johnnydan9
01-22-2012, 13:53
Chị là người Việt Nam đầu tiên đă tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy (Dịch tự động) ở cấp độ thực tập sinh cao cấp tại Liên bang Nga, và sau đó, đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam.
Cuối năm 2004, dưới cái rét cắt da, cắt thịt, có một phụ nữ Việt Nam trung niên, làm thủ tục nhập trường Đại học Sư phạm Quốc gia Liên bang Nga với tư cách là thực tập sinh cao cấp. Chị đă làm không ít đồng nghiệp người Nga và nhiều nước khác ngạc nhiên khi nghiên cứu đề tài Các nguyên tắc tổ chức Hệ thống dịch tự động (dịch máy) và sau đó là Ngôn ngữ học khối liệu (Corpus Linguistics).
Đề tài của chị đă được Bộ môn Ngôn ngữ học ứng dụng, khoa Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Quốc gia Liên bang Nga tại Saint Peterburg thông qua và công nhận tại Hội nghị Quốc tế được tổ chức tại Saint Peterburg và Hội thảo chuyên ngành Ngôn ngữ học khối liệu toàn Nga vào tháng 03/2006. Nhân dịp xuân mới, PV Nguoiduatin.vn đă có cuộc tṛ chuyện với tiến sỹ Đào Hồng Thu, người được đồng nghiệp gọi với cái tên thân mật: "Thu khối liệu".
“Thu khối liệu”
- Được biết chị là sinh viên tốt nghiệp loại ưu của Đại học Sư phạm Herzen, Leningrad, Liên Xô (cũ) năm 1977. Cảm giác của chị khi nhận tấm bằng tốt nghiệp trên tay?
Rất khó tả v́ có nhiều cảm xúc trào dâng đan xen cùng một lúc: Rất vui và thoáng buồn, tự hào và thoáng lo lắng. Rất vui là v́ tôi đă không phụ công cha mẹ và thầy cô đă sinh thành và nuôi dưỡng, giáo dục tôi có được kết quả mong đợi ban đầu. Thoáng buồn v́ thế là tôi đă kết thúc quăng đời sinh viên tươi đẹp với bao mơ ước và dự định c̣n lại chưa kịp thực hiện.
Tự hào là v́ kết quả học tập như vậy của chúng tôi ở nước ngoài phần nào đă mang lại một cái nh́n thiện cảm không chỉ của người Nga đối với người Việt Nam bằng xương, bằng thịt, mà c̣n của những người vẫn mang trên ḿnh không ít nỗi đau của cuộc chiến tranh khốc liệt. Thoáng lo lắng bởi v́ tôi chưa thể h́nh dung khi về nước sẽ làm được những ǵ trong hoàn cảnh sau chiến tranh ở Việt Nam với hành trang vào đời của những sinh viên tốt nghiệp loại ưu như chúng tôi chỉ là hàng tạ sách mang về nhà và các kiến thức được học ở trường.
- Những năm 1983 - 1985, chị công tác tại Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow, Liên Xô (cũ). Điều ǵ khiến chị tâm đắc nhất từ trường Đại học danh giá vào bậc nhất của Liên Xô thời bấy giờ?
Năm 1983, tôi sang công tác tại Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow (MGU), Liên Xô với tư cách là biên, phiên dịch viên cho Đoàn cán bộ giảng dạy chính trị về chủ nghĩa Mác - Lênin của các trường Đại học Việt Nam tại Viện Nâng cao tŕnh độ Lư luận chủ nghĩa Mác - Lênin (IPK) thuộc Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow, Liên Xô. Công việc của tôi là phiên dịch bài giảng trên lớp của các giáo sư người Nga, seminar, hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học, các buổi thi và kiểm tra của học viên người Việt; biên dịch các bài tập, bài kiểm tra, khóa luận và v.v..
