johnnydan9
01-26-2012, 15:56
Ăn trầu là một mỹ tục của văn hóa Việt, đến nay dù không c̣n nhiều, nhưng những dư âm của nét đẹp này th́ vẫn c̣n nguyên vẹn. Ngày nay, trong đám cưới, lễ Tết trầu cau sau khi bày ra rồi cũng héo dần trên đĩa, nhưng đôi khi vẫn gặp những cụ bà tay quết cối trầu thật nhuyễn.
Từ hàng trăm năm trước đến nay vẫn vậy, như một vầng sáng dịu ngọt dù đă ch́m hơn một nửa vào quá khứ nhưng nửa c̣n lại vẫn hiện hữu bất diệt trong tâm tưởng người Việt theo thời gian.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang1/tet/xh/nguoiduatin-15.jpg
Tỷ phú Mỹ Bill Gates được một liền chị Quan họ mời trầu cánh phượng tại Bắc Ninh năm 2006
Ăn trầu - một mỹ tục văn hóa người Việt
Tục ăn trầu của người Việt bắt đầu từ câu chuyện cổ tích về t́nh cảm vợ chồng thủy chung, anh em gắn bó, t́m nhau vượt non vượt suối và cùng hóa thành trầu, thân cau, tảng đá quấn quưt bên nhau. Cùng với câu chuyện t́nh cảm động ấy, truyền thuyết, Vua Hùng đă cho thử lấy lá trầu ăn chung quả cau và vôi từ tảng đá nung xốp th́ thấy vị cay cay, nồng đượm như mối t́nh của ba người. Vậy là, một chút vôi từ đá, lá trầu, miếng cau cuốn vào nhau, càng ăn càng say, càng thấm thía, mắt sáng môi đỏ, ấm áp ḷng người.
"Miếng trầu đầu câu chuyện”, là biểu tượng cho sự tôn kính, phổ biến dùng trong các lễ tế thần, tế gia tiên, lễ tang, lễ cưới, lễ mừng, lễ thọ... Trong chuyện cưới hỏi ngày xưa cho tới ngày nay, những quả cau, miếng trầu luôn chiếm vị trí rất quan trọng, nó như sợi dây kết chặt mối lương duyên cho những đôi trai gái thành vợ thành chồng.
Tục lệ ăn trầu đă trở thành một tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người xưa, miếng trầu gồm có một miếng cau tươi (hoặc khô), một miếng vỏ, một lá trầu và một chút vôi. Khi ăn vào sẽ có vị cay, thơm, ngoài ra c̣n làm chắc răng, sạch miệng.
Theo thời đại, tục ăn trầu chỉ c̣n là những miếng trầu têm cánh phượng gói trong phong giấy hồng báo hỉ nhỏ xíu. Trầu cau có khi bày ra không phải để mời nhau "đưa cay" cho câu chuyện thêm ấm nồng nhưng vẫn có ư nghĩa "là đầu câu chuyện", luôn xuất hiện nơi thành kính, lễ lạt và quan trọng hơn, nó được ngầm hiểu về sự thuỷ chung, keo sơn, gắn bó của ḷng người.
Không chỉ gần gũi, thân thiết trong đời sống, trầu cau đă là nơi khởi đầu cho bao mối lương duyên trong thi ca, nhạc hoạ: "Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi/Này của Xuân Hương đă quệt rồi/Có phải duyên nhau th́ thắm lại/Đừng xanh như lá bạc như vôi" (Hồ Xuân Hương). Hoặc dịu dàng đến t́nh tứ: "Nhà anh có một giàn trầu / Nhà em có một giàn cau liên pḥng / Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?" (Nguyễn Bính).
Đâu rồi cái duyên...?
