johnnydan9
01-23-2012, 18:22
Nhờ sự kiên tŕ vận động ḥa giải của những người giữ cán cân công lư, có những vụ án tưởng chừng phải “vô phúc đáo tụng đ́nh” đă được dàn xếp ổn thỏa. Những câu chuyện cảm động nồng ấm t́nh đời, t́nh người đó đă xua tan không khí nặng nề, u ám vốn chỉ quẩn quanh những chuyện tù tội, tan vỡ, chia ly ở chốn pháp đ́nh…
Bữa tiệc đoàn viên
Nguyên đơn Nguyễn Văn Trung và bị đơn Vũ Văn Thế (cùng trú tại Từ Liêm, Hà Nội) trong vụ án “Đ̣i nợ” hôm ấy vốn là bạn bè thân thiết với nhau từ hồi phổ thông. Đến khi xây dựng gia đ́nh, hai người lại là anh em đồng hao, t́nh thân giữa họ v́ thế mà ngày càng gắn bó bền chặt.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/anhngoctra/Nam2012/tetnhamthin/nguoiduatin-1105366563-images650298Amaptinh doiminhhoa4.jpg
Anh Trung là chủ cơ sở gia công cửa nhựa, cửa nhôm kính làm ăn có tiếng là uy tín ở thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm. Dịp anh Thế làm nhà mới, anh Trung có kư hợp đồng cung cấp và lắp đặt cửa, vách kính cho anh Thế, trị giá 180 triệu. Lắp đặt xong từ trước Tết 2011 nhưng anh Thế chưa thanh toán hết hợp đồng, vẫn c̣n nợ lại 30 triệu đồng và v́ là chỗ anh em thân t́nh, anh Trung cũng không vội đ̣i.
Một đêm mưa giông, do anh Thế quên không đóng ô cửa trên tầng 4 nên gió giật vỡ một mảng vách kính. Lập tức, anh Thế điện báo cho anh Trung biết chuyện và không quên trách móc than phiền về chất lượng công tŕnh. Anh Trung giải thích, lỗi không phải v́ chất lượng kém mà do chủ nhà cẩu thả, lẽ ra bên thi công không chịu trách nhiệm bảo hành nhưng v́ chỗ anh em nên anh Trung vẫn sửa sang, khắc phục giúp. Anh Thế vẫn đổ lỗi cho thi công ẩu nên hai người căi vă. Mâu thuẫn xảy ra, anh Thế tuyên bố phạt anh Trung 30 triệu đồng và trừ vào khoản 30 triệu chưa thanh toán. Cay cú v́ anh Thế không biết điều, anh Trung khởi kiện ra ṭa án đ̣i nợ anh Thế số tiền 30 triệu.
Ṭa án đă vận động hai bên ḥa giải, thương lượng với nhau nhưng hai người đàn ông đều “căng”. Mâu thuẫn giữa họ khiến hai gia đ́nh cũng “chiến tranh lạnh” luôn, hai bà vợ và lũ trẻ gặp nhau không c̣n vui vẻ như trước nữa. Trước ṭa, hai người đàn ông nh́n nhau đầy hằn học, quyết tính thua đủ với nhau.
Họ nói, một khi đă ra pháp luật rồi th́ không c̣n t́nh nghĩa anh em chi nữa; tuy vậy, bà Thẩm phán thụ lư vụ án vẫn mềm mỏng, kiên tŕ vận động thuyết phục hai bên: “Các anh đều là người có điều kiện kinh tế, ừ th́ 30 triệu đồng là số tiền không nhỏ nhưng tôi biết với hai anh nó chẳng phải lớn lao ǵ! T́nh nghĩa bạn bè, t́nh anh em họ hàng của các anh mới là quư giá, hỏi tiền nào mua được?
Chỉ v́ tự ái mà kiện nhau ra ṭa để rồi mất mối thâm giao chỉ v́ số tiền 30 triệu đồng phỏng có đáng không? Trong sự việc này, giá như hai bên đều biết nhường nhau một chút, th́ ổn thỏa, êm đẹp biết bao. Giờ là lúc các anh nghĩ lại cũng chưa muộn…”.
