woaini1982
01-22-2012, 08:13
Có con vào năm rồng là mơ ước thành hiện thực với nhiều người Trung Quốc khi họ coi đó là một năm đẹp, nhiều triển vọng. Tuy nhiên, với một số bà mẹ ở Hong Kong th́ đây lại là ác mộng.
Hàng chục ngh́n bà bầu ở Trung Quốc đại lục tới Hong Kong để sinh con mỗi năm, chiếm lấy số giường hạn chế tại các khoa sản và đẩy chi phí sinh con lên cao. Vấn đề này được cho là sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm rồng, vốn 12 năm mới quay lại một lần và thường dẫn tới t́nh trạng bùng nổ trẻ em.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/20/14/20120120143328_20ron g1.jpg
Nhiều bà mẹ muốn sinh con vào năm rồng dẫn đến t́nh trạng bùng nổ dân số trong năm này
"Chúng tôi không dự định sinh con vào năm rồng", Michele Lee, 38 tuổi, sẽ sinh con thứ hai vào tháng 4 tới cho biết. "Chúng tôi vô cùng vui mừng khi biết tin song rất nhanh sau đó sự vui mừng biến thành lo âu v́ chúng tôi không biết có thể có chỗ trong bệnh viện không". Phụ nữ Hong Kong mới đây đă xuống đường biểu t́nh phản đối làn sóng các bà mẹ Trung Quốc đại lục đổ xô tới khu thuộc địa bán tự trị cũ của Anh này để sinh con.
Chào đời ở Hong Kong th́ đứa trẻ sẽ có quyền ở và học hành tại thành phố miền nam này.
Lee nói, cô đă cố gắng đặt chỗ sinh tại bệnh viện sau khi phát hiện ra ḿnh có bầu, song đă quá muộn. "Tôi không thể sinh tại bệnh viện tư mà tôi muốn dù sẵn sàng trả tiền, thêm nữa, cả tôi và chồng đều là người Hong Kong. Một số bạn bè tôi bảo rằng tôi nên đăng kư nhà trẻ cho đứa con sắp sinh ngay từ lúc này, nó giống như một cuộc chiến giành bệnh viện, giành nhà trẻ'.
Năm 2011, các bà mẹ từ Trung Quốc đại lục đă sinh 38.043 đứa trẻ trong số 80.131 em bé chào đời tại Hong Kong.
Vào năm rồng lần trước - 2000, số trẻ sơ sinh tăng 5,6% so với một năm trước đó, dữ liệu thống kê chính thức của chính quyền Hong Kong cho thấy.
Để đề pḥng t́nh trạng bùng nổ trẻ em, chính quyền Hong Kong đă thắt chặt các quy định nhập cảnh, tăng cường kiểm soát biên giới và hạn chế số chỗ trong bệnh viện với các bà bầu tới từ đại lục.
Phụ nữ ở Trung Quốc đại lục thường che giấu bụng bầu bằng quần áo lùng thùng hoặc thuê một căn hộ ở Hong Kong từ khi mới có bầu để tránh bị phát hiện. Một số bà bầu tuyệt vọng khác th́ cố chờ tới phút cuối cùng mới vào pḥng cấp cứu ở Hong Kong. Giới chức y tế cho biết, các ca sinh con khẩn cấp đă tăng gấp 3 vào năm 2011.
"Vấn đề phức tạp hơn nhiều những ǵ chúng tôi tưởng tưởng", Cheung Tak Hong, trưởng khoa sản bệnh viện Prince of Wales ở Hong Kong, gần biên giới Trung Quốc, nói. "Hệ thống không kham nổi. Sức người và cơ sở vật chất đă được tăng cường cũng không thể đáp ứng nổi nhu cầu từ Trung Quốc đại lục. Có quá nhiều bà bầu Trung Quốc tới Hong Kong để sinh con".
Cheung Tak Hong đồng thời phát ngôn viên Nhóm những lo ngại về sản khoa Hong Kong nói, phụ nữ đại lục đặt sinh mệnh của chính họ và đứa bé vào rủi ro. "Họ không đặt trước, chúng tôi không có thông tin về sức khỏe của họ, chúng tôi không biết họ từ trước, họ đột ngột tới. Điều đó gây sức ép lớn với nhân viên của chúng tôi. Tôi không có quan điểm tiêu cực về họ v́ nhiều năm trước đây, người Hong Kong cũng làm y như vậy". Nhiều năm trước, phụ nữ Hong Kong đi sang nước ngoài để sinh con trước khi thành phố này được chuyển giao cho Trung Quốc năm 1997.
"Chúng ta đều hy vọng trao cho lũ trẻ một tương lai tốt đẹp hơn, những cơ hội tốt hơn. V́ thế, tôi hiểu tại sao phụ nữ đại lục tới Hong Kong. Đó là lư do tại sao tôi nói, điều đó không có ǵ sai, chỉ bởi chúng tôi không thể đương đầu với số lượng lớn như vậy".
