vuitoichat
01-24-2012, 10:41
Được Mỹ và NATO bật đèn xanh, báo chí phương Tây đang tăng cường thổi phồng các chương tŕnh hạt nhân và tên lửa của Iran.
Tuy nhiên, trên thực tế giới lănh đạo chính trị - quân sự tối cao Iran đă đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các loại vũ khí cho tất cả các quân chủng và hầu như cho tất cả các binh chủng, kể cả vũ khí tiến công cũng như pḥng thủ.
Mục đích của họ là đem lại cho lực lượng vũ trang của ḿnh khả năng tiến hành các chiến dịch trong khu vực nhằm bảo vệ các lợi ích quốc gia, cũng như (và tính cấp thiết của nhiệm vụ này gần đây đang ngày càng gia tăng) đánh trả cuộc xâm lược từ các nước phương Tây.
Trong khi đó, v́ những lư do dễ hiểu, chính các chương tŕnh tên lửa của Iran tạo ra tiếng vang và mối quan tâm đặc biệt trên thế giới.
Nguyên nhân thậm chí không nằm ở khả năng Iran trở thành mối đe dọa đối với châu Âu và Mỹ (rơ ràng Iran không cố gắng làm điều đó nếu không để đáp trả sự xâm lược chống lại Tehran), mà ở chỗ chính các chương tŕnh này đă trở thành cái cớ h́nh thức để triển khai hệ thống tên lửa ở châu Âu. Như ta đă biết, chính điều này đă gây căng thẳng nghiêm trọng trong quan hệ của Mỹ và NATO với Nga.
Bên cạnh đó, phương Tây đang t́m cách hợp nhất các vấn đề các chương tŕnh tên lửa và hạt nhân Iran để cố chứng minh rằng, khả năng của cường quốc này chế tạo thiết bị nổ hạt nhân cùng với chế tạo các phương tiện mang phóng ở dạng tên lửa đường đạn xuyên lục địa (ICBM) là mối đe dọa nghiêm trọng đối với châu Âu và Mỹ. Dù trên thực tế, khả năng hạt nhân và khả năng của Iran tiến tới chế tạo ICBM mang đầu đạn hạt nhân trong thời gian rất ngắn rơ ràng là bị phóng đại.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuctap_qpcn/20120117/iran-missile.jpg
Iran phóng thử tên lửa.
C̣n bản thân các tên lửa đường đạn “khủng khiếp nhất” Sejil-2 (Tehran thông báo thử thành công tên lửa này vào năm 2009), cũng như các tên lửa đường đạn đang được phát triển là Shahab-5 và Shahab-6 với tầm bắn tương ứng 3.000 km và 5.000-6.000 km, ở giai đoạn này đúng hơn đang đóng vai tṛ một vũ khí chính trị - quân sự bởi lẽ không có đầu đạn hạt nhân th́ sử dụng chúng chẳng thể có ư nghĩa lớn.
Về bản chất, phương Tây có những nỗ lực to lớn để dồn Iran vào thế bí về chính trị - quân sự. Một mặt, Mỹ và châu Âu (trước hết là Pháp) trực tiếp cũng như thông qua “cái loa” của ḿnh trong khu vực là Israel đặt ra tối hậu thư đối với Tehran: Tiếp tục chương tŕnh hạt nhân và phát triển vũ khí tên lửa sẽ dẫn đến các biện pháp trừng phạt, thậm chí đến tận can thiệp quân sự.
Mặt khác, Tehran hiểu rơ rằng (mà nước láng giềng Iraq là tấm gương tày liếp): kể cả chấm dứt tất cả các chương tŕnh quân sự cũng không hề ảnh hưởng đến các kế hoạch xâm lược chống Iran, nếu như người ta đưa ra quyết định tương ứng.
Có nghĩa là Iran chỉ có một lối thoát: Toàn lực chuẩn bị cho chiến tranh. Và một lần nữa phương Tây lại điên cuồng cắt nghĩa sự chuẩn bị này như mối đe dọa để tạo dự luận rằng, với tất cả “ḷng yêu chuộng ḥa b́nh” của các nước phương Tây, chỉ có sức mạnh quân sự có thể chế ngự giới lănh đạo Iran. Như vậy là ṿng tṛn khép kín lại.
Có nghĩa ta đă rơ, ư muốn của Iran bảo vệ ḿnh bằng cách phô diễn các khả năng pḥng thủ của ḿnh cũng được diễn giả như một mối đe dọa.
Hơn nữa, t́nh h́nh c̣n thêm phần phức tạp bởi lẽ do những lư do dễ hiểu, Tehran không tiết lộ các tính năng kỹ - chiến thuật đầy đủ của các loại vũ khí của ḿnh (cụ thể là các dự án nghiên cứu tiên tiến), và sự h́nh dung về chúng phần nhiều dựa trên các tính toán của các chuyên gia, và điều đó tạo ra không ít đất cho đủ loại đồn đoán, lợi dụng chính trị trong vấn đề này.