Anh Trung bỗng đứng dậy khảng khái: “Ṭa đă bảo thế, tôi xin rút đơn không kiện anh ấy nữa. Số nợ c̣n lại tôi cũng cho xóa luôn!” Tưởng rằng được xóa nợ sẽ khiến anh Thế sung sướng vừa ḷng, không ngờ bị đơn phản đối: “Tôi là bề trên của nó, làm vậy coi sao được?” Lập tức, anh Thế rút phắt trong túi cọc tiền 30 triệu chuẩn bị sẵn đặt xuống bàn. Hai bên đùn đẩy nhau số tiền, nhất định không bên nào chịu nhận. Thật nực cười, cũng khoản tiền ấy, lúc anh Trung đ̣i th́ anh Thế khất lần không chịu trả, để nên nỗi người ta phải kiện vụ án đ̣i nợ ra ṭa; đến khi được Ṭa án đả thông tư tưởng rồi, hiểu nhau, hết nghi kị rồi th́ bên đ̣i dù không nhận nữa nhưng bên nợ vẫn nhất quyết đem ra trả.
Vị Thẩm phán cười hóm hỉnh: “Vậy là hai bên bắt tay làm ḥa rồi nha! Mà này, hết cách tiêu tiền cho có ích rồi sao mà đùn đẩy nhau vậy?” Anh Thế lúc đầu c̣n ngượng nghịu khi lại bắt tay cậu bạn thân, nhưng sau khi được anh Trung bá vai thân t́nh th́ anh này cả cười: “Thôi thế này, tiền ấy ta đem về nhà anh làm bữa nhậu. Nói thật, anh biết bữa nay thế nào cũng giải quyết êm đẹp mọi chuyện nên hồi sáng đă dặn bà xă làm cơm chờ sẵn ở nhà. Giờ mày về nhà kéo cả vợ con qua đây ta liên hoan đoàn tụ…”.
“Cứu” người khỏi ṿng lao lư
Anh Vũ Văn Quư ở Thanh Oai (Hà Nội) mồ côi cha từ nhỏ, phải bỏ học để ở nhà giúp mẹ nuôi em. Hơn chục tuổi đầu, Quư đă trở thành lao động chính trong nhà, xốc vác từ việc đồng áng, ruộng vườn đến chăn trâu, thả vịt. Nh́n bạn bè cùng trang lứa hàng ngày phơi phới cắp sách đến trường, Quư không khỏi ngậm ngùi, ước sau này kinh tế gia đ́nh khá hơn, các em khôn lớn th́ Quư sẽ theo học nghề gia công sắt- một nghề gia truyền khá phổ biến ở vùng quê cậu.
Thật éo le, năm 1990 khi ấy Quư mới 15 tuổi, trong một lần xô xát với đám trẻ chăn vịt cùng xă, Quư dùng cây gậy lùa vịt đánh mạnh vào gáy đối phương khiến anh này chẳng may thiệt mạng. Quư bị bắt giam, gia đ́nh điêu đứng v́ lo tiền của bồi thường cho người xấu số. Với hành vi trên, Quư bị truy tố, xét xử về tội danh “Giết người”. Do khi thực hiện hành vi phạm tội Quư chưa đủ 16 tuổi nên được TAND tỉnh Hà Tây (cũ) tuyên mức án 10 năm tù về tội danh trên. Thế là cậu bé mồ côi cha đă phải vào tù trả giá cho lỗi lầm vào đúng lứa tuổi tươi đẹp nhất của cuộc đời.
Do biết ăn năn hối cải, lao động cải tạo tốt và chấp hành tốt nội quy của trại nên vào năm 1996, Quư được đặc xá tha tù trước thời hạn. Trở về địa phương, nh́n bạn bè cùng trang lứa đă yên bề gia thất, nghề nghiệp đàng hoàng, kinh tế khá giả mà ḷng Quư trĩu nặng nỗi tủi thân, mặc cảm. Ám ảnh quá khứ khiến chàng thanh niên trẻ sống thu ḿnh như một con ốc nhỏ, chẳng dám mở ḷng với ai.