Hoài Linh (Theo Asia1)
Hàng chục ngh́n bà bầu ở Trung Quốc đại lục tới Hong Kong để sinh con mỗi năm, chiếm lấy số giường hạn chế tại các khoa sản và đẩy chi phí sinh con lên cao. Vấn đề này được cho là sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm rồng, vốn 12 năm mới quay lại một lần và thường dẫn tới t́nh trạng bùng nổ trẻ em.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/01/20/14/20120120143328_20ron g1.jpg
Nhiều bà mẹ muốn sinh con vào năm rồng dẫn đến t́nh trạng bùng nổ dân số trong năm này
"Chúng tôi không dự định sinh con vào năm rồng", Michele Lee, 38 tuổi, sẽ sinh con thứ hai vào tháng 4 tới cho biết. "Chúng tôi vô cùng vui mừng khi biết tin song rất nhanh sau đó sự vui mừng biến thành lo âu v́ chúng tôi không biết có thể có chỗ trong bệnh viện không". Phụ nữ Hong Kong mới đây đă xuống đường biểu t́nh phản đối làn sóng các bà mẹ Trung Quốc đại lục đổ xô tới khu thuộc địa bán tự trị cũ của Anh này để sinh con.
Chào đời ở Hong Kong th́ đứa trẻ sẽ có quyền ở và học hành tại thành phố miền nam này.
Lee nói, cô đă cố gắng đặt chỗ sinh tại bệnh viện sau khi phát hiện ra ḿnh có bầu, song đă quá muộn. "Tôi không thể sinh tại bệnh viện tư mà tôi muốn dù sẵn sàng trả tiền, thêm nữa, cả tôi và chồng đều là người Hong Kong. Một số bạn bè tôi bảo rằng tôi nên đăng kư nhà trẻ cho đứa con sắp sinh ngay từ lúc này, nó giống như một cuộc chiến giành bệnh viện, giành nhà trẻ'.
Năm 2011, các bà mẹ từ Trung Quốc đại lục đă sinh 38.043 đứa trẻ trong số 80.131 em bé chào đời tại Hong Kong.
Vào năm rồng lần trước - 2000, số trẻ sơ sinh tăng 5,6% so với một năm trước đó, dữ liệu thống kê chính thức của chính quyền Hong Kong cho thấy.
Để đề pḥng t́nh trạng bùng nổ trẻ em, chính quyền Hong Kong đă thắt chặt các quy định nhập cảnh, tăng cường kiểm soát biên giới và hạn chế số chỗ trong bệnh viện với các bà bầu tới từ đại lục.
Phụ nữ ở Trung Quốc đại lục thường che giấu bụng bầu bằng quần áo lùng thùng hoặc thuê một căn hộ ở Hong Kong từ khi mới có bầu để tránh bị phát hiện. Một số bà bầu tuyệt vọng khác th́ cố chờ tới phút cuối cùng mới vào pḥng cấp cứu ở Hong Kong. Giới chức y tế cho biết, các ca sinh con khẩn cấp đă tăng gấp 3 vào năm 2011.
"Vấn đề phức tạp hơn nhiều những ǵ chúng tôi tưởng tưởng", Cheung Tak Hong, trưởng khoa sản bệnh viện Prince of Wales ở Hong Kong, gần biên giới Trung Quốc, nói. "Hệ thống không kham nổi. Sức người và cơ sở vật chất đă được tăng cường cũng không thể đáp ứng nổi nhu cầu từ Trung Quốc đại lục. Có quá nhiều bà bầu Trung Quốc tới Hong Kong để sinh con".
Cheung Tak Hong đồng thời phát ngôn viên Nhóm những lo ngại về sản khoa Hong Kong nói, phụ nữ đại lục đặt sinh mệnh của chính họ và đứa bé vào rủi ro. "Họ không đặt trước, chúng tôi không có thông tin về sức khỏe của họ, chúng tôi không biết họ từ trước, họ đột ngột tới. Điều đó gây sức ép lớn với nhân viên của chúng tôi. Tôi không có quan điểm tiêu cực về họ v́ nhiều năm trước đây, người Hong Kong cũng làm y như vậy". Nhiều năm trước, phụ nữ Hong Kong đi sang nước ngoài để sinh con trước khi thành phố này được chuyển giao cho Trung Quốc năm 1997.
"Chúng ta đều hy vọng trao cho lũ trẻ một tương lai tốt đẹp hơn, những cơ hội tốt hơn. V́ thế, tôi hiểu tại sao phụ nữ đại lục tới Hong Kong. Đó là lư do tại sao tôi nói, điều đó không có ǵ sai, chỉ bởi chúng tôi không thể đương đầu với số lượng lớn như vậy".
Hoài Linh (Theo Asia1)