Ngày nay, không nhiều người c̣n ăn trầu nhưng vẫn âm thầm nhớ, da diết nhớ cái duyên nghĩa trầu cau trong câu chuyện cổ tích giản dị xưa. Phải chăng đó là cái duyên của sự chuyển hóa, của sự cách điệu. Trầu, cau, vôi, vỏ... tất cả nếu đứng riêng rẽ th́ mỗi thứ chỉ là cây, là đá, là lá, không có khả năng làm ấm, làm say ḷng người. Nhưng khi hợp lại, ḥa quyện, được ấp ủ trong môi miệng của con người, th́ tất cả bỗng biến đổi ấm áp.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang1/tet/xh/nguoiduatin-15cc.jpg
Ở Việt Nam, địa danh Mười tám thôn Vườn trầu (TP. Hồ Chí Minh) đă nổi tiếng hàng trăm năm nay. Đây là vùng đất có đặc điểm thổ nhưỡng tốt, phù hợp với cây trầu, cộng với kinh nghiệm của di dân, Mười tám thôn Vườn trầu trở thành nơi chuyên canh và cung cấp trầu cho khắp miền Nam.
Bây giờ về vùng đất bạt ngàn trầu xưa kia, chỉ c̣n rất ít mảnh vườn trầu nằm sâu trong hẻm. Ở chợ Bà Điểm, ngày càng ít hàng trầu cau và chủ yếu vẫn là khách đến mua cau cưới. Không c̣n cái thời các bà, các chị hăm hở lựa t́m trầu quế trầu cay và các cô gái trao cho người yêu chiếc khăn trầu t́nh tứ. Không ai coi "răng đen" màu nước trầu lóng lánh là "mùa thu tỏa nắng".
Đám cưới, lễ lạt, trầu cau sau khi chưng rồi cũng héo dần trên đĩa. Đôi khi, gặp những cụ bà ngồi đâu đó, tay quết cối trầu thật nhuyễn, ta thảng thốt nhận ra một nét đẹp vượt thời gian. Từ hàng trăm năm trước đến nay vẫn vậy, như một vầng sáng dịu ngọt đă ch́m hơn một nửa vào quá khứ.
Trẻ con lớn lên ở thành thị ngày càng ít biết đến h́nh ảnh những bà, những mẹ thong thả nhai trầu. Mắt long lanh, môi và má hồng hào trong nắng sớm mai ửng màu mật ong. H́nh ảnh ấy đẹp như cổ tích, khiến rất nhiều thế hệ người con xa xứ không ít lần bùi ngùi khi hoài hương.
Và cả những làng quê sau luỹ tre, h́nh ảnh những bà, những chị ăn trầu bây giờ cũng ngày càng ít. Nhưng tục ăn trầu đă trở thành một nét văn hóa không phai nḥa trong tâm hồn người Việt. Trong lễ cưới hỏi, trong các mâm thờ cúng dâng ông bà tổ tiên không thể thiếu cau, trầu.
Mai này không biết chúng ta có c̣n thấy được những người đàn bà thong thả nhai trầu. Mắt họ long lanh. Môi họ thắm đỏ và một mầu hồng nâu say say ửng trên đôi má, ấy là khi trầu đă bén duyên cau. Và vôi, và vỏ, và chút thuốc lào gợn dưới vành môi. Làn môi trên của người đàn bà ăn trầu được nhẹ cong lên một chút, như mọng hơn, như hờn dỗi, để làm lung linh thêm cái duyên nghĩa trầu cau.
Vẫn khắc sâu trong tâm tưởng
Những người đàn bà ăn trầu được bây giờ chỉ đếm trên đầu ngón tay trong làng trong phố. Nhưng tục ăn trầu bởi đă trở thành một nét văn hóa không phai nḥa trong tâm hồn người Việt nên vẫn tiếp nối trong các đám cưới, trong các món đồ lễ của các bà các cô dâng lên bàn thờ tổ tiên, cầu thần khấn Phật với ḷng thành kính. Và theo thời đại của những người răng trắng, tục ăn trầu đă biến cách. Chỉ c̣n là những miếng trầu têm cánh phượng gói trong phong giấy hồng báo hỉ nhỏ m mnbt67t
xíu. Chỉ c̣n là buồng cau nơn nường một vài trăm trái được tết giấy trang kim lấp lánh nằm xoăi dài trên quả cưới chú rể đội đến nhà bố mẹ cô dâu xin con gái người ta. Một lá trầu quế xinh xinh điểm duyên dáng những dấu tàn nhang, trên mặt lá trầu có phết chút vôi trắng, với một quả cau non đặt trên mâm đồ lễ dâng lên ông bà tổ tiên...
