tonycarter
01-16-2012, 07:17
http://vneconomy1.vcmedia.v n/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2012/01/16/newsmanager122090001 _450.jpg
Một lần nữa, những nguy hiểm do nợ công mang lại cho lục địa già lại gióng giả rung chuông.
Thế giới có thể đătrải qua một tuần yên ả, với những báo cáo được xem là lạc quan về t́nh h́nh kinh tế Mỹ và lợi suất trái phiếu Italy, Tây Ban Nha. Song, động thái hạ bậc tín nhiệm của Standard & Poor's dành cho Pháp cùng 8 quốc gia khác thuộc Khu vực đồng Euro đă xóa nḥa tất cả. Một lần nữa, những nguy hiểm do nợ công mang lại cho lục địa già lại gióng giả rung chuông.
Thứ 6 13/1 quả đúng là ngày đen đủi với châu Âu khi Standard & Poor's quyết định hạ bậc tín dụng của 9 nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu. Mặc dù, động thái này không khiến nhiều người bất ngờ v́ trước đó Standard & Poor's đă từng cảnh báo các chính sách thời gian qua của châu Âu không đủ để giải quyết vấn đề nợ công, nhưng việc hạ bậc diễn ra vào thời điểm này lại khiến nhiều người nghĩ tới tương lai đen tối của khu vực này đă cận kề trước mắt.
Cụ thể, Standard & Poor's đă hạ một bậc tín dụng của Pháp, nền kinh tế lớn thứ hai của Khu vực đồng tiền chung châu Âu từ bậc tín dụng cao nhất AAA xuống AA+ cùng với triển vọng tiêu cực, trong khi chỉ giữ lại mức tín dụng AAA của Đức. Cùng chung “số phận” với Pháp là nước Áo, nền kinh tế này cũng bị giáng một bậc, từ AAA xuống c̣n AA+. Bảy nền kinh tế khác, bao gồm Italy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Cyprus, Malta, Slovakia và Slovenia cũng bị hạ bậc tín nhiệm.
Tiếng sét lớn nhất, nổ vang nhất trong vụ này chính là Pháp, khi bị mất mức xếp hạng AAA. Trước đó, một tổ chức xếp hạng tín nhiệm khác là Fitch Ratings đă nhận định châu Âu đang đi đúng hướng trong việc giải quyết bài toán nợ công. Tổ chức này cũng khẳng định không hạ bậc tín nhiệm của Pháp, nhưng có thể xem xét tới Italy và Tây Ban Nha. Nếu như đánh giá của Fitch khiến nhiều người mở cờ th́ động thái của Standard & Poor's không khác ǵ một gáo nước lạnh.
Ngay lập tức, giới chức Pháp đă lên tiếng phản ứng về quyết định của Standard & Poor's. Phát biểu hôm 13/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Francois Baroin cho rằng, động thái của Standard & Poor's sẽ không làm ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế của Pháp. “Đây không phải một tin tốt lành, nhưng cũng không đến mức là một thảm họa. Nó giống như 1 sinh viên bao lâu nay vẫn được điểm 20/20, bây giờ xuống 19 điểm. Đấy vẫn là một điểm số cao”, ông Baroin cho hay.
Các bộ trưởng bộ tài chính châu Âu th́ phản ứng bằng cách ra tuyên bố chung cho rằng đă thực hiện sâu rộng các biện pháp nhằm phản ứng với cuộc khủng hoảng nợ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức c̣n khẳng định không nên quá coi trọng động thái của Standard & Poor's. C̣n theo Cao ủy kinh tế Liên minh châu Âu Olli Rehn, quyết định hạ bậc không hợp lư v́ các nước trong khu vực đồng Euro đang nỗ lực hành động trên tất cả các mặt trận để ứng phó với cuộc khủng hoảng.
Đặc biệt hơn, trên trang Publicserviceeurope, Giáo sư John Ryan thuộc trường Kinh tế London c̣n đặt câu hỏi: “Ai đánh giá định mức tín dụng của ba hăng xếp hạng tín dụng?”. Theo Giáo sư Ryan, Standard & Poor's, Fitch Ratings và Moody’s đă xếp hạng tín dụng sai các sản phẩm tài chính hồi trước năm 2002, góp phần tạo ra cuộc khủng hoảng tài chính - ngân hàng 2008.