Thương con, mẹ Quư phải vừa động viên thuyết phục, vừa “cưỡng chế” dắt tay chàng trai trẻ đến xin làm thợ phụ không công để vừa làm vừa học nghề tại một xưởng cắt hàn, gia công hàng sắt trong xă. Nhờ chăm chỉ, khéo léo nên Quư học nghề tiến bộ nhanh, được mọi người trong xướng quư mến, tin tưởng. Rồi Quư t́m được người yêu tâm đầu ư hợp, một cô gái xứ đạo đảm đang khỏe mạnh làm cùng. Họ tổ chức đám cưới đầu năm th́ cuối năm vui mừng chào đón một bé trai khỏe mạnh, giống cha như tạc.
Đến năm 2007, Quư được xóa án tích th́ vợ chồng anh đă có một xưởng gia công sắt ăn lên làm ra cùng đàn con 3 đứa trứng gà trứng vịt, gái trai đủ cả. Nhiều lúc nghĩ lại, Quư vẫn thấy mừng rơi nước mắt, ngỡ ngàng không dám tin hạnh phúc ḿnh đang có là sự thật. Đùng một cái, một ngày giữa năm 2011, Quư đi dự đám tân gia th́ xảy ra xô xát. Do thiếu kiềm chế, anh vung tay tát “cảnh cáo” một người cùng thôn. Chuyện chỉ có thế, nhưng hai bên không dàn xếp ổn thỏa được với nhau, người kia giám định thương tích được 4% nhưng vẫn đề nghị khởi tố Quư về tội “Cố ư gây thương tích” v́ cho rằng Quư đă dùng hung khí là ghế phang vào mặt.
Khi anh Quư đến cầu cứu Báo Pháp luật Việt Nam th́ bản thân anh đă phải đối diện với một cái án “Cố ư gây thương tích” cận kề. Trong đơn, Quư tŕnh bày, hành vi của ḿnh chỉ bột phát, nhất thời, thương tích không đáng kể, có thể bỏ qua nhưng đă bị người ta có ác cảm, cơ quan pháp luật thiếu thiện chí cố t́nh khép vào lao lư. Quư bảo, cuộc đời anh đă bị cái án quá khứ cũ đè nặng, giờ lại bị khởi tố chỉ v́ gây thương tích nhỏ nhặt- làm thế khác nào bị dồn vào bước đường cùng? Mới hay, muốn hoàn lương làm người lương thiện, quên đi quá khứ lỗi lầm sao mà khó thế!
Hoàn cảnh của anh Quư khiến chúng tôi vô cùng thương cảm nhưng khi xuống làm việc với Công an huyện Thanh Oai, chúng tôi mới vỡ lẽ hóa ra câu chuyện hoàn toàn không phải như đương sự tŕnh bày. Thực tế, Công an huyện Thanh Oai đă nỗ lực dàn xếp ḥa giải hai bên thương lượng với nhau nhưng… anh Quư cố t́nh không có mặt v́ sợ bị bắt tạm giam! Thậm chí, khi công an đến tận nhà t́m gặp, tống đạt giấy tờ th́ người nhà anh này cũng cửa đóng then cài, cố thủ bất hợp tác.
Nhờ sự tích cực vận động của nhiều phía, cuối cùng anh Quư đă đồng ư đến gặp “nạn nhân”. Cuộc giảng ḥa diễn ra chóng vánh, thành công ngoài mong đợi. Xúc động nhất là khi anh Quư xin bồi thường, “đối phương” hào phóng khoát tay từ chối một cách vui vẻ.