Những hàng trầu cau bây giờ v́ lăi không đủ trang trải thuế chợ, nên đă giạt ra mé ngoài cuối chợ, ngồi xập xệ dưới những mái hiên. Chủ yếu là khách đến mua cau cưới nhưng cũng không c̣n cái thời mà mỗi đám cưới người ta phải mua tới hai ba ngàn quả cau và vô số là trầu. Không c̣n là thời những tay đàn ông đàn bà hăm hở lựa t́m trầu quế trầu cay và các cô gái trao cho người yêu chiếc khăn trầu t́nh tứ. Đám cưới bây giờ các chú rể chỉ mua 100-200 quả cau. Rồi cũng chẳng mấy ai ăn, trầu cau héo dần trên đĩa, thỉnh thoảng mới được vài cụ già nhón lấy một miếng. Nhưng dù thế nào, các cụ cùng với gian hàng trầu cau vẫn ngồi đấy, như một người trung thành níu giữ cái duyên của một thời không thể lăng quên.
C̣n ít ỏi lắm những cụ bà c̣n gắn với duyên nghiệp trầu cau. Rồi họ cũng sẽ lần lượt họ sẽ thành những người thiên cổ, song chút hương xưa, chút duyên thầm của nét văn hóa này c̣n đó. C̣n một mạch ngầm toả lan trong ḍng máu của người Việt Nam không dễ ǵ mai một. Ngày nay, mặc dù trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, người ta không c̣n mời nhau ăn trầu nữa mà thay vào đó là những đồ ăn thức uống của thời hiện đại, nhưng h́nh ảnh người bà ngồi bên hiên nhà bỏm bẻm nhai trầu, vừa quạt vừa kể chuyện cổ tích cho đàn cháu nhỏ nghe sẽ vẫn khắc sâu trong tâm tưởng mỗi chúng ta.
Ngày xuân, trong khí xuân lành lạnh, nh́n những ḍng người xe chen nhau mải miết lo Tết cổ truyền, mà nôn nao nhớ mong một điều ǵ đó. Có lẽ là nhớ bà tôi đă yên nghỉ ở vùng đất vĩnh hằng và thuở sinh thời bà vẫn ăn trầu; là nhớ những cụ bà bán trầu, vài ba người trong họ đến nay c̣n sống, vẫn tiếp tục ngồi bên sạp trầu cau...
Nhật Anh
Từ hàng trăm năm trước đến nay vẫn vậy, như một vầng sáng dịu ngọt dù đă ch́m hơn một nửa vào quá khứ nhưng nửa c̣n lại vẫn hiện hữu bất diệt trong tâm tưởng người Việt theo thời gian.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang1/tet/xh/nguoiduatin-15.jpg
Tỷ phú Mỹ Bill Gates được một liền chị Quan họ mời trầu cánh phượng tại Bắc Ninh năm 2006
Ăn trầu - một mỹ tục văn hóa người Việt
Tục ăn trầu của người Việt bắt đầu từ câu chuyện cổ tích về t́nh cảm vợ chồng thủy chung, anh em gắn bó, t́m nhau vượt non vượt suối và cùng hóa thành trầu, thân cau, tảng đá quấn quưt bên nhau. Cùng với câu chuyện t́nh cảm động ấy, truyền thuyết, Vua Hùng đă cho thử lấy lá trầu ăn chung quả cau và vôi từ tảng đá nung xốp th́ thấy vị cay cay, nồng đượm như mối t́nh của ba người. Vậy là, một chút vôi từ đá, lá trầu, miếng cau cuốn vào nhau, càng ăn càng say, càng thấm thía, mắt sáng môi đỏ, ấm áp ḷng người.
"Miếng trầu đầu câu chuyện”, là biểu tượng cho sự tôn kính, phổ biến dùng trong các lễ tế thần, tế gia tiên, lễ tang, lễ cưới, lễ mừng, lễ thọ... Trong chuyện cưới hỏi ngày xưa cho tới ngày nay, những quả cau, miếng trầu luôn chiếm vị trí rất quan trọng, nó như sợi dây kết chặt mối lương duyên cho những đôi trai gái thành vợ thành chồng.
