jojolotus
01-09-2012, 01:45
Đem chính sách của quốc gia đă phát triển vào một đất nước mà đường sá chật hẹp, nay đào mai bới, xe buưt ví như hung thần th́ liệu có thể thành thành công.
Đọc sách ghét đám cường hào ác bá, chèn ép và bóc lột dân đen với đủ các loại thuế nhằm vơ vét của cải trong dân chúng với mục đích thu lợi riêng. Hay như một số vị vua ăn chơi sa đọa nào đấy v́ quốc khố bị thâm hụt nên ra nhiều sắc lệnh để thu thuế của dân chúng dù dân đă khổ đủ đường. Những khoản thuế đó đă lưu truyền thành ca dao tục ngữ. Đó là chuyện cả trăm năm trước, chuyện ngày xa xưa, ngày của phong kiến, thời kỳ tăm tối.
Mấy ngày đầu 2012, đọc báo thấy Bộ trưởng giao thông đề xuất thu phí lưu hành xe cá nhân (bao gồm ôtô và xe máy với số tiền thu được trong năm thuộc loại khủng nhất từ trước đến giờ với mục đích chống kẹt xe và hạn chế xe cá nhân) mà cảm thấy thật buồn. Giải pháp "đánh vào ví tiền" không mới, mà cũng chẳng hay. Ở tầm vĩ mô, cần nghĩ rộng, cân nhắc tất cả những yếu tố ảnh hưởng, và tác động về mặt xă hội, kinh tế- chính trị nữa.
Bất cập trong giao thông Việt Nam
Diện tích dành cho đường sá quá ít so với số lượng phương tiện đă, đang và sẽ được đăng kư. Chất lượng công tŕnh xuống cấp khỏi phải nói, nay đào mai bới, ít cầu vượt, vô số kẻ cắt nát luồng giao thông đang di chuyển ở ngă ba, ngă tư th́ làm ǵ không tắc, không kẹt.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/11/dd/490_Xe-bus.jpg
Người dân chen lấn, xô đẩy để được lên xe buưt.
Xe buưt nhà ḿnh th́ được dân “ưu ái” gọi là hung thần của đường phố, cực chẳng đă dân mới leo lên loại xe này. Khi phương tiện công cộng không thể đáp ứng được về số lượng lẫn chất lượng th́ người dân phải tự trang bị phương tiện cá nhân để đi làm.
V́ thế hợp thức hóa việc thu phí lưu hành bằng cách lấy các nước phát triển như Anh, Mỹ, Thụy Điển và Singapore ra để so sánh và kết luận “họ làm được th́ ta cũng làm được v́ hồi xưa cha ông ta có ǵ đâu vẫn đánh Pháp, Nhật, Mỹ tơi bời mà”. Khi đặt lên bàn cân rơ ràng thấy ngay sự khập khiễng, đem “Tây” ra so sánh với “Ta” chẳng khác nào mang khu nhà nhà ổ chuột so với Phú Mỹ Hưng.
Trong quan hệ giữa nhà nước và công dân th́ nhà nước có quyền thu các khoảng đóng góp như phí, thuế từ nhân dân, nhưng cũng phải tạo ra cơ sở hạ tầng (trong đó có đường giao thông, phương tiện giao thông công cộng) tương đương với các khoảng mà người dân đóng góp.
Chúng ta không thể máy móc "chép bài" để có "điểm cao" giống bạn. Trước hết cần hiểu bài, biết v́ sao bạn giải bài theo cách đó. Ở Việt Nam, việc áp dụng biện pháp "đánh vào ví tiền" chỉ khả thi nếu người dân có đủ điều kiện, và dễ dàng nhận thấy việc sử dụng phương tiện cá nhân sẽ tốn kém hơn nhiều so với những ưu việt mà phương tiện công cộng mang lại.
Muốn hạn chế xe cá nhân dễ hay khó?
Chỉ đơn thuần áp dụng thu phí, đánh vào chủ phương tiện, mà không có giải pháp đi lại cho người dân th́ kết quả có thể làm tăng thu ngân sách nhưng mục đích chính là điều tiết lưu thông trên đường lại không thực hiện được. Thực tế, trong buổi chất vấn trước quốc hội, chính ông Bộ trưởng cũng không dám hứa sẽ làm được.
“Cấm” thẳng băng như thế này th́ lợi ích của một số nhóm người sẽ bị ảnh hưởng? Mà cho tiếp tục đăng kư mới với cách quản lư và quy hoạch “hồn nhiên” như hiện nay th́ kẹt xe là điều hiển nhiên! Chẳng cần học đâu xa, cứ học người Thái Lan hay Malaysia, những quốc gia tương đồng với chúng ta, xem họ đă làm như thế nào, rồi từ đó chọn giải pháp phù hợp.
Trước tiên nhà quản lư cần bổ sung, nâng cấp hệ thống giao thông công cộng để chúng thực sự thuận tiện cho người dân th́ họ sẵn sàng sử dụng mà chẳng cần đóng thêm bất cứ loại phí nào.
Xin đừng để người dân phải gánh cái sai thêm cái sai v́ quy hoạch, quản lư yếu kém. Mong muốn của Bác về đất nước “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng và văn minh” tuy dễ mà khó với cách làm như hiện nay của các “quan” nhà ta.
