tonycarter
01-09-2012, 03:12
Về các vụ hành hạ dă man người khác liên tục xảy ra gần đây, bà Nguyễn Thị Khá, Ủy viên Thường trực Ủy ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội, cho rằng do một bộ phận người dân xem đồng tiền lớn hơn các giá trị đạo đức
http://nld.vcmedia.vn/3hUoABmvvy2IekyeplY8 ku9KzTdMI/Image/2012/01/0801/3BaMinhkhainhan5e44d _a0443.jpg
Tại cơ quan công an, bà Trần Thị Tuyết Minh (SN 1964, ngụ huyện Từ Liêm - Hà Nội) thừa nhận bạo hành bà Phạm Thị Phương (người giúp việc). Ảnh: Nguyễn Quyết
* Phóng viên: Sau vụ xăm rết lên mặt người làm ở Bà Rịa - Vũng Tàu đến vụ mẹ chủ nhà đánh chết người giúp việc ở Linh Đàm - Hà Nội và mới đây nhất là vụ bà Trần Thị Tuyết Minh (ngụ Kim Mă - Hà Nội) tra tấn bà Phạm Thị Phương dă man. Bà đánh giá t́nh trạng này thế nào?
<table class="cms_table" align="left" width="112"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://nld.vcmedia.vn/3hUoABmvvy2IekyeplY8 ku9KzTdMI/Image/2012/01/0801/3nguyenthikhatravinh _ecde4.jpg</td> </tr> </tbody></table>
- Bà Nguyễn Thị Khá: Theo tôi, những vụ việc liên tiếp vừa qua trước hết là thể hiện đạo đức một bộ phận người dân trong xă hội đang xuống cấp, mải chạy đua theo đồng tiền nên khi bỏ tiền ra thuê người làm là cho rằng có quyền chà đạp, hành hạ, xâm phạm thân thể của họ. Những hành vi đau xót vừa qua là hệ quả từ việc phổ biến pháp luật chưa được sâu rộng và chưa được mọi tầng lớp người dân tôn trọng. Từ những vụ việc này, cần có một cuộc “đại phẫu” tổng thể cho nền tảng xă hội ta, từ giáo dục pháp luật đến tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, dạy dỗ những điều tốt, hướng thiện. Phải làm sao để mọi người dân đều hiểu là phải sống và làm việc theo pháp luật.
* Phải chăng khi kinh tế phát triển, t́nh người đă phai nhạt, thậm chí nhiều nơi không c̣n hiện hữu?
- Đúng là như vậy. Trong cuộc sống, v́ mải chạy theo đồng tiền, danh vọng nên không ít người đă làm những việc bất nhẫn, thậm chí với những người thân trong gia đ́nh. Những vụ việc vô lương tâm liên tiếp xảy ra trong thời gian qua là hồi chuông cảnh báo về sự phân hóa quá rơ trong tầng lớp dân cư. Điều mấu chốt hiện nay là sự giàu sang phải song hành cùng tính nhân bản th́ gia đ́nh, xă hội mới bền chặt.
* Thưa bà, Ủy ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội có giải pháp ǵ để giải quyết t́nh trạng trên?
- Trước hết, phải nâng cao nhận thức về tuân thủ pháp luật của toàn dân, sau đó là xử lư thật nghiêm những vụ việc vừa qua để răn đe. Bên cạnh đó, cần có các giải pháp khác như phát động nhiều phong trào hướng thiện, v́ cộng đồng một cách thực chất thay v́ hô khẩu hiệu và theo phong trào.
* Có một t́nh trạng rất xấu đang diễn ra trong xă hội là người vi phạm luật pháp lại c̣n vô tư khoe “thành tích” trên các trang mạng xă hội, phải chăng đạo đức đang xuống cấp?
- Đúng là giáo dục từ gia đ́nh, nhà trường rất quan trọng trong việc h́nh thành nhân cách một con người, nhất là thói quen tôn trọng pháp luật.
Tôi cho rằng ngành giáo dục chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy làm người mà mải chạy theo thành tích nên đă dẫn đến những vụ việc vô cùng thương tâm, đau xót. Ngay trong không ít gia đ́nh, cha mẹ cũng không làm gương và hướng dẫn con trở thành người có ích cho xă hội mà chỉ luôn nhắc con phải học giỏi để kiếm chỗ làm lương cao, thành đạt…
* Bà có cho rằng cách phổ biến, giáo dục pháp luật đă bị sao nhăng dẫn đến hậu quả như vừa qua?
- Quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật vừa được Chính phủ tŕnh. Khi dự luật này được Quốc hội thông qua, hy vọng sẽ cải thiện được phần nào t́nh h́nh.
