woaini1982
01-16-2012, 08:57
Theo báo cáo của trang tin Danger Room và tờ Chính sách Đối ngoại, 1/3 số chiến đấu cơ của Mỹ hiện nay là máy bay không người lái có kích thước nhỏ.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/13/18/20120113184632_ricks 2_113.jpg
Do vậy, xu hướng chuyển sang các máy bay điều khiển từ xa trong suốt thập kỷ qua chính là sự thay đổi chính yếu trong văn hóa và chiến thuật của quân đội Mỹ.
Danger Room cho biết máy bay không người lái của Mỹ hiện đang chiếm 31% kho chiến đấu cơ của nước này.
Rất nhiều trong số này là các máy bay do thám có kích thước rất nhỏ, giống như chiếc Raven của Quân đội Mỹ - thậm chí không thể chứa nổi phi công nhẹ cân nhất. Hiện quân đội Mỹ có 5346 chiếc Raven.
Hồi năm 2005, một báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho biết chỉ có 5% số máy bay là điều khiển từ xa. Nhưng chỉ 7 năm sau đó, Mỹ đă có 7494 máy bay không người lái. C̣n tổng số chiến đấu cơ của nước này là 10.767 chiếc.
Một loại máy bay trong số gần 7500 chiếc do thám này lại chiếm được nhiều sự quan tâm nhất. Đó là chiếc Predator (Kẻ ăn thịt) với số lượng 161 chiếc, đây là ḍng máy bay tấn công không người lái được sử dụng tại Pakistan, Yemen và một số nơi khác. C̣n chiếc Reaper (Thần Chết) - cùng ḍng với Predator nhưng lớn hơn - lại được trang bị vũ khí tốt hơn.
Các máy bay không người lái cũng an toàn hơn. Thông thường, các vụ rơi máy bay không người lái luôn gây rất nhiều sự chú ư. Tại Iraq và Afghanistan, 38 chiếc Predator và Reaper đă bị hạ. C̣n mới đây, Iran đă tóm được chiếc RQ-170 Sentinel tối tân hơn và có khả năng tàng h́nh tốt hơn.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/13/18/20120113184632_drone ry.jpg
Tuy nhiên, báo cáo của Quốc hội Mỹ cũng cho biết, chiếc Predator chỉ có 7,5 vụ tai nạn trên tổng số 100.000 giờ bay, thấp hơn so với 20 vụ tai nạn vào năm 2005. Với tỉ lệ này, Predator có tỉ lệ tai nạn tương đương với chiếc phi cơ chiến đấu có người lái F-16.
Nhưng trong báo cáo này không đề cập tới một số điểm yếu thuộc hàng "tử huyệt" của các máy bay không người lái này. Không hề có thông tin nào đề cập tới các "phần mềm ác ư" có thể xâm nhập vào "buồng lái" của các máy bay này tại Căn cứ không quân Creech tại Nevada.
Cũng chưa hề có thông nào đề cập tới các trục trặc ở bộ phận xử lư đối với các nhà phân tích h́nh ảnh quân sự có nguyên nhân từ quá tŕnh phát triển h́nh ảnh video chuyển động có tên "TV chết". Điều này buộc quân đội phải phát triển các máy ghi h́nh có chọn lọc hoặc "biết nghĩ". Ngoài ra, vấn đề đạo đức liên quan tới cuộc chiến "điều khiển từ xa" cũng chưa được đề cập tới.
Cũng trong báo cáo trên đă phơi bày nỗi ám ảnh về máy bay do thám của Lầu Năm góc. Có rất nhiều máy bay không người lái thừa và các bộ phận cảm biến mà các máy bay này mang theo đă đẩy chi phí lắp máy cao lên đáng kể.
Và phi đội máy bay điều khiển từ xa này mới chỉ là bước đầu. Hải quân Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay không người lái kế tiếp có thể cất và hạ cánh từ một hàng không mẫu hạm. Các sứ mệnh trong tương lai như "làm nhiễu" các hệ thống điện tử của đối phương, "chiến tranh tâm lư như rải truyền đơn" và thậm chí là đo lượng bức xạ trong bầu khí quyển trái đất.
Quân đội Mỹ cũng đang chế tạo thêm các loại máy bay không người lái loại nhỏ, có nhiệm vụ của "sát thủ". Không quân Mỹ thậm chí c̣n kỳ vọng về một loại máy bay không người lái "siêu thanh" - có tốc độ nhanh hơn tốc độ âm thanh vào năm 2034.