“Pháp luật chỉ thực sự đi vào cuộc sống khi hài ḥa được giữa lư và t́nh. Phương châm của những người làm công tác tố tụng chúng tôi là trường hợp nào c̣n phân vân giữa tội nặng và tội nhẹ th́ chúng tôi xử cho tội nhẹ, giữa có tội và không tội th́ chúng tôi sẽ xử vô tội. Cái ǵ có lợi cho dân th́ chúng tôi cố gắng làm hết sức, nhà báo ạ!”- Điều tra viên trực tiếp ḥa giải vụ án tâm sự rất chân thành…
Nguyễn Lê
Bữa tiệc đoàn viên
Nguyên đơn Nguyễn Văn Trung và bị đơn Vũ Văn Thế (cùng trú tại Từ Liêm, Hà Nội) trong vụ án “Đ̣i nợ” hôm ấy vốn là bạn bè thân thiết với nhau từ hồi phổ thông. Đến khi xây dựng gia đ́nh, hai người lại là anh em đồng hao, t́nh thân giữa họ v́ thế mà ngày càng gắn bó bền chặt.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/anhngoctra/Nam2012/tetnhamthin/nguoiduatin-1105366563-images650298Amaptinh doiminhhoa4.jpg
Anh Trung là chủ cơ sở gia công cửa nhựa, cửa nhôm kính làm ăn có tiếng là uy tín ở thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm. Dịp anh Thế làm nhà mới, anh Trung có kư hợp đồng cung cấp và lắp đặt cửa, vách kính cho anh Thế, trị giá 180 triệu. Lắp đặt xong từ trước Tết 2011 nhưng anh Thế chưa thanh toán hết hợp đồng, vẫn c̣n nợ lại 30 triệu đồng và v́ là chỗ anh em thân t́nh, anh Trung cũng không vội đ̣i.
Một đêm mưa giông, do anh Thế quên không đóng ô cửa trên tầng 4 nên gió giật vỡ một mảng vách kính. Lập tức, anh Thế điện báo cho anh Trung biết chuyện và không quên trách móc than phiền về chất lượng công tŕnh. Anh Trung giải thích, lỗi không phải v́ chất lượng kém mà do chủ nhà cẩu thả, lẽ ra bên thi công không chịu trách nhiệm bảo hành nhưng v́ chỗ anh em nên anh Trung vẫn sửa sang, khắc phục giúp. Anh Thế vẫn đổ lỗi cho thi công ẩu nên hai người căi vă. Mâu thuẫn xảy ra, anh Thế tuyên bố phạt anh Trung 30 triệu đồng và trừ vào khoản 30 triệu chưa thanh toán. Cay cú v́ anh Thế không biết điều, anh Trung khởi kiện ra ṭa án đ̣i nợ anh Thế số tiền 30 triệu.
Ṭa án đă vận động hai bên ḥa giải, thương lượng với nhau nhưng hai người đàn ông đều “căng”. Mâu thuẫn giữa họ khiến hai gia đ́nh cũng “chiến tranh lạnh” luôn, hai bà vợ và lũ trẻ gặp nhau không c̣n vui vẻ như trước nữa. Trước ṭa, hai người đàn ông nh́n nhau đầy hằn học, quyết tính thua đủ với nhau.
Họ nói, một khi đă ra pháp luật rồi th́ không c̣n t́nh nghĩa anh em chi nữa; tuy vậy, bà Thẩm phán thụ lư vụ án vẫn mềm mỏng, kiên tŕ vận động thuyết phục hai bên: “Các anh đều là người có điều kiện kinh tế, ừ th́ 30 triệu đồng là số tiền không nhỏ nhưng tôi biết với hai anh nó chẳng phải lớn lao ǵ! T́nh nghĩa bạn bè, t́nh anh em họ hàng của các anh mới là quư giá, hỏi tiền nào mua được?
Chỉ v́ tự ái mà kiện nhau ra ṭa để rồi mất mối thâm giao chỉ v́ số tiền 30 triệu đồng phỏng có đáng không? Trong sự việc này, giá như hai bên đều biết nhường nhau một chút, th́ ổn thỏa, êm đẹp biết bao. Giờ là lúc các anh nghĩ lại cũng chưa muộn…”.