Trên thực tế, việc nước Pháp, một trong hai đầu tàu kinh tế của châu Âu, bị hạ điểm tín nhiệm sẽ có những tác động mạnh đến Khu vực đồng tiền chung châu Âu. Quỹ B́nh ổn Tài chính (FESF), cơ chế hỗ trợ các nước đang gặp khó khăn, trong những ngày tới cũng có nguy cơ bị mất điểm AAA, khiến nhiệm vụ của quỹ này thêm phức tạp. Quyết định của Standard & Poor's có thể sẽ khiến cho cuộc khủng hoảng nợ của Khu vực đồng tiền chung châu Âu nghiêm trọng trở lại.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia phân tích, việc Standard & Poor's hạ mức tín nhiệm của 9 quốc gia châu Âu, đặc biệt là Pháp, sẽ không gây ảnh hưởng lớn như làm vỡ nợ một quốc gia hay sụp đổ một ngân hàng, cũng không làm tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay, nhưng quyết định hạ mức này sẽ càng làm các ngân hàng ở khu vực đang trong t́nh trạng “cấp cứu” c̣n lâu mới thoát ra khỏi “hệ thống trợ thở”, và cơn suy thoái đau đớn hiện nay sẽ c̣n tiếp diễn.
Bị hạ một bậc, nước Pháp bị mất mức điểm AAA, mức điểm cao nhất mà nhờ đó cho tới nay, Pháp vẫn được vay tiền với lăi suất thấp trên các thị trường tài chính. Hiện giờ, Pháp vẫn giữ được mức điểm AAA đối với hai cơ quan xếp hạng tín nhiệm khác là Fitch Ratings và Moody’s. Tuy vậy, với việc bị Standard & Poor's hạ một bậc điểm tín dụng, nước Pháp sẽ phải đi vay tiền với lăi suất cao hơn. Trong bối cảnh năm nay, Paris có thể sẽ phát hành 178 tỷ Euro trái phiếu.
Việc Pháp bị đánh tụt xếp hạng tín nhiệm cũng đang trở thành cái cớ nóng hổi cho các ứng cử viên công kích đương kim Tổng thống Nicolas Sarkozy và Chính phủ của ông nhằm thu hút sự chú ư của cử tri Pháp. Ứng cử viên François Hollande của đảng Xă hội nói: “Chính sự tín nhiệm đối với chiến lược mà Tổng thống Sarkozy tiến hành từ năm 2007 là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng hiện nay, do thiếu sự gắn kết, sự nhất quán, sự minh bạch và trước hết là không có kết quả”.
Standard & Poor's đă đưa ra một vài điều kiện cụ thể để Pháp không bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm thêm một lần nữa, như tiếp tục thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, v́ các biện pháp hiện nay không đủ để đảm bảo mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách trong hai năm 2012 và 2013, do tăng trưởng kinh tế Pháp trong năm nay dự kiến chỉ đạt từ 1 - 2%. Đồng thời, tổ chức định mức tín nhiệm này đề nghị Pháp phải thực hiện những cải tổ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Giới phân tích cũng cho rằng, Standard & Poor's đă gây sức ép lớn lên các nhà lănh đạo Liên minh châu Âu, đ̣i hỏi họ phải đưa ra một giải pháp đáng tin cậy để chống khủng hoảng nợ. “Đây thực tế là cú hạ định mức tín nhiệm đối với khả năng quản lư khủng hoảng của Khu vực đồng Euro", Sony Kapoor thuộc tổ chức nghiên cứu Re-Define nói. Standard & Poors đă cảnh báo từ trước, nhưng giới chức châu Âu đă lăng phí một tháng qua mà không đưa ra được chiến lược nào.
Hôm 14/1, trong một động thái được cho là củng cố ḷng tin của giới đầu tư, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết quyết định hạ bậc tín nhiệm của Standard & Poor's là không quá bất ngờ. Tuy nhiên, bà Merkel cũng cảnh báo rằng quyết định trên là một sự cảnh tỉnh, cho thấy các nước châu Âu c̣n phải vượt qua một con đường dài để có thể giành lại ḷng tin của giới đầu tư, trong đó cần nhanh chóng thực hiện thắt chặt các quy định tài chính và tăng quỹ cứu trợ thường xuyên.
Dự kiến, vào ngày 30/1 tới, các nhà lănh đạo Liên minh châu Âu sẽ nhóm họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận các chi tiết của bản hiệp ước tài chính mới nhằm siết chặt kỷ luật ngân sách và ngăn chặn khủng hoảng nợ công lan rộng, cũng như các kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng, tạo công ăn việc làm. Tuy nhiên, kế hoạch thành lập liên minh tài chính vẫn sẽ là chủ đề trọng tâm.
