johnnydan9
01-16-2012, 21:23
Kết thúc năm 2011, bên cạnh những thành tựu mà TP Đà Nẵng đạt được, có 5 quyết định gây nhiều tranh căi tại TP này.
1. Không thu tiền giữ xe tại bệnh viện, cơ quan
Trước tiên phải nói đến quyết định không thu tiền giữ xe tại tất cả các cơ quan công quyền, bệnh viện, pḥng công chứng…đối với người dân đến liên hệ công tác, thăm hỏi và chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện. Quyết định chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 trên cơ sở Nghị quyết số 105/HĐND TP của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng khóa VII.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr align="justify"> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1481327140_giu_xe.jp g</td> </tr> <tr align="justify"> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;">Bằng quyết định không thu tiền giữ xe tại các bệnh viện, cơ quan công sở, Đà Nẵng gây sự chú ư của dư luận ngay ngày đầu năm 2011. </td> </tr> </tbody> </table> Quyết định thể hiện sự chia sẻ của TP đối với người dân khi đến điều trị tại bệnh viện, đồng thời giảm áp lực chi phí đối với người dân khi đến làm việc tại các cơ quan công quyền trên địa bàn TP.
Chính sách đă “gây sốc” đối với các địa phương trên cả nước, khi Đà Nẵng sử dụng quỹ của TP để bù đắp cho các đơn vị liên quan, trong khi số tiền thu về từ dịch vụ giữ xe tại các bệnh viện, cơ quan công sở không nhỏ. Đặc biệt là đối với các bệnh viện lớn trên cả nước.
Quyết định đă nhận được nhiều ư kiến đồng t́nh từ dư luận, người dân. Tuy nhiên, vẫn có đơn vị “xé rào” thu tiền giữ xe đă bị TP Đà Nẵng mạnh tay phạt nặng. Bệnh viện Mắt Đà Nẵng là một điển h́nh với mức phạt lên đến 20 triệu đồng.2. “Từ chối” sinh viên đại học tại chức
Cũng xuất phát từ các nội dung kỳ họp 17, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng khóa VII, bằng thông báo của Sở Nội vụ TP, bắt đầu từ năm 2011, TP Đà Nẵng từ chối xem xét tuyển dụng các trường hợp sinh viên tốt ĐH tại chức vào cơ quan công quyền TP này.
Đây là chính sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Đà Nẵng đă được Thành ủy thông qua. Ngay lập tức, chủ trương được báo giới ví như “gáo nước lạnh” dội vào chất lượng đào tạo hiện tại, nhất là hệ tại chức.
Tiếp theo đó, chủ trương liên tục nhận được phản ứng nhiều chiều đến từ các giới hữu quan, đặc biệt liên quan đến giáo dục đào tạo, dư luận người dân, người học và các trường ĐH.
Song quyết tâm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong thời gian tới, Đà Nẵng vẫn “cương quyết” theo đuổi chính sách này. Và liên tiếp sau đó, các địa phương khác “nối đuôi”, công bố chủ trương “nói không” với sinh viên ĐH tại chức.
3. “Nói không” với dân nhập cư
Kết thúc năm 2011, Đà Nẵng tiếp tục “gây sốc” bằng sự kiện nói không với dân nhập cư thông qua văn bản chỉ đạo tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu đối với người dân nhập cư từ nơi khác đến bắt đầu từ 1/1/2012.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1245566955_anh_cam_n hap_cu.jpg</td> </tr> <tr align="justify"> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;">Cuối năm 2011, TP Đà Nẵng lại gây chú ư của dư luận khi "nói không" với dân nhập cư thông qua việc tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu thường trú đối với một số đối tượng (Ảnh : TNO) </td> </tr> </tbody> </table> Theo đó, chiều ngày 23/12, tại kỳ họp thứ 3, HĐND TP.Đà Nẵng khóa VIII, các đại biểu đă thông qua Nghị quyết, trong đó có tạm dừng giải quyết nhập hộ khẩu mới đối với trường hợp đang ở nhà thuê, mượn, ở nhờ nhà người khác và không có việc làm ổn định.
