vuitoichat
01-09-2012, 11:24
Luật ân xá được kư tháng 8 năm ngoái bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2012. Trong 4 ngày của tuần đầu tiên, chính quyền Ba Lan đă nhận được 441 bộ hồ sơ xin ân xá của người nước ngoài trong số đó, đông đảo nhất là các công dân Ucraina với 137 bộ, đứng thứ hai là người Việt Nam với 122 bộ.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=144419&stc=1&d=1326108186
Ảnh minh họa internet
Phần c̣n lại là các sắc dân khác như Armeni, Nga, Nigeria, Beloruria, Trung Quốc, Pakistan, Tunesia, Ai Cập…
Ngày thứ Hai đầu tiên và cũng là ngày đầu của năm mới, hơn 200 người đă xếp hàng từ sớm tinh mơ trước cửa Ủy ban hành chính Warszawa nhưng không phải ai cũng có cơ hội nộp được. Mỗi người tới lượt vào chỉ được nộp 1 bộ hồ sơ. Tuy vậy, theo ghi nhận, có người Việt Nam đă cầm lên cùng lúc 40 bộ hồ sơ điền sẵn. Hồ sơ có thể nộp tại tất cả các tỉnh thành trên cả nước, nhưng tập trung số lượng lớn nhất vẫn là tỉnh Mazowieckie mà thủ phủ của nó là Warszawa. Hàng người xin ân xá vẫn tiếp tục dài vào những ngày sau, có người đi xếp hàng từ 2 giờ sáng.
Song, đa số người Việt Nam không đi nộp trực tiếp mà ủy quyền cho những người biết tiếng, các văn pḥng luật sư hay những người có thâm niên làm giấy tờ cư trú chuyên nghiệp. Thời gian với người Việt là tiền, nên thay v́ đi xếp hàng có thể nhiều ngày mới tới lượt, bà con thường ủy quyền để người khác làm thay và trả một khoản tiền nhất định. Mặt khác rào cản ngôn ngữ khiến nhiều người, dù có muốn cũng không thể tới làm việc trực tiếp được.
Những người đă nộp hồ sơ sẽ nhận được xác nhận của sở ngoại kiều vào hộ chiếu rằng, đơn ân xá của họ đang được thụ lư. Với con dấu này, họ có thể đi lại tự do trong lănh thổ Ba Lan mà không phải trốn chui lủi mỗi khi bị công an hay biên pḥng kiểm tra.
Anh S, một đầu bếp đă làm việc 7 năm ở Ba Lan tần ngần mở ra mở vào quyển hộ chiếu, xoa xoa tay lên con dấu mới tinh, xúc động nói: “Vậy là hè này tôi có thể về thăm vợ con rồi, 7 năm nay, lúc nào tôi cũng lo sợ mỗi khi đi ra đường”. Anh chỉ vào chân, rồi kể tiếp, một lần biên pḥng tới kiểm tra quán ăn, anh may mắn nhảy qua cửa sổ thoát thân nhưng bị gẫy chân. Một khách hàng quen của quán đỡ anh dậy và d́u vào ô tô, sau đó giúp anh đi viện. Người đầu bếp cùng làm không chạy kịp đă bị đi trại 1 năm.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/08/167399/1326040430.2372.jpg
Chị H sang trông con và giúp việc nhà cho một gia đ́nh người Việt. May mắn có chủ nhà tử tế, lương được 700 đô/ tháng, ăn ở cùng chủ nhà, từ tiền quần áo, thuốc men tới tiền điện thoại gọi về Việt Nam hàng tháng chủ nhà đều bao tất. Mỗi năm chị cũng gửi về nhà được 8 ngàn đô, nhưng chị luôn mơ ước có giấy tờ để về thăm bà mẹ già đă ngoài 80. Gặp chị ở pḥng lăn tay đi ra, chị cười tươi rói, mắt lấp lánh nước.
Rất nhiều người ở vào hoàn cảnh như anh S, chị H. Họ cũng vài năm, thậm chí chục năm nay chưa có giấy tờ để về thăm gia đ́nh. Đa số đều là người lao động, thu nhập từ thấp tới trung b́nh. Người kéo xe thuê, người trông trẻ, giúp việc trong gia đ́nh, làm quán ăn hay phụ việc buôn bán trong các khu thương mại.
So với 2 lần ân xá trước đây vào các năm 2003 và 2007, lần ân xá này có điều kiện dễ dàng hơn cả, người xin không cần chứng minh thu nhập hay nộp tiền bảo lănh vào tài khoản. Những người được ân xá sẽ nhận giấy tờ cư trú 2 năm, trong thời gian đó, họ phải t́m việc làm hoặc hợp lư hóa cứ trú bằng các cách khác như hôn nhân với người bản xứ hay người có định cư lâu dài ở Ba Lan…
Dự tính có vài ngàn người Việt Nam sẽ được ân xá nhân dịp này. Con số người nước ngoài sống bất hợp pháp ở Ba Lan có thể từ 50 tới 100 ngàn theo đánh giá của nhà chức trách.