VNEconomy
Một lần nữa, những nguy hiểm do nợ công mang lại cho lục địa già lại gióng giả rung chuông.
Thế giới có thể đătrải qua một tuần yên ả, với những báo cáo được xem là lạc quan về t́nh h́nh kinh tế Mỹ và lợi suất trái phiếu Italy, Tây Ban Nha. Song, động thái hạ bậc tín nhiệm của Standard & Poor's dành cho Pháp cùng 8 quốc gia khác thuộc Khu vực đồng Euro đă xóa nḥa tất cả. Một lần nữa, những nguy hiểm do nợ công mang lại cho lục địa già lại gióng giả rung chuông.
Thứ 6 13/1 quả đúng là ngày đen đủi với châu Âu khi Standard & Poor's quyết định hạ bậc tín dụng của 9 nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu. Mặc dù, động thái này không khiến nhiều người bất ngờ v́ trước đó Standard & Poor's đă từng cảnh báo các chính sách thời gian qua của châu Âu không đủ để giải quyết vấn đề nợ công, nhưng việc hạ bậc diễn ra vào thời điểm này lại khiến nhiều người nghĩ tới tương lai đen tối của khu vực này đă cận kề trước mắt.
Cụ thể, Standard & Poor's đă hạ một bậc tín dụng của Pháp, nền kinh tế lớn thứ hai của Khu vực đồng tiền chung châu Âu từ bậc tín dụng cao nhất AAA xuống AA+ cùng với triển vọng tiêu cực, trong khi chỉ giữ lại mức tín dụng AAA của Đức. Cùng chung “số phận” với Pháp là nước Áo, nền kinh tế này cũng bị giáng một bậc, từ AAA xuống c̣n AA+. Bảy nền kinh tế khác, bao gồm Italy, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Cyprus, Malta, Slovakia và Slovenia cũng bị hạ bậc tín nhiệm.
Tiếng sét lớn nhất, nổ vang nhất trong vụ này chính là Pháp, khi bị mất mức xếp hạng AAA. Trước đó, một tổ chức xếp hạng tín nhiệm khác là Fitch Ratings đă nhận định châu Âu đang đi đúng hướng trong việc giải quyết bài toán nợ công. Tổ chức này cũng khẳng định không hạ bậc tín nhiệm của Pháp, nhưng có thể xem xét tới Italy và Tây Ban Nha. Nếu như đánh giá của Fitch khiến nhiều người mở cờ th́ động thái của Standard & Poor's không khác ǵ một gáo nước lạnh.
Ngay lập tức, giới chức Pháp đă lên tiếng phản ứng về quyết định của Standard & Poor's. Phát biểu hôm 13/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Francois Baroin cho rằng, động thái của Standard & Poor's sẽ không làm ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế của Pháp. “Đây không phải một tin tốt lành, nhưng cũng không đến mức là một thảm họa. Nó giống như 1 sinh viên bao lâu nay vẫn được điểm 20/20, bây giờ xuống 19 điểm. Đấy vẫn là một điểm số cao”, ông Baroin cho hay.
Các bộ trưởng bộ tài chính châu Âu th́ phản ứng bằng cách ra tuyên bố chung cho rằng đă thực hiện sâu rộng các biện pháp nhằm phản ứng với cuộc khủng hoảng nợ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức c̣n khẳng định không nên quá coi trọng động thái của Standard & Poor's. C̣n theo Cao ủy kinh tế Liên minh châu Âu Olli Rehn, quyết định hạ bậc không hợp lư v́ các nước trong khu vực đồng Euro đang nỗ lực hành động trên tất cả các mặt trận để ứng phó với cuộc khủng hoảng.
Đặc biệt hơn, trên trang Publicserviceeurope, Giáo sư John Ryan thuộc trường Kinh tế London c̣n đặt câu hỏi: “Ai đánh giá định mức tín dụng của ba hăng xếp hạng tín dụng?”. Theo Giáo sư Ryan, Standard & Poor's, Fitch Ratings và Moody’s đă xếp hạng tín dụng sai các sản phẩm tài chính hồi trước năm 2002, góp phần tạo ra cuộc khủng hoảng tài chính - ngân hàng 2008.