Anh Trung bỗng đứng dậy khảng khái: “Ṭa đă bảo thế, tôi xin rút đơn không kiện anh ấy nữa. Số nợ c̣n lại tôi cũng cho xóa luôn!” Tưởng rằng được xóa nợ sẽ khiến anh Thế sung sướng vừa ḷng, không ngờ bị đơn phản đối: “Tôi là bề trên của nó, làm vậy coi sao được?” Lập tức, anh Thế rút phắt trong túi cọc tiền 30 triệu chuẩn bị sẵn đặt xuống bàn. Hai bên đùn đẩy nhau số tiền, nhất định không bên nào chịu nhận. Thật nực cười, cũng khoản tiền ấy, lúc anh Trung đ̣i th́ anh Thế khất lần không chịu trả, để nên nỗi người ta phải kiện vụ án đ̣i nợ ra ṭa; đến khi được Ṭa án đả thông tư tưởng rồi, hiểu nhau, hết nghi kị rồi th́ bên đ̣i dù không nhận nữa nhưng bên nợ vẫn nhất quyết đem ra trả.
Vị Thẩm phán cười hóm hỉnh: “Vậy là hai bên bắt tay làm ḥa rồi nha! Mà này, hết cách tiêu tiền cho có ích rồi sao mà đùn đẩy nhau vậy?” Anh Thế lúc đầu c̣n ngượng nghịu khi lại bắt tay cậu bạn thân, nhưng sau khi được anh Trung bá vai thân t́nh th́ anh này cả cười: “Thôi thế này, tiền ấy ta đem về nhà anh làm bữa nhậu. Nói thật, anh biết bữa nay thế nào cũng giải quyết êm đẹp mọi chuyện nên hồi sáng đă dặn bà xă làm cơm chờ sẵn ở nhà. Giờ mày về nhà kéo cả vợ con qua đây ta liên hoan đoàn tụ…”.
“Cứu” người khỏi ṿng lao lư
Anh Vũ Văn Quư ở Thanh Oai (Hà Nội) mồ côi cha từ nhỏ, phải bỏ học để ở nhà giúp mẹ nuôi em. Hơn chục tuổi đầu, Quư đă trở thành lao động chính trong nhà, xốc vác từ việc đồng áng, ruộng vườn đến chăn trâu, thả vịt. Nh́n bạn bè cùng trang lứa hàng ngày phơi phới cắp sách đến trường, Quư không khỏi ngậm ngùi, ước sau này kinh tế gia đ́nh khá hơn, các em khôn lớn th́ Quư sẽ theo học nghề gia công sắt- một nghề gia truyền khá phổ biến ở vùng quê cậu.
Thật éo le, năm 1990 khi ấy Quư mới 15 tuổi, trong một lần xô xát với đám trẻ chăn vịt cùng xă, Quư dùng cây gậy lùa vịt đánh mạnh vào gáy đối phương khiến anh này chẳng may thiệt mạng. Quư bị bắt giam, gia đ́nh điêu đứng v́ lo tiền của bồi thường cho người xấu số. Với hành vi trên, Quư bị truy tố, xét xử về tội danh “Giết người”. Do khi thực hiện hành vi phạm tội Quư chưa đủ 16 tuổi nên được TAND tỉnh Hà Tây (cũ) tuyên mức án 10 năm tù về tội danh trên. Thế là cậu bé mồ côi cha đă phải vào tù trả giá cho lỗi lầm vào đúng lứa tuổi tươi đẹp nhất của cuộc đời.
Do biết ăn năn hối cải, lao động cải tạo tốt và chấp hành tốt nội quy của trại nên vào năm 1996, Quư được đặc xá tha tù trước thời hạn. Trở về địa phương, nh́n bạn bè cùng trang lứa đă yên bề gia thất, nghề nghiệp đàng hoàng, kinh tế khá giả mà ḷng Quư trĩu nặng nỗi tủi thân, mặc cảm. Ám ảnh quá khứ khiến chàng thanh niên trẻ sống thu ḿnh như một con ốc nhỏ, chẳng dám mở ḷng với ai.