Thông tin ngay lập tức được dư luận phản hồi mạnh mẽ và cho rằng quyết định trên trái Luật cư trú hợp pháp của người dân. Chưa hết, trong khi cơ quan công an chưa có văn bản chỉ đạo cụ thể về việc này, vẫn có đơn vị “cầm đèn chạy trước ô tô”, thông báo tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu thường trú trên địa bàn khiến người dân không khỏi hoang mang.
4. “Giơ cao đánh khẽ” Chủ tịch quận dùng bằng “trái pháp luật”
Quyết định khiển trách đối với việc sử dụng bằng tốt nghiệp THPT “trái pháp luật” của ông Dương Thành Thị, Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu, Phó Bí thư Quận Liên Chiểu khiến dư luận không hết lo ngại về tính minh bạch và đảm bảo tính nghiêm khắc đối với cán bộ công chức của TP này.
Theo đó, sự việc bị phát giác và tố cáo nhiều năm nhưng vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Đến năm 2011, dư luận, người dân tiếp tục phản ánh đến cơ quan báo chí và các cơ quan chức năng TP Đà Nẵng yêu cầu làm rơ.
Sau thời gian thẩm tra, xác minh, Ủy ban kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng cho biết, thông tin ông Dương Thành Thị sử dụng bằng tốt nghiệp THPT giả là có thật, hành vi đă vi phạm các quy định trong công tác Đảng và công chức viên chức nhà nước.
Trước đó, ông Dương Thành Thị không tham gia kỳ thi Tốt nghiệp THPT hệ bổ túc nhưng vẫn được cấp bằng Tốt nghiệp THPT. Với tấm bằng này, ông Thị tiếp tục theo học và được cấp chứng chỉ Trung cấp Lư luận chính trị tại Trường Đảng, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (năm 1991), rồi Cao cấp lư luận chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (năm 1995), ĐH Chính trị tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (năm 1999) và tốt nghiệp ĐH Luật tại ĐH Huế (năm 2002). Và trong suốt thời gian này, các trường nêu trên không hề phát hiện.
Tuy nhiên, ngay sau khi cơ quan chức năng có kết luận, các trường đă cấp bằng nêu trên không hề có động thái thu hồi các bằng đă cấp.
5. ĐH Đông Á (Đà Nẵng) tung chiêu “khuyến măi” để chiêu sinh
Đây được xem là trường ĐH đầu tiên tại Đà Nẵng sử dụng chiêu khuyến măi để chiêu sinh đào tạo đại học, cao đẳng. Sự kiện khiến dư luận bất ngờ khi trường này sử dụng chiêu “khuyến măi”-Đăng kư sớm được thưởng điểm để thu hút sinh viên tuyển sinh vào nhà trường.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1528051734_dang_ky_d uoc_diem.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;" align="center">Trường ĐH Đông Á (Đà Nẵng) "xé rào", dùng chiêu "khuyến măi" tặng điểm để thu hút sinh viên vào trường(ảnh: TTO) </td> </tr> </tbody> </table> Theo đó, bất chấp quy định xét tuyển của Bộ GD-ĐT về thời gian và điểm xét tuyển. Trường ĐH Đông Á (Đà Nẵng) đă thu hút thí sinh bằng điểm thay v́ dùng tiền. Ngay từ ngày 14/1/2011, khi công bố chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011, ĐH Đông Á đă thông báo sẽ giảm 0,5 điểm so với điểm chuẩn của trường với những thí sinh đăng kư vào trường sớm.
Thậm chí nếu có phiếu ưu tiên xét tuyển của nhà trường sẽ được tặng điểm. Và để gia tăng sức lan tỏa, mỗi sinh viên của Trường ĐH Đông Á được nhà trường gửi qua đường bưu điện 1-2 phiếu ưu tiên xét tuyển này để sinh viên đưa cho người thân và bạn bè…
Chiêu thức quảng cáo này đă bị báo chí, các phương tiện truyền thông khác “lật tẩy” và xem như chiêu khuyến măi bán hàng "nổi đ́nh" trong ngành giáo dục.
