Log in

View Full Version : Hồ Cẩm Đào cảnh báo những người kế nhiệm về "diễn biến ḥa b́nh"


vuitoichat
01-11-2012, 20:38
Tin từ HỒNG KÔNG - Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) chào đón năm 2012 qua việc công bố một bài phát biểu của tổng bí thư, chủ tịch Hồ Cẩm Đào kêu gọi đề ra các biện pháp hiệu quả nhằm chống lại "sự xâm nhập tư tưởng và văn hóa" bởi các "thế lực thù địch".

Các nhận xét của Hồ Cẩm Đào về sự xâm nhập văn hóa xuất hiện trong một bài phát biểu dài đọc trước hội nghị trung ương đảng vào tháng Mười, với những lời lẽ hùng hồn cứng rắn bất thường khiến nhiều giới bên trong và bên ngoài Trung Quốc phải ngạc nhiên. Một số phương tiện truyền thông nước ngoài đă nh́n thấy đó như một lời khai chiến chống lại văn hóa phương Tây.

Bài phát biểu nhắc nhở một số trí thức Trung Quốc đến các chiến dịch chống "ô nhiễm tinh thần (phương Tây)" và "tự do hóa giới tư sản" trong những năm 1980 vốn cuối cùng đă đưa đến những cuộc biểu t́nh tại Thiên An Môn và cuộc đàn áp sau đó vào năm 1989. Một số đă đọc lời tuyên bố của Hồ Cẩm Đào như một tín hiệu rằng Bắc Kinh sẽ thắt chặt kiểm soát tư tưởng để đàn áp các tiếng nói bất đồng.

Bài phát biểu của Hồ Cẩm Đào đă được xiất bản bởi tờ T́m kiếm Sự Thật, một tạp chí hàng đầu của ĐCSTQ do Trường Đảng Trung ương điều hành, trong ấn bản đầu tiên của ḿnh cho năm 2012. Lời cảnh báo được trích dẫn sau đây (do tác giả bài viết này dịch và nhấn mạnh):

Trong quốc tế, một đặc điểm đáng chú ư về khả năng cạnh tranh của sức mạnh toàn diện của một quốc gia là t́nh trạng và vai tṛ văn hóa của đất nước ấy được nổi bật như thế nào.

Nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước lớn, tất cả đều h́nh thành việc tăng cường sức mạnh cho sức mạnh mềm của nền văn hóa ḿnh như một chiến lược quan trọng. Trong thế giới ngày nay, khi những trao đổi, hội nhập và đối đầu giữa tất cả các loại tư tưởng và văn hóa ngày càng thường xuyên hơn, bất cứ ai nắm giữ được một điểm cốt yếu chỉ đạo về văn hóa, đạt được sức mạnh mềm văn hóa sẽ có được thế chủ động.

Đồng thời, chúng ta phải thấy rơ rằng các lực lượng thù địch quốc tế đang đẩy mạnh nỗ lực chiến lược của họ nhằm Âu Hoá và phân rẽ đất nước chúng ta, và các lĩnh vực tư tưởng, văn hóa là trọng tâm cho sự xâm nhập lâu dài của họ. Chúng ta phải nhận thức rơ mức độ và tính phức tạp của cuộc đấu tranh trong các lĩnh vực về tư tưởng, luôn luôn duy tŕ cảnh giác, nâng cao thận trọng của chúng ta và có biện pháp đối phó hiệu quả ...

Đây có lẽ là lần đầu tiên kể từ chín năm trước đây khi lên nắm quyền, ông Hồ Cẩm Đào đă công khai bày tỏ nỗi quan ngại của Bắc Kinh về cái gọi là "diễn biến hoà b́nh". Khái niệm này từng được xây dựng trong thời Chiến tranh Lạnh bởi John Foster Dulles, cựu Tổng trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ trong những năm 1950. Khái niệm này báo trước một tiến tŕnh chuyển đổi từ chuyên chế hoặc độc tài đến dân chủ bằng con đường hoà b́nh tại một quốc gia cộng sản.

Kể từ kỷ nguyên của Mao Trạch Đông, Trung Cộng đă từng chống lại một "diễn biến hoà b́nh", xem quá tŕnh chuyển đổi ấy như mối đe dọa lớn nhất cho sự cai trị liên tục của ḿnh. Đối với các lănh đạo ĐCSTQ, không có ǵ là quan trọng hơn là bảo vệ sự lănh đạo của đảng. Đây là lư do v́ sao Đặng Tiểu B́nh đă ra lệnh cho dân quân Quân đội Giải phóng giải tán quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989. Ngày nay, Hồ Cẩm Đào chỉ đơn giản là nhắc lại đường lối của đảng mà thôi.

Nếu lời tuyên bố của Hồ Cẩm Đào được xem như một lời tuyên chiến về văn hóa, th́ rơ ràng là Trung Quốc đang ở phía chống đỡ của cuộc chiến. Cảnh báo của ông Hồ Cẩm Đào nhằm chỉ đạo ở trong nước. Từng sống sót sau "hiệu ứng domino" từ cuộc xụp đổ của khối Liên Xô cũ trong cuối thập niên 1980 và đầu những năm 1990, ĐCSTQ đă lại một lần nữa được nhắc nhở bởi mối đe dọa "diễn tiến ḥa b́nh" từ các cuộc cách mạng Hoa Nhài và phong trào Mùa Xuân Ả Rập năm ngoái tại Trung Đông và Bắc Phi.