Nguồn: Danchimviet
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=144419&stc=1&d=1326108186
Ảnh minh họa internet
Phần c̣n lại là các sắc dân khác như Armeni, Nga, Nigeria, Beloruria, Trung Quốc, Pakistan, Tunesia, Ai Cập…
Ngày thứ Hai đầu tiên và cũng là ngày đầu của năm mới, hơn 200 người đă xếp hàng từ sớm tinh mơ trước cửa Ủy ban hành chính Warszawa nhưng không phải ai cũng có cơ hội nộp được. Mỗi người tới lượt vào chỉ được nộp 1 bộ hồ sơ. Tuy vậy, theo ghi nhận, có người Việt Nam đă cầm lên cùng lúc 40 bộ hồ sơ điền sẵn. Hồ sơ có thể nộp tại tất cả các tỉnh thành trên cả nước, nhưng tập trung số lượng lớn nhất vẫn là tỉnh Mazowieckie mà thủ phủ của nó là Warszawa. Hàng người xin ân xá vẫn tiếp tục dài vào những ngày sau, có người đi xếp hàng từ 2 giờ sáng.
Song, đa số người Việt Nam không đi nộp trực tiếp mà ủy quyền cho những người biết tiếng, các văn pḥng luật sư hay những người có thâm niên làm giấy tờ cư trú chuyên nghiệp. Thời gian với người Việt là tiền, nên thay v́ đi xếp hàng có thể nhiều ngày mới tới lượt, bà con thường ủy quyền để người khác làm thay và trả một khoản tiền nhất định. Mặt khác rào cản ngôn ngữ khiến nhiều người, dù có muốn cũng không thể tới làm việc trực tiếp được.
Những người đă nộp hồ sơ sẽ nhận được xác nhận của sở ngoại kiều vào hộ chiếu rằng, đơn ân xá của họ đang được thụ lư. Với con dấu này, họ có thể đi lại tự do trong lănh thổ Ba Lan mà không phải trốn chui lủi mỗi khi bị công an hay biên pḥng kiểm tra.
Anh S, một đầu bếp đă làm việc 7 năm ở Ba Lan tần ngần mở ra mở vào quyển hộ chiếu, xoa xoa tay lên con dấu mới tinh, xúc động nói: “Vậy là hè này tôi có thể về thăm vợ con rồi, 7 năm nay, lúc nào tôi cũng lo sợ mỗi khi đi ra đường”. Anh chỉ vào chân, rồi kể tiếp, một lần biên pḥng tới kiểm tra quán ăn, anh may mắn nhảy qua cửa sổ thoát thân nhưng bị gẫy chân. Một khách hàng quen của quán đỡ anh dậy và d́u vào ô tô, sau đó giúp anh đi viện. Người đầu bếp cùng làm không chạy kịp đă bị đi trại 1 năm.
http://news.data.vietinfo.e u//2012/01/08/167399/1326040430.2372.jpg
Chị H sang trông con và giúp việc nhà cho một gia đ́nh người Việt. May mắn có chủ nhà tử tế, lương được 700 đô/ tháng, ăn ở cùng chủ nhà, từ tiền quần áo, thuốc men tới tiền điện thoại gọi về Việt Nam hàng tháng chủ nhà đều bao tất. Mỗi năm chị cũng gửi về nhà được 8 ngàn đô, nhưng chị luôn mơ ước có giấy tờ để về thăm bà mẹ già đă ngoài 80. Gặp chị ở pḥng lăn tay đi ra, chị cười tươi rói, mắt lấp lánh nước.
Rất nhiều người ở vào hoàn cảnh như anh S, chị H. Họ cũng vài năm, thậm chí chục năm nay chưa có giấy tờ để về thăm gia đ́nh. Đa số đều là người lao động, thu nhập từ thấp tới trung b́nh. Người kéo xe thuê, người trông trẻ, giúp việc trong gia đ́nh, làm quán ăn hay phụ việc buôn bán trong các khu thương mại.
So với 2 lần ân xá trước đây vào các năm 2003 và 2007, lần ân xá này có điều kiện dễ dàng hơn cả, người xin không cần chứng minh thu nhập hay nộp tiền bảo lănh vào tài khoản. Những người được ân xá sẽ nhận giấy tờ cư trú 2 năm, trong thời gian đó, họ phải t́m việc làm hoặc hợp lư hóa cứ trú bằng các cách khác như hôn nhân với người bản xứ hay người có định cư lâu dài ở Ba Lan…
Dự tính có vài ngàn người Việt Nam sẽ được ân xá nhân dịp này. Con số người nước ngoài sống bất hợp pháp ở Ba Lan có thể từ 50 tới 100 ngàn theo đánh giá của nhà chức trách.
Nguồn: Danchimviet