1. Không thu tiền giữ xe tại bệnh viện, cơ quan
Trước tiên phải nói đến quyết định không thu tiền giữ xe tại tất cả các cơ quan công quyền, bệnh viện, pḥng công chứng…đối với người dân đến liên hệ công tác, thăm hỏi và chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện. Quyết định chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 trên cơ sở Nghị quyết số 105/HĐND TP của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng khóa VII.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr align="justify"> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1481327140_giu_xe.jp g</td> </tr> <tr align="justify"> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;">Bằng quyết định không thu tiền giữ xe tại các bệnh viện, cơ quan công sở, Đà Nẵng gây sự chú ư của dư luận ngay ngày đầu năm 2011. </td> </tr> </tbody> </table> Quyết định thể hiện sự chia sẻ của TP đối với người dân khi đến điều trị tại bệnh viện, đồng thời giảm áp lực chi phí đối với người dân khi đến làm việc tại các cơ quan công quyền trên địa bàn TP.
Chính sách đă “gây sốc” đối với các địa phương trên cả nước, khi Đà Nẵng sử dụng quỹ của TP để bù đắp cho các đơn vị liên quan, trong khi số tiền thu về từ dịch vụ giữ xe tại các bệnh viện, cơ quan công sở không nhỏ. Đặc biệt là đối với các bệnh viện lớn trên cả nước.
Quyết định đă nhận được nhiều ư kiến đồng t́nh từ dư luận, người dân. Tuy nhiên, vẫn có đơn vị “xé rào” thu tiền giữ xe đă bị TP Đà Nẵng mạnh tay phạt nặng. Bệnh viện Mắt Đà Nẵng là một điển h́nh với mức phạt lên đến 20 triệu đồng.2. “Từ chối” sinh viên đại học tại chức
Cũng xuất phát từ các nội dung kỳ họp 17, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng khóa VII, bằng thông báo của Sở Nội vụ TP, bắt đầu từ năm 2011, TP Đà Nẵng từ chối xem xét tuyển dụng các trường hợp sinh viên tốt ĐH tại chức vào cơ quan công quyền TP này.
Đây là chính sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Đà Nẵng đă được Thành ủy thông qua. Ngay lập tức, chủ trương được báo giới ví như “gáo nước lạnh” dội vào chất lượng đào tạo hiện tại, nhất là hệ tại chức.
Tiếp theo đó, chủ trương liên tục nhận được phản ứng nhiều chiều đến từ các giới hữu quan, đặc biệt liên quan đến giáo dục đào tạo, dư luận người dân, người học và các trường ĐH.
Song quyết tâm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức trong thời gian tới, Đà Nẵng vẫn “cương quyết” theo đuổi chính sách này. Và liên tiếp sau đó, các địa phương khác “nối đuôi”, công bố chủ trương “nói không” với sinh viên ĐH tại chức.
3. “Nói không” với dân nhập cư
Kết thúc năm 2011, Đà Nẵng tiếp tục “gây sốc” bằng sự kiện nói không với dân nhập cư thông qua văn bản chỉ đạo tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu đối với người dân nhập cư từ nơi khác đến bắt đầu từ 1/1/2012.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1245566955_anh_cam_n hap_cu.jpg</td> </tr> <tr align="justify"> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;">Cuối năm 2011, TP Đà Nẵng lại gây chú ư của dư luận khi "nói không" với dân nhập cư thông qua việc tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu thường trú đối với một số đối tượng (Ảnh : TNO) </td> </tr> </tbody> </table> Theo đó, chiều ngày 23/12, tại kỳ họp thứ 3, HĐND TP.Đà Nẵng khóa VIII, các đại biểu đă thông qua Nghị quyết, trong đó có tạm dừng giải quyết nhập hộ khẩu mới đối với trường hợp đang ở nhà thuê, mượn, ở nhờ nhà người khác và không có việc làm ổn định.
Thông tin ngay lập tức được dư luận phản hồi mạnh mẽ và cho rằng quyết định trên trái Luật cư trú hợp pháp của người dân. Chưa hết, trong khi cơ quan công an chưa có văn bản chỉ đạo cụ thể về việc này, vẫn có đơn vị “cầm đèn chạy trước ô tô”, thông báo tạm dừng làm thủ tục đăng kư hộ khẩu thường trú trên địa bàn khiến người dân không khỏi hoang mang.