Sau hơn 30 năm cải cách kinh tế theo kiểu tư bản chủ nghĩa, Trung Quốc đă trở thành một xă hội cởi mở hơn bao giờ hết. Đảng Cộng sản Trung Quốc có lẽ cũng nh́n ra ḿnh ngày càng khó biện minh tính hợp pháp cho sự cai trị liên tục của ḿnh khi các lời kêu gọi dân chủ trở nên ồn ào lớn tiếng hơn.

Tuy nhiên, lời cảnh báo của ông Hồ Cẩm Đào được hiểu rơ hơn trong bối cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc thứ 18 của ĐCSTQ vốn sẽ được tổ chức vào cuối năm nay để thông qua một tầng lớp lănh đạo trung ương mới.

Đấu tranh chống lại "diển biến hoà b́nh" là một nhiệm vụ lâu dài của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng ông Hồ Cẩm Đào sẽ rời khỏi chức vụ tổng bí thư đảng. V́ thế, lời tuyên bố của ông cũng có thể được đọc như sau: "Trong suốt nhiệm kỳ của tôi, tôi đă thành công trong việc giữ ǵn lănh đạo của đảng chống lại đe dọa của "diễn biến hoà b́nh", tôi mong rằng các lănh đạo mới sẽ tiếp tục làm được như vậy".

ĐCSTQ cần phải duy tŕ sự ổn định chính trị và xă hội trước Đại hội thứ 18 để đảm bảo rằng cuộc chuyển giao quyền lực sẽ diễn ra êm thắm. Được biết rằng Bắc Kinh đă ra lệnh cho các khu vực phải xử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để ngăn chặn bất kỳ sự cố nào xảy ra trước và trong Đại hội khiến có thể dẫn đến sự mất ổn định.

Bắc Kinh đă thắt chặt kiểm soát mạng Internet để hạn chế các tin đồn đại - trong lịch sử của ĐCSTQ, khi có thay đổi quyền lực, các tin đồn luôn luôn được thổi lên. Về vấn đề này, chính sách bí mật của đảng chắc phải có một số khuyết điểm. Khi không có những thông tin chính thức, dân chúng sẽ phải chạy theo những tin đồn. Tuy nhiên, Bắc Kinh dường như tin rằng một số tin đồn được cố t́nh chế tạo ở nước ngoài trong nỗ lực gây ảnh hưởng đến đại hội đảng của ḿnh.

Trước Đại hội, nhiều sách bằng tiếng Trung - và dự kiến sẽ có nhiều cuốn khác nữa - được xuất bản ở Hồng Kông, viết về việc ai sẽ là nhà lănh đạo mới và quá khứ của họ ra sao, hoặc về cuộc đấu tranh quyền lực khốc liệt giữa các phe phái khác nhau. Không mấy ai trong số dân địa phương quan tâm đến việc đọc những cuốn sách như vậy. Các ấn phẩm này chủ yếu phục vụ sở thích của giới du khách, mỗi ngày cả hàng chục ngàn người, đến thăm Trung Quốc đại lục. Không cần phải nói, đa phần các cuốn sách ấy chỉ là suy đoán. Nhưng hiện nay, Hải quan Trung Quốc đă tăng cường kiểm tra để ngăn chặn các du khách dem những cuốn sách đó vào lục địa.

Đây là một ví dụ về về việc Bắc Kinh đă tăng cường nỗ lực chiến đấu chống xâm nhập tư tưởng và văn hóa từ những "lực lượng thù địch quốc tế" như thế nào.

Mặc dù vậy, nỗi sợ hăi mà Hồ có thể khởi động một chiến dịch toàn quốc để thắt chặt kiểm soát tư tưởng có lẽ không thể dựa vào thực tế, thời đại đă thay đổi rồi.

Không mấy ai, kể cả các đảng viên đều quan tâm đến một chiến dịch như hiện nay. Do đó, thật là khó khăn cho ông Hồ Cẩm Đào để thực hiện điều đó ngay cả như nếu ông có muốn. Điều quan trọng hơn là, vài tháng sau, ông sẽ rời khỏi chức vụ tổng bí thư. Không có ǵ chắc rằng ông muốn phá vỡ bầu không khí chính trị và xă hội trước khi đi nghỉ hưu, khi mà bất kỳ sự thay đổi căn bản nào trong chính sách lớn sẽ được coi là "không hài ḥa" cho một cuộc chuyển giao quyền lực êm thắm.

Wu Zhong/AsiaTimes
Lê Quốc Tuấn - XCafeVN dịch Việt Ngữ
Nguồn: Asia Online (http://atimes.com/atimes/China/NA11Ad02.html)

huonggiang4
01-12-2012, 01:36
"Mặc dù vậy, nỗi sợ hăi mà Hồ có thể khởi động một chiến dịch toàn quốc để thắt chặt kiểm soát tư tưởng có lẽ không thể dựa vào thực tế, thời đại đă thay đổi rồi."
Rất đúng, muốn chống lại sự xâm nhập tư tưởng và văn hóa phương tây, tàu cộng phải đóng cửa áp dụng đúng chính sách của hàn cộng, phải nói "không" với mọi thứ : "no internet"-"no computer"-"no own-vehicles"-"no-TV"-"no radio"v.v...
Nhưng h́nh như đă trễ rồi, tàu cộng lỡ ăn miếng bánh "tối huệ quốc" Mỹ cho, nên ông Ho (lao ?) bây giờ bảo dân tàu "say no" nó hổng chiụ đâu, nó rượt nó uưnh ông thấy mồ tổ đó.
"Trễ rồi Băng Đ́nh (ông Ho) ơi, thuyền đă ra cửa biển rồi Băng Đ́nh (ông Ho) ơi !" (trích tuồng cải lương)