Nam Xương (theo Hvylya)
Tuy nhiên, trên thực tế giới lănh đạo chính trị - quân sự tối cao Iran đă đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các loại vũ khí cho tất cả các quân chủng và hầu như cho tất cả các binh chủng, kể cả vũ khí tiến công cũng như pḥng thủ.
Mục đích của họ là đem lại cho lực lượng vũ trang của ḿnh khả năng tiến hành các chiến dịch trong khu vực nhằm bảo vệ các lợi ích quốc gia, cũng như (và tính cấp thiết của nhiệm vụ này gần đây đang ngày càng gia tăng) đánh trả cuộc xâm lược từ các nước phương Tây.
Trong khi đó, v́ những lư do dễ hiểu, chính các chương tŕnh tên lửa của Iran tạo ra tiếng vang và mối quan tâm đặc biệt trên thế giới.
Nguyên nhân thậm chí không nằm ở khả năng Iran trở thành mối đe dọa đối với châu Âu và Mỹ (rơ ràng Iran không cố gắng làm điều đó nếu không để đáp trả sự xâm lược chống lại Tehran), mà ở chỗ chính các chương tŕnh này đă trở thành cái cớ h́nh thức để triển khai hệ thống tên lửa ở châu Âu. Như ta đă biết, chính điều này đă gây căng thẳng nghiêm trọng trong quan hệ của Mỹ và NATO với Nga.
Bên cạnh đó, phương Tây đang t́m cách hợp nhất các vấn đề các chương tŕnh tên lửa và hạt nhân Iran để cố chứng minh rằng, khả năng của cường quốc này chế tạo thiết bị nổ hạt nhân cùng với chế tạo các phương tiện mang phóng ở dạng tên lửa đường đạn xuyên lục địa (ICBM) là mối đe dọa nghiêm trọng đối với châu Âu và Mỹ. Dù trên thực tế, khả năng hạt nhân và khả năng của Iran tiến tới chế tạo ICBM mang đầu đạn hạt nhân trong thời gian rất ngắn rơ ràng là bị phóng đại.
http://quocphong.baodatviet .vn/Uploaded_CDCA/thuctap_qpcn/20120117/iran-missile.jpg
Iran phóng thử tên lửa.
C̣n bản thân các tên lửa đường đạn “khủng khiếp nhất” Sejil-2 (Tehran thông báo thử thành công tên lửa này vào năm 2009), cũng như các tên lửa đường đạn đang được phát triển là Shahab-5 và Shahab-6 với tầm bắn tương ứng 3.000 km và 5.000-6.000 km, ở giai đoạn này đúng hơn đang đóng vai tṛ một vũ khí chính trị - quân sự bởi lẽ không có đầu đạn hạt nhân th́ sử dụng chúng chẳng thể có ư nghĩa lớn.
Về bản chất, phương Tây có những nỗ lực to lớn để dồn Iran vào thế bí về chính trị - quân sự. Một mặt, Mỹ và châu Âu (trước hết là Pháp) trực tiếp cũng như thông qua “cái loa” của ḿnh trong khu vực là Israel đặt ra tối hậu thư đối với Tehran: Tiếp tục chương tŕnh hạt nhân và phát triển vũ khí tên lửa sẽ dẫn đến các biện pháp trừng phạt, thậm chí đến tận can thiệp quân sự.
Mặt khác, Tehran hiểu rơ rằng (mà nước láng giềng Iraq là tấm gương tày liếp): kể cả chấm dứt tất cả các chương tŕnh quân sự cũng không hề ảnh hưởng đến các kế hoạch xâm lược chống Iran, nếu như người ta đưa ra quyết định tương ứng.
Có nghĩa là Iran chỉ có một lối thoát: Toàn lực chuẩn bị cho chiến tranh. Và một lần nữa phương Tây lại điên cuồng cắt nghĩa sự chuẩn bị này như mối đe dọa để tạo dự luận rằng, với tất cả “ḷng yêu chuộng ḥa b́nh” của các nước phương Tây, chỉ có sức mạnh quân sự có thể chế ngự giới lănh đạo Iran. Như vậy là ṿng tṛn khép kín lại.
Có nghĩa ta đă rơ, ư muốn của Iran bảo vệ ḿnh bằng cách phô diễn các khả năng pḥng thủ của ḿnh cũng được diễn giả như một mối đe dọa.
Hơn nữa, t́nh h́nh c̣n thêm phần phức tạp bởi lẽ do những lư do dễ hiểu, Tehran không tiết lộ các tính năng kỹ - chiến thuật đầy đủ của các loại vũ khí của ḿnh (cụ thể là các dự án nghiên cứu tiên tiến), và sự h́nh dung về chúng phần nhiều dựa trên các tính toán của các chuyên gia, và điều đó tạo ra không ít đất cho đủ loại đồn đoán, lợi dụng chính trị trong vấn đề này.
Nam Xương (theo Hvylya)