4. “Giơ cao đánh khẽ” Chủ tịch quận dùng bằng “trái pháp luật”
Quyết định khiển trách đối với việc sử dụng bằng tốt nghiệp THPT “trái pháp luật” của ông Dương Thành Thị, Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu, Phó Bí thư Quận Liên Chiểu khiến dư luận không hết lo ngại về tính minh bạch và đảm bảo tính nghiêm khắc đối với cán bộ công chức của TP này.
Theo đó, sự việc bị phát giác và tố cáo nhiều năm nhưng vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Đến năm 2011, dư luận, người dân tiếp tục phản ánh đến cơ quan báo chí và các cơ quan chức năng TP Đà Nẵng yêu cầu làm rơ.
Sau thời gian thẩm tra, xác minh, Ủy ban kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng cho biết, thông tin ông Dương Thành Thị sử dụng bằng tốt nghiệp THPT giả là có thật, hành vi đă vi phạm các quy định trong công tác Đảng và công chức viên chức nhà nước.
Trước đó, ông Dương Thành Thị không tham gia kỳ thi Tốt nghiệp THPT hệ bổ túc nhưng vẫn được cấp bằng Tốt nghiệp THPT. Với tấm bằng này, ông Thị tiếp tục theo học và được cấp chứng chỉ Trung cấp Lư luận chính trị tại Trường Đảng, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (năm 1991), rồi Cao cấp lư luận chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (năm 1995), ĐH Chính trị tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (năm 1999) và tốt nghiệp ĐH Luật tại ĐH Huế (năm 2002). Và trong suốt thời gian này, các trường nêu trên không hề phát hiện.
Tuy nhiên, ngay sau khi cơ quan chức năng có kết luận, các trường đă cấp bằng nêu trên không hề có động thái thu hồi các bằng đă cấp.
5. ĐH Đông Á (Đà Nẵng) tung chiêu “khuyến măi” để chiêu sinh
Đây được xem là trường ĐH đầu tiên tại Đà Nẵng sử dụng chiêu khuyến măi để chiêu sinh đào tạo đại học, cao đẳng. Sự kiện khiến dư luận bất ngờ khi trường này sử dụng chiêu “khuyến măi”-Đăng kư sớm được thưởng điểm để thu hút sinh viên tuyển sinh vào nhà trường.
<table style="margin: auto;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3"> <tbody> <tr> <td>http://images.timnhanh.com/tintuc/20120116/Image/1528051734_dang_ky_d uoc_diem.jpg</td> </tr> <tr> <td style="font-family: Arial; color: rgb(0, 32, 96); font-size: 10pt;" align="center">Trường ĐH Đông Á (Đà Nẵng) "xé rào", dùng chiêu "khuyến măi" tặng điểm để thu hút sinh viên vào trường(ảnh: TTO) </td> </tr> </tbody> </table> Theo đó, bất chấp quy định xét tuyển của Bộ GD-ĐT về thời gian và điểm xét tuyển. Trường ĐH Đông Á (Đà Nẵng) đă thu hút thí sinh bằng điểm thay v́ dùng tiền. Ngay từ ngày 14/1/2011, khi công bố chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2011, ĐH Đông Á đă thông báo sẽ giảm 0,5 điểm so với điểm chuẩn của trường với những thí sinh đăng kư vào trường sớm.
Thậm chí nếu có phiếu ưu tiên xét tuyển của nhà trường sẽ được tặng điểm. Và để gia tăng sức lan tỏa, mỗi sinh viên của Trường ĐH Đông Á được nhà trường gửi qua đường bưu điện 1-2 phiếu ưu tiên xét tuyển này để sinh viên đưa cho người thân và bạn bè…
Chiêu thức quảng cáo này đă bị báo chí, các phương tiện truyền thông khác “lật tẩy” và xem như chiêu khuyến măi bán hàng "nổi đ́nh" trong ngành giáo dục.