Trong hai năm làm việc và học tập tại MGU, tôi đă học hỏi được rất nhiều điều ngoài kiến thức sách vở. Điều làm tôi tâm đắc nhất và không thể quên là t́nh cảm chân thành và tinh thần làm việc nghiêm túc của tập thể giáo sư và cán bộ IPK nói riêng, của MGU nói chung. Tôi đă trưởng thành rất nhiều sau thời gian được làm việc và học tập tại đại học danh giá vào bậc nhất của Liên Xô thời bấy giờ.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang1/tuan3/cn/nguoiduatin-ngonngu.jpg
Tiến sỹ Đào Hồng Thu đang trao đổi với PV báo Nguoiduatin.vn
Người đầu tiên đưa ngôn ngữ khối liệu vào Việt Nam
- Chị là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu Ngôn ngữ học khối liệu (Corpus Linguistics) - Dịch tự động và đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam. V́ sao chị lại nghiên cứu đề tài này?
Nói một cách chính xác, tôi là người Việt Nam đầu tiên đă tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy (Dịch tự động) ở cấp độ thực tập sinh cao cấp tại Liên bang Nga, và sau đó, đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam thông qua các công tŕnh khoa học tôi đă và đang nghiên cứu ở trong và ngoài nước, trên cơ sở tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Nga.
Tôi đến với Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy như là một điều may mắn. Năm 2004, ở tuổi 50, tôi được trở lại Thành Len (Saint Peterburg hiện nay) sau 27 năm xa cách. Đề tài nghiên cứu ban đầu của tôi là về Đối chiếu ngôn ngữ khoa học. Sang thế kỷ XXI, Thành Len ngày xưa vẫn giữ nguyên truyền thống nghiên cứu khoa học hàng đầu của Liên bang Nga.
Saint Peterburg ngày nay đă trở thành cái nôi của khoa học về Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu hiện đại của Liên bang Nga. Tôi may mắn được Giáo sư, Viện sĩ Hàn lâm khoa học Liên bang Nga L.N.Belaeva (học tṛ xuất sắc của cố Giáo sư, Viện sĩ Hàn lâm khoa học R.G.Piotrovski, chuyên gia đầu ngành của thế giới về dịch máy) làm cố vấn khoa học và tôi được chuyển sang nghiên cứu về Dịch máy (Dịch tự động) và Ngôn ngữ học khối liệu trong thời gian hai năm nghiên cứu và học tập tại Đại học Sư phạm Herzen, Đại học Tổng hợp và Viện Ngôn ngữ Liên bang Nga tại Saint Peterburg.
Càng đi sâu nghiên cứu về Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu, tôi càng thấy sự cần thiết và hữu dụng của các khoa học trên đối với việc phát triển kinh tế và xă hội không chỉ trong phạm vi mỗi quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng và vị trí đặc biệt của Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu đối với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tôi đă quyết tâm dành tâm huyết và khả năng vào nghiên cứu và phát triển Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy đối với tiếng Việt và, trong tương lai, là các ngôn ngữ dân tộc Việt Nam.
- Được biết chị có nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học đă được công bố trên tập chí trong nước và Quốc tế. Chị có thể cho biết cụ thể về những công tŕnh đó?
Trong hai năm ở Liên bang Nga, tôi đă hoàn thành nghiên cứu một số đề tài. Trong đó đề tài về ngôn ngữ học khối liệu được bộ môn ngôn ngữ ứng dụng, khoa ngôn ngữ trường Đại học sư phạm SaintPeterburg Liên bang Nga công nhận tại hội nghị quốc tế được tổ chức tại Saint Peterburg và Hội thảo chuyên ngành Ngôn ngữ Corpus toàn Nga tháng 3/2006 và Các nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch tự động (dịch máy) đồng thời công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí nước ngoài và tại các Hội thảo quốc tế tổng cộng là 5 bài.
Về Việt Nam, các công tŕnh khoa học về Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy đă được công bố của tôi là 15 bài.
- Sắp tới, chị có những dự kiến ǵ cho sự nghiệp nghiên cứu của ḿnh?
Tôi vẫn đang tiến hành công việc của ḿnh dưới nhiều góc độ khác nhau. Niềm vui và hạnh phúc của tôi là công việc và sức khỏe để có thể làm việc như mong muốn.
Gần chục năm qua, tôi luôn khát khao ba điều ước. Thứ nhất, Việt Nam sớm có được Khối liệu tiếng Việt và hệ thống các khối liệu chuyên dụng để phục vụ cho việc phát triển một xă hội hiện đại.