Lê Thu (theo Wired/FP)
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/13/18/20120113184632_ricks 2_113.jpg
Do vậy, xu hướng chuyển sang các máy bay điều khiển từ xa trong suốt thập kỷ qua chính là sự thay đổi chính yếu trong văn hóa và chiến thuật của quân đội Mỹ.
Danger Room cho biết máy bay không người lái của Mỹ hiện đang chiếm 31% kho chiến đấu cơ của nước này.
Rất nhiều trong số này là các máy bay do thám có kích thước rất nhỏ, giống như chiếc Raven của Quân đội Mỹ - thậm chí không thể chứa nổi phi công nhẹ cân nhất. Hiện quân đội Mỹ có 5346 chiếc Raven.
Hồi năm 2005, một báo cáo của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ cho biết chỉ có 5% số máy bay là điều khiển từ xa. Nhưng chỉ 7 năm sau đó, Mỹ đă có 7494 máy bay không người lái. C̣n tổng số chiến đấu cơ của nước này là 10.767 chiếc.
Một loại máy bay trong số gần 7500 chiếc do thám này lại chiếm được nhiều sự quan tâm nhất. Đó là chiếc Predator (Kẻ ăn thịt) với số lượng 161 chiếc, đây là ḍng máy bay tấn công không người lái được sử dụng tại Pakistan, Yemen và một số nơi khác. C̣n chiếc Reaper (Thần Chết) - cùng ḍng với Predator nhưng lớn hơn - lại được trang bị vũ khí tốt hơn.
Các máy bay không người lái cũng an toàn hơn. Thông thường, các vụ rơi máy bay không người lái luôn gây rất nhiều sự chú ư. Tại Iraq và Afghanistan, 38 chiếc Predator và Reaper đă bị hạ. C̣n mới đây, Iran đă tóm được chiếc RQ-170 Sentinel tối tân hơn và có khả năng tàng h́nh tốt hơn.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/13/18/20120113184632_drone ry.jpg
Tuy nhiên, báo cáo của Quốc hội Mỹ cũng cho biết, chiếc Predator chỉ có 7,5 vụ tai nạn trên tổng số 100.000 giờ bay, thấp hơn so với 20 vụ tai nạn vào năm 2005. Với tỉ lệ này, Predator có tỉ lệ tai nạn tương đương với chiếc phi cơ chiến đấu có người lái F-16.
Nhưng trong báo cáo này không đề cập tới một số điểm yếu thuộc hàng "tử huyệt" của các máy bay không người lái này. Không hề có thông tin nào đề cập tới các "phần mềm ác ư" có thể xâm nhập vào "buồng lái" của các máy bay này tại Căn cứ không quân Creech tại Nevada.
Cũng chưa hề có thông nào đề cập tới các trục trặc ở bộ phận xử lư đối với các nhà phân tích h́nh ảnh quân sự có nguyên nhân từ quá tŕnh phát triển h́nh ảnh video chuyển động có tên "TV chết". Điều này buộc quân đội phải phát triển các máy ghi h́nh có chọn lọc hoặc "biết nghĩ". Ngoài ra, vấn đề đạo đức liên quan tới cuộc chiến "điều khiển từ xa" cũng chưa được đề cập tới.
Cũng trong báo cáo trên đă phơi bày nỗi ám ảnh về máy bay do thám của Lầu Năm góc. Có rất nhiều máy bay không người lái thừa và các bộ phận cảm biến mà các máy bay này mang theo đă đẩy chi phí lắp máy cao lên đáng kể.
Và phi đội máy bay điều khiển từ xa này mới chỉ là bước đầu. Hải quân Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay không người lái kế tiếp có thể cất và hạ cánh từ một hàng không mẫu hạm. Các sứ mệnh trong tương lai như "làm nhiễu" các hệ thống điện tử của đối phương, "chiến tranh tâm lư như rải truyền đơn" và thậm chí là đo lượng bức xạ trong bầu khí quyển trái đất.
Quân đội Mỹ cũng đang chế tạo thêm các loại máy bay không người lái loại nhỏ, có nhiệm vụ của "sát thủ". Không quân Mỹ thậm chí c̣n kỳ vọng về một loại máy bay không người lái "siêu thanh" - có tốc độ nhanh hơn tốc độ âm thanh vào năm 2034.
Lê Thu (theo Wired/FP)