Hanna
01-16-2012, 09:34
Hôm nay, ghé qua nhà TS Từ Phạm, Phó tổng VET, vừa thăm hỏi, tiện thể xin số báo Xuân về đọc chơi. Nh́n tờ báo khổ lớn, dày năm chục trang, b́a màu vàng với h́nh con rồng uốn lượn với tiêu đề: “Kinh tế VN 2012, lửa thử vàng” ḷng không khỏi lâng lâng. Lật dở vài trang trong, toàn những bài viết súc tích, cô đọng đi vào những vấn đề nóng bỏng của đất nước. Với những ai không mấy hào phóng lời khen cũng phải thốt lên rằng: Báo đẹp, nội dung phong phú.
Rồi hai anh em quay sang chuyện nhuận bút, rằng bài trang trong được trả triệu hai, bài trang nhất triệu rưỡi… Ngẫm lại cách đây chục niên, khi viết bài báo xuân, mỗi bài cũng được dăm trăm. Khi đó giá vàng mới 450k đồng/chỉ, bài báo Tết tương đương 1 chỉ vàng, nay đồng tiền mất giá đến chục lần so với vàng, mỗi bài viết chỉ có giá bằng 1/3. Rơ ràng là một sự xuống dốc thảm hại.
Thực ra, không chỉ bây giờ Chủ tịch mới nhận ra điều này, bởi, như đă nói ở phần đầu cách đây vài chục năm, khi mới bước vào làng báo, cả nước chỉ có độ hơn chục tờ. Tờ phát hành nhiều lên đến ngót triệu bản, tờ phát hành ít cũng vài ba chục ngàn. Số lượng báo chí ít, số nhà báo lại càng ít, số người viết cũng không nhiều như bây giờ, ai đó có bài được đăng báo, có thể khoe khoang khắp cả làng hàng năm trời.
Bù lại một bài báo có nhuận bút tương đương cỡ nửa tháng lương. Rồi, theo thời gian, báo chí trăm hoa đua nở, cho đến thời điểm này, cả nước có đến gần ngàn tờ, số nhà báo hơn chục ngàn, đông như quân Nguyên. Đó là chưa nói đến chuyện các trang web, blog, mạng xă hội, nhiều vô thiên lủng. Cùng với sự tăng trưởng của đầu báo, nhuận bút cứ thế hẻo dần.
Với sự phát triển của công nghệ truyền thông, cùng với các báo điện tử là các mạng xă hội.
Truyền thông trên mạng với những đặc trưng là cực nhanh, cực rộng và phạm vi tương tác đa chiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ tới toàn xă hội. Truyền thông online đang hàng ngày hàng giờ lấy đi một số lượng lớn bạn đọc của báo chí truyền thống.
Khi những thao tác trên máy tính nối mạng ngày càng được phổ cập tới mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, mạng xă hội online là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng răi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn, tṛ truyện trực tuyến và các h́nh thức tương tự khác. Các h́nh thức tương tác từ chỗ là sân chơi của giới trẻ nay đă lan tỏa đến mọi tầng lớp. Có cụ ông cụ bà ở tuổi cổ lai hy vẫn hàng ngày online t́m bạn t́nh.
Thuật ngữ “công dân điện tử” đang trở nên phổ biến. Thư điện tử với những tính năng đa dạng attach file, ảnh… đang từng bước thay thế thư truyền thống. Voice chat đang thay thế điện thoại, blog đang thay thế xuất sắc nhật kư. Hơn thế, các web site hay báo điện tử đang làm cho báo giấy mất dần bạn đọc.
Do sự tiện lợi, nhanh như điện, khả năng lan tỏa toàn cầu, sâu tới mọi người, mạng xă hội đă trở thành một phần tất yếu trong đời sống của hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộng nhất. Ở Mỹ hiện nay đă có 96% dân số (trên 15 tuổi) tham gia mạng xă hội, c̣n với thế giới, hiện có hơn nửa tỷ người tham gia.
Một khảo sát của các nhà nghiên cíu cho thấy, để có 50 triệu người sử dụng: Radio phải mất 38 năm, TV phải mất 13 năm, Intenet mất 4 năm. Trong khi đó, với mạng xă hội Facebook chỉ trong gần 9 tháng đă có 100 triệu người sử dụng. Nếu mạng Facebook là một quốc gia th́ nó sẽ có số dân đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Nước Mỹ ở bên kia bán cầu được coi là nơi bắt đầu cho hầu hết mọi sự bùng nổ về công nghệ truyền thông. Từ 1995 ở nước này đă xuất hiện trang Classmate nhằm kết nối bạn học tập của các bạn sinh viên đă đánh dấu sự ra đời của mạng xă hội. Tiếp theo, vào năm 1997, SixDegrees xuất hiện với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.
Theo tinh thần giáo huấn của Tiệc, người Việt chả mấy có thiện cảm với người Mỹ, nhưng ở xứ thiên đường ta lại đang phải chịu ơn sâu nặng từ những thành tịu công nghệ thông tin của người Mỹ. Xứ ta, số lượng người sử dụng Internet ngày càng tăng, tính đến hết tháng 10/2011, đă có hơn 26 triệu người, tương đương với khoảng 31% dân số và đứng đầu các nước ASEAN về số lượng người dùng Internet.