Thứ hai, Việt Nam sớm có được Hệ thống dịch máy chuyên dụng đa ngôn ngữ có chất lượng cao để phục vụ cho việc phát triển và trường tồn của đất nước. Thứ ba, mong các nhà khoa học trẻ Việt Nam quan tâm nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực khoa học mang tính ứng dụng rất cao này để có thể sau đó, chuyển giao được Công nghệ ngôn ngữ tiên tiến cho các thế hệ tiếp theo.
- Xin cảm ơn tiến sĩ!
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang1/tuan3/cn/nguoiduatin-duongkyduc.jpg
Ông Dương Kỳ Đức
<table style="background-color: #ffe4c4;" border="0"> <tbody> <tr> <td> Ông Dương Kỳ Đức, tổng thư kư Hội Ngôn ngữ học Việt Nam:
Thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt, quan hệ, hội nhập giữa các nước ngày càng mở rộng, khoảng cách về địa lư sẽ không c̣n là rào cản nữa. Có chăng rào cản chỉ là ngôn ngữ giữa các quốc gia. Dịch tự động là dạng đặc biệt trong hoạt động dịch thuật của biên phiên dịch viên. Đồng thời, dịch tự động là phương tiện đặc biệt trong giao tiếp giữa các ngôn ngữ và cung cấp thông tin kinh tế, xă hội hiện đại cần thiết không những chỉ đối với các quốc gia trên toàn thế giới, mà c̣n cần thiết đối với cá nhân mỗi con người trong hoạt động đời sống xă hội của ḿnh.
Tiến sỹ Đào Hồng Thu là người tiên phong đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam. Phát triển ngôn ngữ học khối liệu qua việc viết những bài báo thuyết tŕnh ở viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam và tại hội thảo ngữ học toàn quốc (diễn ra ở Đà Nẵng), đề tài này không chỉ có giá trị về mặt cung cấp thông tin kinh tế xă hội hiện đại cần thiết, mà c̣n có giá trị về mặt chính trị khi mà hiện nay nhiều người Việt Nam c̣n lơ mơ về luật quốc tế.
</td> </tr> </tbody> </table> Lương Liễu
Cuối năm 2004, dưới cái rét cắt da, cắt thịt, có một phụ nữ Việt Nam trung niên, làm thủ tục nhập trường Đại học Sư phạm Quốc gia Liên bang Nga với tư cách là thực tập sinh cao cấp. Chị đă làm không ít đồng nghiệp người Nga và nhiều nước khác ngạc nhiên khi nghiên cứu đề tài Các nguyên tắc tổ chức Hệ thống dịch tự động (dịch máy) và sau đó là Ngôn ngữ học khối liệu (Corpus Linguistics).
Đề tài của chị đă được Bộ môn Ngôn ngữ học ứng dụng, khoa Ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Quốc gia Liên bang Nga tại Saint Peterburg thông qua và công nhận tại Hội nghị Quốc tế được tổ chức tại Saint Peterburg và Hội thảo chuyên ngành Ngôn ngữ học khối liệu toàn Nga vào tháng 03/2006. Nhân dịp xuân mới, PV Nguoiduatin.vn đă có cuộc tṛ chuyện với tiến sỹ Đào Hồng Thu, người được đồng nghiệp gọi với cái tên thân mật: "Thu khối liệu".
“Thu khối liệu”
- Được biết chị là sinh viên tốt nghiệp loại ưu của Đại học Sư phạm Herzen, Leningrad, Liên Xô (cũ) năm 1977. Cảm giác của chị khi nhận tấm bằng tốt nghiệp trên tay?
Rất khó tả v́ có nhiều cảm xúc trào dâng đan xen cùng một lúc: Rất vui và thoáng buồn, tự hào và thoáng lo lắng. Rất vui là v́ tôi đă không phụ công cha mẹ và thầy cô đă sinh thành và nuôi dưỡng, giáo dục tôi có được kết quả mong đợi ban đầu. Thoáng buồn v́ thế là tôi đă kết thúc quăng đời sinh viên tươi đẹp với bao mơ ước và dự định c̣n lại chưa kịp thực hiện.