Trên thực tế, việc nước Pháp, một trong hai đầu tàu kinh tế của châu Âu, bị hạ điểm tín nhiệm sẽ có những tác động mạnh đến Khu vực đồng tiền chung châu Âu. Quỹ B́nh ổn Tài chính (FESF), cơ chế hỗ trợ các nước đang gặp khó khăn, trong những ngày tới cũng có nguy cơ bị mất điểm AAA, khiến nhiệm vụ của quỹ này thêm phức tạp. Quyết định của Standard & Poor's có thể sẽ khiến cho cuộc khủng hoảng nợ của Khu vực đồng tiền chung châu Âu nghiêm trọng trở lại.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia phân tích, việc Standard & Poor's hạ mức tín nhiệm của 9 quốc gia châu Âu, đặc biệt là Pháp, sẽ không gây ảnh hưởng lớn như làm vỡ nợ một quốc gia hay sụp đổ một ngân hàng, cũng không làm tồi tệ hơn cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay, nhưng quyết định hạ mức này sẽ càng làm các ngân hàng ở khu vực đang trong t́nh trạng “cấp cứu” c̣n lâu mới thoát ra khỏi “hệ thống trợ thở”, và cơn suy thoái đau đớn hiện nay sẽ c̣n tiếp diễn.
Bị hạ một bậc, nước Pháp bị mất mức điểm AAA, mức điểm cao nhất mà nhờ đó cho tới nay, Pháp vẫn được vay tiền với lăi suất thấp trên các thị trường tài chính. Hiện giờ, Pháp vẫn giữ được mức điểm AAA đối với hai cơ quan xếp hạng tín nhiệm khác là Fitch Ratings và Moody’s. Tuy vậy, với việc bị Standard & Poor's hạ một bậc điểm tín dụng, nước Pháp sẽ phải đi vay tiền với lăi suất cao hơn. Trong bối cảnh năm nay, Paris có thể sẽ phát hành 178 tỷ Euro trái phiếu.
Việc Pháp bị đánh tụt xếp hạng tín nhiệm cũng đang trở thành cái cớ nóng hổi cho các ứng cử viên công kích đương kim Tổng thống Nicolas Sarkozy và Chính phủ của ông nhằm thu hút sự chú ư của cử tri Pháp. Ứng cử viên François Hollande của đảng Xă hội nói: “Chính sự tín nhiệm đối với chiến lược mà Tổng thống Sarkozy tiến hành từ năm 2007 là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng hiện nay, do thiếu sự gắn kết, sự nhất quán, sự minh bạch và trước hết là không có kết quả”.
Standard & Poor's đă đưa ra một vài điều kiện cụ thể để Pháp không bị hạ mức xếp hạng tín nhiệm thêm một lần nữa, như tiếp tục thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, v́ các biện pháp hiện nay không đủ để đảm bảo mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách trong hai năm 2012 và 2013, do tăng trưởng kinh tế Pháp trong năm nay dự kiến chỉ đạt từ 1 - 2%. Đồng thời, tổ chức định mức tín nhiệm này đề nghị Pháp phải thực hiện những cải tổ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Giới phân tích cũng cho rằng, Standard & Poor's đă gây sức ép lớn lên các nhà lănh đạo Liên minh châu Âu, đ̣i hỏi họ phải đưa ra một giải pháp đáng tin cậy để chống khủng hoảng nợ. “Đây thực tế là cú hạ định mức tín nhiệm đối với khả năng quản lư khủng hoảng của Khu vực đồng Euro", Sony Kapoor thuộc tổ chức nghiên cứu Re-Define nói. Standard & Poors đă cảnh báo từ trước, nhưng giới chức châu Âu đă lăng phí một tháng qua mà không đưa ra được chiến lược nào.
Hôm 14/1, trong một động thái được cho là củng cố ḷng tin của giới đầu tư, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết quyết định hạ bậc tín nhiệm của Standard & Poor's là không quá bất ngờ. Tuy nhiên, bà Merkel cũng cảnh báo rằng quyết định trên là một sự cảnh tỉnh, cho thấy các nước châu Âu c̣n phải vượt qua một con đường dài để có thể giành lại ḷng tin của giới đầu tư, trong đó cần nhanh chóng thực hiện thắt chặt các quy định tài chính và tăng quỹ cứu trợ thường xuyên.
Dự kiến, vào ngày 30/1 tới, các nhà lănh đạo Liên minh châu Âu sẽ nhóm họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận các chi tiết của bản hiệp ước tài chính mới nhằm siết chặt kỷ luật ngân sách và ngăn chặn khủng hoảng nợ công lan rộng, cũng như các kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng, tạo công ăn việc làm. Tuy nhiên, kế hoạch thành lập liên minh tài chính vẫn sẽ là chủ đề trọng tâm.
VNEconomy