Bảo Trân thực hiện
THEO NLD
http://nld.vcmedia.vn/3hUoABmvvy2IekyeplY8 ku9KzTdMI/Image/2012/01/0801/3BaMinhkhainhan5e44d _a0443.jpg
Tại cơ quan công an, bà Trần Thị Tuyết Minh (SN 1964, ngụ huyện Từ Liêm - Hà Nội) thừa nhận bạo hành bà Phạm Thị Phương (người giúp việc). Ảnh: Nguyễn Quyết
* Phóng viên: Sau vụ xăm rết lên mặt người làm ở Bà Rịa - Vũng Tàu đến vụ mẹ chủ nhà đánh chết người giúp việc ở Linh Đàm - Hà Nội và mới đây nhất là vụ bà Trần Thị Tuyết Minh (ngụ Kim Mă - Hà Nội) tra tấn bà Phạm Thị Phương dă man. Bà đánh giá t́nh trạng này thế nào?
<table class="cms_table" align="left" width="112"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://nld.vcmedia.vn/3hUoABmvvy2IekyeplY8 ku9KzTdMI/Image/2012/01/0801/3nguyenthikhatravinh _ecde4.jpg</td> </tr> </tbody></table>
- Bà Nguyễn Thị Khá: Theo tôi, những vụ việc liên tiếp vừa qua trước hết là thể hiện đạo đức một bộ phận người dân trong xă hội đang xuống cấp, mải chạy đua theo đồng tiền nên khi bỏ tiền ra thuê người làm là cho rằng có quyền chà đạp, hành hạ, xâm phạm thân thể của họ. Những hành vi đau xót vừa qua là hệ quả từ việc phổ biến pháp luật chưa được sâu rộng và chưa được mọi tầng lớp người dân tôn trọng. Từ những vụ việc này, cần có một cuộc “đại phẫu” tổng thể cho nền tảng xă hội ta, từ giáo dục pháp luật đến tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, dạy dỗ những điều tốt, hướng thiện. Phải làm sao để mọi người dân đều hiểu là phải sống và làm việc theo pháp luật.
* Phải chăng khi kinh tế phát triển, t́nh người đă phai nhạt, thậm chí nhiều nơi không c̣n hiện hữu?
- Đúng là như vậy. Trong cuộc sống, v́ mải chạy theo đồng tiền, danh vọng nên không ít người đă làm những việc bất nhẫn, thậm chí với những người thân trong gia đ́nh. Những vụ việc vô lương tâm liên tiếp xảy ra trong thời gian qua là hồi chuông cảnh báo về sự phân hóa quá rơ trong tầng lớp dân cư. Điều mấu chốt hiện nay là sự giàu sang phải song hành cùng tính nhân bản th́ gia đ́nh, xă hội mới bền chặt.
* Thưa bà, Ủy ban Các vấn đề xă hội của Quốc hội có giải pháp ǵ để giải quyết t́nh trạng trên?
- Trước hết, phải nâng cao nhận thức về tuân thủ pháp luật của toàn dân, sau đó là xử lư thật nghiêm những vụ việc vừa qua để răn đe. Bên cạnh đó, cần có các giải pháp khác như phát động nhiều phong trào hướng thiện, v́ cộng đồng một cách thực chất thay v́ hô khẩu hiệu và theo phong trào.
* Có một t́nh trạng rất xấu đang diễn ra trong xă hội là người vi phạm luật pháp lại c̣n vô tư khoe “thành tích” trên các trang mạng xă hội, phải chăng đạo đức đang xuống cấp?
- Đúng là giáo dục từ gia đ́nh, nhà trường rất quan trọng trong việc h́nh thành nhân cách một con người, nhất là thói quen tôn trọng pháp luật.
Tôi cho rằng ngành giáo dục chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy làm người mà mải chạy theo thành tích nên đă dẫn đến những vụ việc vô cùng thương tâm, đau xót. Ngay trong không ít gia đ́nh, cha mẹ cũng không làm gương và hướng dẫn con trở thành người có ích cho xă hội mà chỉ luôn nhắc con phải học giỏi để kiếm chỗ làm lương cao, thành đạt…
* Bà có cho rằng cách phổ biến, giáo dục pháp luật đă bị sao nhăng dẫn đến hậu quả như vừa qua?
- Quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật vừa được Chính phủ tŕnh. Khi dự luật này được Quốc hội thông qua, hy vọng sẽ cải thiện được phần nào t́nh h́nh.
Bảo Trân thực hiện
THEO NLD