Tự hào là v́ kết quả học tập như vậy của chúng tôi ở nước ngoài phần nào đă mang lại một cái nh́n thiện cảm không chỉ của người Nga đối với người Việt Nam bằng xương, bằng thịt, mà c̣n của những người vẫn mang trên ḿnh không ít nỗi đau của cuộc chiến tranh khốc liệt. Thoáng lo lắng bởi v́ tôi chưa thể h́nh dung khi về nước sẽ làm được những ǵ trong hoàn cảnh sau chiến tranh ở Việt Nam với hành trang vào đời của những sinh viên tốt nghiệp loại ưu như chúng tôi chỉ là hàng tạ sách mang về nhà và các kiến thức được học ở trường.
- Những năm 1983 - 1985, chị công tác tại Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow, Liên Xô (cũ). Điều ǵ khiến chị tâm đắc nhất từ trường Đại học danh giá vào bậc nhất của Liên Xô thời bấy giờ?
Năm 1983, tôi sang công tác tại Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow (MGU), Liên Xô với tư cách là biên, phiên dịch viên cho Đoàn cán bộ giảng dạy chính trị về chủ nghĩa Mác - Lênin của các trường Đại học Việt Nam tại Viện Nâng cao tŕnh độ Lư luận chủ nghĩa Mác - Lênin (IPK) thuộc Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow, Liên Xô. Công việc của tôi là phiên dịch bài giảng trên lớp của các giáo sư người Nga, seminar, hội thảo, hội nghị, tọa đàm khoa học, các buổi thi và kiểm tra của học viên người Việt; biên dịch các bài tập, bài kiểm tra, khóa luận và v.v..
Trong hai năm làm việc và học tập tại MGU, tôi đă học hỏi được rất nhiều điều ngoài kiến thức sách vở. Điều làm tôi tâm đắc nhất và không thể quên là t́nh cảm chân thành và tinh thần làm việc nghiêm túc của tập thể giáo sư và cán bộ IPK nói riêng, của MGU nói chung. Tôi đă trưởng thành rất nhiều sau thời gian được làm việc và học tập tại đại học danh giá vào bậc nhất của Liên Xô thời bấy giờ.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang1/tuan3/cn/nguoiduatin-ngonngu.jpg
Tiến sỹ Đào Hồng Thu đang trao đổi với PV báo Nguoiduatin.vn
Người đầu tiên đưa ngôn ngữ khối liệu vào Việt Nam
- Chị là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu Ngôn ngữ học khối liệu (Corpus Linguistics) - Dịch tự động và đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam. V́ sao chị lại nghiên cứu đề tài này?
Nói một cách chính xác, tôi là người Việt Nam đầu tiên đă tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy (Dịch tự động) ở cấp độ thực tập sinh cao cấp tại Liên bang Nga, và sau đó, đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam thông qua các công tŕnh khoa học tôi đă và đang nghiên cứu ở trong và ngoài nước, trên cơ sở tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Nga.
Tôi đến với Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy như là một điều may mắn. Năm 2004, ở tuổi 50, tôi được trở lại Thành Len (Saint Peterburg hiện nay) sau 27 năm xa cách. Đề tài nghiên cứu ban đầu của tôi là về Đối chiếu ngôn ngữ khoa học. Sang thế kỷ XXI, Thành Len ngày xưa vẫn giữ nguyên truyền thống nghiên cứu khoa học hàng đầu của Liên bang Nga.
Saint Peterburg ngày nay đă trở thành cái nôi của khoa học về Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu hiện đại của Liên bang Nga. Tôi may mắn được Giáo sư, Viện sĩ Hàn lâm khoa học Liên bang Nga L.N.Belaeva (học tṛ xuất sắc của cố Giáo sư, Viện sĩ Hàn lâm khoa học R.G.Piotrovski, chuyên gia đầu ngành của thế giới về dịch máy) làm cố vấn khoa học và tôi được chuyển sang nghiên cứu về Dịch máy (Dịch tự động) và Ngôn ngữ học khối liệu trong thời gian hai năm nghiên cứu và học tập tại Đại học Sư phạm Herzen, Đại học Tổng hợp và Viện Ngôn ngữ Liên bang Nga tại Saint Peterburg.