Hồi con gái Chủ tịch du học ở Anh, khỏi cần điện thoại điện thiếc, tối đến mở máy online, dùng Video conference, nói chuyện với nhau, nh́n rơ từng gọt mồ hôi lấm tấm trên trán. Thậm chí trên đường từ nhà đến thư viện, vừa khoác laptop, vừa lia camera dọc đường, cứ y như truyền h́nh trực tiếp. Thông qua công cụ này, chả cần phải đọc báo chí Angle, chả cần phải xem các phóng sự kư sự, vẫn có thể biết xứ này phố xá ra răng, nhà hàng thế nào, chỗ đi đái có khác ǵ xứ ta…
(C̣n tiếp)
phanthehai2003 blog
Rồi hai anh em quay sang chuyện nhuận bút, rằng bài trang trong được trả triệu hai, bài trang nhất triệu rưỡi… Ngẫm lại cách đây chục niên, khi viết bài báo xuân, mỗi bài cũng được dăm trăm. Khi đó giá vàng mới 450k đồng/chỉ, bài báo Tết tương đương 1 chỉ vàng, nay đồng tiền mất giá đến chục lần so với vàng, mỗi bài viết chỉ có giá bằng 1/3. Rơ ràng là một sự xuống dốc thảm hại.
Thực ra, không chỉ bây giờ Chủ tịch mới nhận ra điều này, bởi, như đă nói ở phần đầu cách đây vài chục năm, khi mới bước vào làng báo, cả nước chỉ có độ hơn chục tờ. Tờ phát hành nhiều lên đến ngót triệu bản, tờ phát hành ít cũng vài ba chục ngàn. Số lượng báo chí ít, số nhà báo lại càng ít, số người viết cũng không nhiều như bây giờ, ai đó có bài được đăng báo, có thể khoe khoang khắp cả làng hàng năm trời.
Bù lại một bài báo có nhuận bút tương đương cỡ nửa tháng lương. Rồi, theo thời gian, báo chí trăm hoa đua nở, cho đến thời điểm này, cả nước có đến gần ngàn tờ, số nhà báo hơn chục ngàn, đông như quân Nguyên. Đó là chưa nói đến chuyện các trang web, blog, mạng xă hội, nhiều vô thiên lủng. Cùng với sự tăng trưởng của đầu báo, nhuận bút cứ thế hẻo dần.
Với sự phát triển của công nghệ truyền thông, cùng với các báo điện tử là các mạng xă hội.
Truyền thông trên mạng với những đặc trưng là cực nhanh, cực rộng và phạm vi tương tác đa chiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ tới toàn xă hội. Truyền thông online đang hàng ngày hàng giờ lấy đi một số lượng lớn bạn đọc của báo chí truyền thống.
Khi những thao tác trên máy tính nối mạng ngày càng được phổ cập tới mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, mạng xă hội online là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng răi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn, tṛ truyện trực tuyến và các h́nh thức tương tự khác. Các h́nh thức tương tác từ chỗ là sân chơi của giới trẻ nay đă lan tỏa đến mọi tầng lớp. Có cụ ông cụ bà ở tuổi cổ lai hy vẫn hàng ngày online t́m bạn t́nh.
Thuật ngữ “công dân điện tử” đang trở nên phổ biến. Thư điện tử với những tính năng đa dạng attach file, ảnh… đang từng bước thay thế thư truyền thống. Voice chat đang thay thế điện thoại, blog đang thay thế xuất sắc nhật kư. Hơn thế, các web site hay báo điện tử đang làm cho báo giấy mất dần bạn đọc.
Do sự tiện lợi, nhanh như điện, khả năng lan tỏa toàn cầu, sâu tới mọi người, mạng xă hội đă trở thành một phần tất yếu trong đời sống của hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộng nhất. Ở Mỹ hiện nay đă có 96% dân số (trên 15 tuổi) tham gia mạng xă hội, c̣n với thế giới, hiện có hơn nửa tỷ người tham gia.
Một khảo sát của các nhà nghiên cíu cho thấy, để có 50 triệu người sử dụng: Radio phải mất 38 năm, TV phải mất 13 năm, Intenet mất 4 năm. Trong khi đó, với mạng xă hội Facebook chỉ trong gần 9 tháng đă có 100 triệu người sử dụng. Nếu mạng Facebook là một quốc gia th́ nó sẽ có số dân đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Nước Mỹ ở bên kia bán cầu được coi là nơi bắt đầu cho hầu hết mọi sự bùng nổ về công nghệ truyền thông. Từ 1995 ở nước này đă xuất hiện trang Classmate nhằm kết nối bạn học tập của các bạn sinh viên đă đánh dấu sự ra đời của mạng xă hội. Tiếp theo, vào năm 1997, SixDegrees xuất hiện với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích.
Theo tinh thần giáo huấn của Tiệc, người Việt chả mấy có thiện cảm với người Mỹ, nhưng ở xứ thiên đường ta lại đang phải chịu ơn sâu nặng từ những thành tịu công nghệ thông tin của người Mỹ. Xứ ta, số lượng người sử dụng Internet ngày càng tăng, tính đến hết tháng 10/2011, đă có hơn 26 triệu người, tương đương với khoảng 31% dân số và đứng đầu các nước ASEAN về số lượng người dùng Internet.
Hồi con gái Chủ tịch du học ở Anh, khỏi cần điện thoại điện thiếc, tối đến mở máy online, dùng Video conference, nói chuyện với nhau, nh́n rơ từng gọt mồ hôi lấm tấm trên trán. Thậm chí trên đường từ nhà đến thư viện, vừa khoác laptop, vừa lia camera dọc đường, cứ y như truyền h́nh trực tiếp. Thông qua công cụ này, chả cần phải đọc báo chí Angle, chả cần phải xem các phóng sự kư sự, vẫn có thể biết xứ này phố xá ra răng, nhà hàng thế nào, chỗ đi đái có khác ǵ xứ ta…
(C̣n tiếp)
phanthehai2003 blog