt nghẽo đ̣i về với bà mà c̣n chửi lại bố mẹ rất thô bạo. Nó không thể chấp nhận sống với những người “xa lạ“ trong một bầu không khí hoàn toàn khác. Một ḿnh cầm chiếc điện thoại bằng đồ chơi, đứng nh́n ra xa xăm ngoài cửa sổ rồi tức tưởi gọi bà sang đón. Ai có thể cầm ḷng trước nghịch cảnh này. Bất lực, cả ông bố bà mẹ đều khóc. Ngẫm lại mới thấy đau quá cái sự ở đời, tiền mà làm chi khi con không thèm nhận ra bố mẹ.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/08/167390/1326013301.3178.jpg
Có người con đang học đàng hoàng ở trường Tây đến lớp 3 lớp 4 bỗng dưng thay đổi ư, cho con về nước để học. Lư do được đưa ra: buôn bán kiểu này chưa biết lúc nào sẽ phải về, tốt nhất cho chúng nó về trước, kẻo sau này về không theo kịp chương tŕnh. Vài năm trôi đi, thấy t́nh h́nh yên ổn, vợ chồng bàn với nhau về đón con sang. Đứa trẻ giật ḿnh ngơ ngác chia tay thầy cô giáo và bạn bè mới quen được vài năm. Ngôn ngữ hai thứ tiếng mới qua giai đoạn đầu, giáo tŕnh học tập ở hai quốc gia không giống nhau, bạn bè xa lạ. Đứa trẻ thơ thẩn như người mất hồn trong tiết học, hỏi làm sao nó hội nhập nổi, học được khi môi trường cuộc sống luôn biến động.
Người lớn vẫn thường nói: “Hy sinh tất cả v́ tương lai con trẻ“. Trong thực tế đang diễn ra nhiều điều trái ngược bởi nhiều bậc phụ huynh cho rằng, trẻ con chúng dễ quên và cũng dễ hội nhập. Cứ cho điều đó là đúng nhưng liệu chương tŕnh học, t́nh cảm con người trong độ tuổi rất thơ trẻ kia ít nhiều đă bị rạn nứt liệu có thể lành theo năm tháng?
Châu Giang – Vietinfo.eu