Càng đi sâu nghiên cứu về Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu, tôi càng thấy sự cần thiết và hữu dụng của các khoa học trên đối với việc phát triển kinh tế và xă hội không chỉ trong phạm vi mỗi quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng và vị trí đặc biệt của Dịch máy và Ngôn ngữ học khối liệu đối với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tôi đă quyết tâm dành tâm huyết và khả năng vào nghiên cứu và phát triển Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy đối với tiếng Việt và, trong tương lai, là các ngôn ngữ dân tộc Việt Nam.
- Được biết chị có nhiều công tŕnh nghiên cứu khoa học đă được công bố trên tập chí trong nước và Quốc tế. Chị có thể cho biết cụ thể về những công tŕnh đó?
Trong hai năm ở Liên bang Nga, tôi đă hoàn thành nghiên cứu một số đề tài. Trong đó đề tài về ngôn ngữ học khối liệu được bộ môn ngôn ngữ ứng dụng, khoa ngôn ngữ trường Đại học sư phạm SaintPeterburg Liên bang Nga công nhận tại hội nghị quốc tế được tổ chức tại Saint Peterburg và Hội thảo chuyên ngành Ngôn ngữ Corpus toàn Nga tháng 3/2006 và Các nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch tự động (dịch máy) đồng thời công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí nước ngoài và tại các Hội thảo quốc tế tổng cộng là 5 bài.
Về Việt Nam, các công tŕnh khoa học về Ngôn ngữ học khối liệu và Dịch máy đă được công bố của tôi là 15 bài.
- Sắp tới, chị có những dự kiến ǵ cho sự nghiệp nghiên cứu của ḿnh?
Tôi vẫn đang tiến hành công việc của ḿnh dưới nhiều góc độ khác nhau. Niềm vui và hạnh phúc của tôi là công việc và sức khỏe để có thể làm việc như mong muốn.
Gần chục năm qua, tôi luôn khát khao ba điều ước. Thứ nhất, Việt Nam sớm có được Khối liệu tiếng Việt và hệ thống các khối liệu chuyên dụng để phục vụ cho việc phát triển một xă hội hiện đại.
Thứ hai, Việt Nam sớm có được Hệ thống dịch máy chuyên dụng đa ngôn ngữ có chất lượng cao để phục vụ cho việc phát triển và trường tồn của đất nước. Thứ ba, mong các nhà khoa học trẻ Việt Nam quan tâm nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực khoa học mang tính ứng dụng rất cao này để có thể sau đó, chuyển giao được Công nghệ ngôn ngữ tiên tiến cho các thế hệ tiếp theo.
- Xin cảm ơn tiến sĩ!
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/phamhanh/2012/thang1/tuan3/cn/nguoiduatin-duongkyduc.jpg
Ông Dương Kỳ Đức
<table style="background-color: #ffe4c4;" border="0"> <tbody> <tr> <td> Ông Dương Kỳ Đức, tổng thư kư Hội Ngôn ngữ học Việt Nam:
Thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt, quan hệ, hội nhập giữa các nước ngày càng mở rộng, khoảng cách về địa lư sẽ không c̣n là rào cản nữa. Có chăng rào cản chỉ là ngôn ngữ giữa các quốc gia. Dịch tự động là dạng đặc biệt trong hoạt động dịch thuật của biên phiên dịch viên. Đồng thời, dịch tự động là phương tiện đặc biệt trong giao tiếp giữa các ngôn ngữ và cung cấp thông tin kinh tế, xă hội hiện đại cần thiết không những chỉ đối với các quốc gia trên toàn thế giới, mà c̣n cần thiết đối với cá nhân mỗi con người trong hoạt động đời sống xă hội của ḿnh.
Tiến sỹ Đào Hồng Thu là người tiên phong đưa Ngôn ngữ học khối liệu vào Việt Nam. Phát triển ngôn ngữ học khối liệu qua việc viết những bài báo thuyết tŕnh ở viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam và tại hội thảo ngữ học toàn quốc (diễn ra ở Đà Nẵng), đề tài này không chỉ có giá trị về mặt cung cấp thông tin kinh tế xă hội hiện đại cần thiết, mà c̣n có giá trị về mặt chính trị khi mà hiện nay nhiều người Việt Nam c̣n lơ mơ về luật quốc tế.
</td> </tr> </tbody> </table> Lương Liễu