Ngô Vĩnh Yên - Nguyễn Thanh Tuân
Theo vnexpress
Đọc sách ghét đám cường hào ác bá, chèn ép và bóc lột dân đen với đủ các loại thuế nhằm vơ vét của cải trong dân chúng với mục đích thu lợi riêng. Hay như một số vị vua ăn chơi sa đọa nào đấy v́ quốc khố bị thâm hụt nên ra nhiều sắc lệnh để thu thuế của dân chúng dù dân đă khổ đủ đường. Những khoản thuế đó đă lưu truyền thành ca dao tục ngữ. Đó là chuyện cả trăm năm trước, chuyện ngày xa xưa, ngày của phong kiến, thời kỳ tăm tối.
Mấy ngày đầu 2012, đọc báo thấy Bộ trưởng giao thông đề xuất thu phí lưu hành xe cá nhân (bao gồm ôtô và xe máy với số tiền thu được trong năm thuộc loại khủng nhất từ trước đến giờ với mục đích chống kẹt xe và hạn chế xe cá nhân) mà cảm thấy thật buồn. Giải pháp "đánh vào ví tiền" không mới, mà cũng chẳng hay. Ở tầm vĩ mô, cần nghĩ rộng, cân nhắc tất cả những yếu tố ảnh hưởng, và tác động về mặt xă hội, kinh tế- chính trị nữa.
Bất cập trong giao thông Việt Nam
Diện tích dành cho đường sá quá ít so với số lượng phương tiện đă, đang và sẽ được đăng kư. Chất lượng công tŕnh xuống cấp khỏi phải nói, nay đào mai bới, ít cầu vượt, vô số kẻ cắt nát luồng giao thông đang di chuyển ở ngă ba, ngă tư th́ làm ǵ không tắc, không kẹt.
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/11/dd/490_Xe-bus.jpg
Người dân chen lấn, xô đẩy để được lên xe buưt.
Xe buưt nhà ḿnh th́ được dân “ưu ái” gọi là hung thần của đường phố, cực chẳng đă dân mới leo lên loại xe này. Khi phương tiện công cộng không thể đáp ứng được về số lượng lẫn chất lượng th́ người dân phải tự trang bị phương tiện cá nhân để đi làm.
V́ thế hợp thức hóa việc thu phí lưu hành bằng cách lấy các nước phát triển như Anh, Mỹ, Thụy Điển và Singapore ra để so sánh và kết luận “họ làm được th́ ta cũng làm được v́ hồi xưa cha ông ta có ǵ đâu vẫn đánh Pháp, Nhật, Mỹ tơi bời mà”. Khi đặt lên bàn cân rơ ràng thấy ngay sự khập khiễng, đem “Tây” ra so sánh với “Ta” chẳng khác nào mang khu nhà nhà ổ chuột so với Phú Mỹ Hưng.
Trong quan hệ giữa nhà nước và công dân th́ nhà nước có quyền thu các khoảng đóng góp như phí, thuế từ nhân dân, nhưng cũng phải tạo ra cơ sở hạ tầng (trong đó có đường giao thông, phương tiện giao thông công cộng) tương đương với các khoảng mà người dân đóng góp.
Chúng ta không thể máy móc "chép bài" để có "điểm cao" giống bạn. Trước hết cần hiểu bài, biết v́ sao bạn giải bài theo cách đó. Ở Việt Nam, việc áp dụng biện pháp "đánh vào ví tiền" chỉ khả thi nếu người dân có đủ điều kiện, và dễ dàng nhận thấy việc sử dụng phương tiện cá nhân sẽ tốn kém hơn nhiều so với những ưu việt mà phương tiện công cộng mang lại.
Muốn hạn chế xe cá nhân dễ hay khó?
Chỉ đơn thuần áp dụng thu phí, đánh vào chủ phương tiện, mà không có giải pháp đi lại cho người dân th́ kết quả có thể làm tăng thu ngân sách nhưng mục đích chính là điều tiết lưu thông trên đường lại không thực hiện được. Thực tế, trong buổi chất vấn trước quốc hội, chính ông Bộ trưởng cũng không dám hứa sẽ làm được.
“Cấm” thẳng băng như thế này th́ lợi ích của một số nhóm người sẽ bị ảnh hưởng? Mà cho tiếp tục đăng kư mới với cách quản lư và quy hoạch “hồn nhiên” như hiện nay th́ kẹt xe là điều hiển nhiên! Chẳng cần học đâu xa, cứ học người Thái Lan hay Malaysia, những quốc gia tương đồng với chúng ta, xem họ đă làm như thế nào, rồi từ đó chọn giải pháp phù hợp.
Trước tiên nhà quản lư cần bổ sung, nâng cấp hệ thống giao thông công cộng để chúng thực sự thuận tiện cho người dân th́ họ sẵn sàng sử dụng mà chẳng cần đóng thêm bất cứ loại phí nào.
Xin đừng để người dân phải gánh cái sai thêm cái sai v́ quy hoạch, quản lư yếu kém. Mong muốn của Bác về đất nước “dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng và văn minh” tuy dễ mà khó với cách làm như hiện nay của các “quan” nhà ta.
Ngô Vĩnh Yên - Nguyễn Thanh Tuân
Theo vnexpress