Thương con, mẹ Quư phải vừa động viên thuyết phục, vừa “cưỡng chế” dắt tay chàng trai trẻ đến xin làm thợ phụ không công để vừa làm vừa học nghề tại một xưởng cắt hàn, gia công hàng sắt trong xă. Nhờ chăm chỉ, khéo léo nên Quư học nghề tiến bộ nhanh, được mọi người trong xướng quư mến, tin tưởng. Rồi Quư t́m được người yêu tâm đầu ư hợp, một cô gái xứ đạo đảm đang khỏe mạnh làm cùng. Họ tổ chức đám cưới đầu năm th́ cuối năm vui mừng chào đón một bé trai khỏe mạnh, giống cha như tạc.
Đến năm 2007, Quư được xóa án tích th́ vợ chồng anh đă có một xưởng gia công sắt ăn lên làm ra cùng đàn con 3 đứa trứng gà trứng vịt, gái trai đủ cả. Nhiều lúc nghĩ lại, Quư vẫn thấy mừng rơi nước mắt, ngỡ ngàng không dám tin hạnh phúc ḿnh đang có là sự thật. Đùng một cái, một ngày giữa năm 2011, Quư đi dự đám tân gia th́ xảy ra xô xát. Do thiếu kiềm chế, anh vung tay tát “cảnh cáo” một người cùng thôn. Chuyện chỉ có thế, nhưng hai bên không dàn xếp ổn thỏa được với nhau, người kia giám định thương tích được 4% nhưng vẫn đề nghị khởi tố Quư về tội “Cố ư gây thương tích” v́ cho rằng Quư đă dùng hung khí là ghế phang vào mặt.
Khi anh Quư đến cầu cứu Báo Pháp luật Việt Nam th́ bản thân anh đă phải đối diện với một cái án “Cố ư gây thương tích” cận kề. Trong đơn, Quư tŕnh bày, hành vi của ḿnh chỉ bột phát, nhất thời, thương tích không đáng kể, có thể bỏ qua nhưng đă bị người ta có ác cảm, cơ quan pháp luật thiếu thiện chí cố t́nh khép vào lao lư. Quư bảo, cuộc đời anh đă bị cái án quá khứ cũ đè nặng, giờ lại bị khởi tố chỉ v́ gây thương tích nhỏ nhặt- làm thế khác nào bị dồn vào bước đường cùng? Mới hay, muốn hoàn lương làm người lương thiện, quên đi quá khứ lỗi lầm sao mà khó thế!
Hoàn cảnh của anh Quư khiến chúng tôi vô cùng thương cảm nhưng khi xuống làm việc với Công an huyện Thanh Oai, chúng tôi mới vỡ lẽ hóa ra câu chuyện hoàn toàn không phải như đương sự tŕnh bày. Thực tế, Công an huyện Thanh Oai đă nỗ lực dàn xếp ḥa giải hai bên thương lượng với nhau nhưng… anh Quư cố t́nh không có mặt v́ sợ bị bắt tạm giam! Thậm chí, khi công an đến tận nhà t́m gặp, tống đạt giấy tờ th́ người nhà anh này cũng cửa đóng then cài, cố thủ bất hợp tác.
Nhờ sự tích cực vận động của nhiều phía, cuối cùng anh Quư đă đồng ư đến gặp “nạn nhân”. Cuộc giảng ḥa diễn ra chóng vánh, thành công ngoài mong đợi. Xúc động nhất là khi anh Quư xin bồi thường, “đối phương” hào phóng khoát tay từ chối một cách vui vẻ.
“Pháp luật chỉ thực sự đi vào cuộc sống khi hài ḥa được giữa lư và t́nh. Phương châm của những người làm công tác tố tụng chúng tôi là trường hợp nào c̣n phân vân giữa tội nặng và tội nhẹ th́ chúng tôi xử cho tội nhẹ, giữa có tội và không tội th́ chúng tôi sẽ xử vô tội. Cái ǵ có lợi cho dân th́ chúng tôi cố gắng làm hết sức, nhà báo ạ!”- Điều tra viên trực tiếp ḥa giải vụ án tâm sự rất chân thành…
Nguyễn Lê