Hanna
01-21-2012, 07:57
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị.
MOFA
Thụy My
Ngày 20/01/2012, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị lên tiếng phản đối việc Trung Quốc đơn phương ra lệnh cấm đánh cá tại Biển Đông, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Trước đó, ngày 17/01/2012, mạng Ngư nghiệp Trung Quốc đăng thông báo ngày 12/01 của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, ra lệnh cấm đánh bắt cá tại khu vực Biển Đông từ ngày 16/05/2012 đến 01/08/2012, trên phạm vi bao gồm cả một số vùng biển của Việt Nam.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định : « Việt Nam có chủ quyền không tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam (…), vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho t́nh h́nh Biển Đông thêm phức tạp ».
Ông Lương Thanh Nghị cho biết, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp phía Trung Quốc và phản đối việc làm nói trên.
Về việc Trung Quốc cấm đánh cá trên một số vùng biển của Việt Nam, RFI Việt ngữ đă liên lạc với ông Nguyễn Thanh Nam ở Quảng Ngăi, một ngư dân bị thương tật nay t́nh nguyện làm công việc giúp các ngư dân Việt Nam liên lạc thông tin trên biển. Ông cho biết lâu nay Trung Quốc vẫn liên tục bức hiếp ngư dân khi hành nghề trên biển Việt Nam, và theo ông dù có lệnh cấm này, th́ ngư dân Việt vẫn tiếp tục ra khơi:
" Bà con ta đánh bắt ở đó từ mấy năm qua, nhưng có một số tàu hải quân ở Hoàng Sa ra xua đuổi, không cho bà con ta đánh bắt, tịch thu toàn bộ hải sản đánh bắt được, cũng như toàn bộ trang thiết bị, máy thông tin, liên lạc, rồi đánh đập. Thứ hai là mỗi khi có băo, nó không cho ḿnh bám vào các cảng của nó để trú ẩn.
Cho nên là trong nhiều năm bà con ta không c̣n được tự do làm ăn ở khu vực Hoàng Sa nữa. Tôi c̣n được biết là hiện nay, Trung Quốc đă xâm nhập đến khu vực kinh độ 109, tức là gần sát lănh hải Việt Nam, những nó vẫn coi là chủ quyền của nó. Tàu ḿnh vừa ra tới kinh độ 109 là bị nó đuổi về. Một số bà con ngư dân đánh bắt cá ngoài đó đă bị chúng lấy súng bắn hoặc đâm tàu của chúng vào tàu của ḿnh.
Mặc dù có lệnh cấm của Trung Quốc những bà con ta vẫn đi, v́ bà con vẫn nghĩ quần đảo Hoàng Sa là của ta. Dù có bị đánh đập th́ vẫn đi. Mà không ra Hoàng Sa th́ biết đi đâu? Chỉ có xuống Trường Sa, mà ở Trường Sa th́ số lượng tàu bè đă đông quá rồi. Cho nên, dù có bị đuổi bà con ta ở Quảng Ngăi vẫn cứ bám biển. Nhưng năm nay bà con thành lập tổ, đội, chứ không đi từng chiếc như mấy năm trước nữa, để có tinh thần và khí thế mà đánh bắt. Những năm trước bà con đi đơn lẻ từng chiếc bị nó tịch thu hết trang thiết bị, mất thông tin liên lạc, kể cả gia đ́nh cũng không biết là tàu đang ở đâu. Sau khi Trung Quốc uy hiếp, tịch thu hoặc tông ch́m tàu, Nhà nước cũng đă hỗ trợ, khuyến khích bà con bám biển. "
RFI
MOFA
Thụy My
Ngày 20/01/2012, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị lên tiếng phản đối việc Trung Quốc đơn phương ra lệnh cấm đánh cá tại Biển Đông, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Trước đó, ngày 17/01/2012, mạng Ngư nghiệp Trung Quốc đăng thông báo ngày 12/01 của Bộ Nông nghiệp Trung Quốc, ra lệnh cấm đánh bắt cá tại khu vực Biển Đông từ ngày 16/05/2012 đến 01/08/2012, trên phạm vi bao gồm cả một số vùng biển của Việt Nam.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định : « Việt Nam có chủ quyền không tranh căi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của ḿnh theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. Việc Trung Quốc đơn phương thi hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Việt Nam (…), vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), làm cho t́nh h́nh Biển Đông thêm phức tạp ».
Ông Lương Thanh Nghị cho biết, Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp phía Trung Quốc và phản đối việc làm nói trên.
Về việc Trung Quốc cấm đánh cá trên một số vùng biển của Việt Nam, RFI Việt ngữ đă liên lạc với ông Nguyễn Thanh Nam ở Quảng Ngăi, một ngư dân bị thương tật nay t́nh nguyện làm công việc giúp các ngư dân Việt Nam liên lạc thông tin trên biển. Ông cho biết lâu nay Trung Quốc vẫn liên tục bức hiếp ngư dân khi hành nghề trên biển Việt Nam, và theo ông dù có lệnh cấm này, th́ ngư dân Việt vẫn tiếp tục ra khơi:
" Bà con ta đánh bắt ở đó từ mấy năm qua, nhưng có một số tàu hải quân ở Hoàng Sa ra xua đuổi, không cho bà con ta đánh bắt, tịch thu toàn bộ hải sản đánh bắt được, cũng như toàn bộ trang thiết bị, máy thông tin, liên lạc, rồi đánh đập. Thứ hai là mỗi khi có băo, nó không cho ḿnh bám vào các cảng của nó để trú ẩn.
Cho nên là trong nhiều năm bà con ta không c̣n được tự do làm ăn ở khu vực Hoàng Sa nữa. Tôi c̣n được biết là hiện nay, Trung Quốc đă xâm nhập đến khu vực kinh độ 109, tức là gần sát lănh hải Việt Nam, những nó vẫn coi là chủ quyền của nó. Tàu ḿnh vừa ra tới kinh độ 109 là bị nó đuổi về. Một số bà con ngư dân đánh bắt cá ngoài đó đă bị chúng lấy súng bắn hoặc đâm tàu của chúng vào tàu của ḿnh.
Mặc dù có lệnh cấm của Trung Quốc những bà con ta vẫn đi, v́ bà con vẫn nghĩ quần đảo Hoàng Sa là của ta. Dù có bị đánh đập th́ vẫn đi. Mà không ra Hoàng Sa th́ biết đi đâu? Chỉ có xuống Trường Sa, mà ở Trường Sa th́ số lượng tàu bè đă đông quá rồi. Cho nên, dù có bị đuổi bà con ta ở Quảng Ngăi vẫn cứ bám biển. Nhưng năm nay bà con thành lập tổ, đội, chứ không đi từng chiếc như mấy năm trước nữa, để có tinh thần và khí thế mà đánh bắt. Những năm trước bà con đi đơn lẻ từng chiếc bị nó tịch thu hết trang thiết bị, mất thông tin liên lạc, kể cả gia đ́nh cũng không biết là tàu đang ở đâu. Sau khi Trung Quốc uy hiếp, tịch thu hoặc tông ch́m tàu, Nhà nước cũng đă hỗ trợ, khuyến khích bà con bám biển. "
RFI