Tục lệ ăn trầu đă trở thành một tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người xưa, miếng trầu gồm có một miếng cau tươi (hoặc khô), một miếng vỏ, một lá trầu và một chút vôi. Khi ăn vào sẽ có vị cay, thơm, ngoài ra c̣n làm chắc răng, sạch miệng.
Theo thời đại, tục ăn trầu chỉ c̣n là những miếng trầu têm cánh phượng gói trong phong giấy hồng báo hỉ nhỏ xíu. Trầu cau có khi bày ra không phải để mời nhau "đưa cay" cho câu chuyện thêm ấm nồng nhưng vẫn có ư nghĩa "là đầu câu chuyện", luôn xuất hiện nơi thành kính, lễ lạt và quan trọng hơn, nó được ngầm hiểu về sự thuỷ chung, keo sơn, gắn bó của ḷng người.
Không chỉ gần gũi, thân thiết trong đời sống, trầu cau đă là nơi khởi đầu cho bao mối lương duyên trong thi ca, nhạc hoạ: "Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi/Này của Xuân Hương đă quệt rồi/Có phải duyên nhau th́ thắm lại/Đừng xanh như lá bạc như vôi" (Hồ Xuân Hương). Hoặc dịu dàng đến t́nh tứ: "Nhà anh có một giàn trầu / Nhà em có một giàn cau liên pḥng / Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông/ Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?" (Nguyễn Bính).
Đâu rồi cái duyên...?
Ngày nay, không nhiều người c̣n ăn trầu nhưng vẫn âm thầm nhớ, da diết nhớ cái duyên nghĩa trầu cau trong câu chuyện cổ tích giản dị xưa. Phải chăng đó là cái duyên của sự chuyển hóa, của sự cách điệu. Trầu, cau, vôi, vỏ... tất cả nếu đứng riêng rẽ th́ mỗi thứ chỉ là cây, là đá, là lá, không có khả năng làm ấm, làm say ḷng người. Nhưng khi hợp lại, ḥa quyện, được ấp ủ trong môi miệng của con người, th́ tất cả bỗng biến đổi ấm áp.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/huebt/2012/thang1/tet/xh/nguoiduatin-15cc.jpg
Ở Việt Nam, địa danh Mười tám thôn Vườn trầu (TP. Hồ Chí Minh) đă nổi tiếng hàng trăm năm nay. Đây là vùng đất có đặc điểm thổ nhưỡng tốt, phù hợp với cây trầu, cộng với kinh nghiệm của di dân, Mười tám thôn Vườn trầu trở thành nơi chuyên canh và cung cấp trầu cho khắp miền Nam.
Bây giờ về vùng đất bạt ngàn trầu xưa kia, chỉ c̣n rất ít mảnh vườn trầu nằm sâu trong hẻm. Ở chợ Bà Điểm, ngày càng ít hàng trầu cau và chủ yếu vẫn là khách đến mua cau cưới. Không c̣n cái thời các bà, các chị hăm hở lựa t́m trầu quế trầu cay và các cô gái trao cho người yêu chiếc khăn trầu t́nh tứ. Không ai coi "răng đen" màu nước trầu lóng lánh là "mùa thu tỏa nắng".
Đám cưới, lễ lạt, trầu cau sau khi chưng rồi cũng héo dần trên đĩa. Đôi khi, gặp những cụ bà ngồi đâu đó, tay quết cối trầu thật nhuyễn, ta thảng thốt nhận ra một nét đẹp vượt thời gian. Từ hàng trăm năm trước đến nay vẫn vậy, như một vầng sáng dịu ngọt đă ch́m hơn một nửa vào quá khứ.
Trẻ con lớn lên ở thành thị ngày càng ít biết đến h́nh ảnh những bà, những mẹ thong thả nhai trầu. Mắt long lanh, môi và má hồng hào trong nắng sớm mai ửng màu mật ong. H́nh ảnh ấy đẹp như cổ tích, khiến rất nhiều thế hệ người con xa xứ không ít lần bùi ngùi khi hoài hương.
Và cả những làng quê sau luỹ tre, h́nh ảnh những bà, những chị ăn trầu bây giờ cũng ngày càng ít. Nhưng tục ăn trầu đă trở thành một nét văn hóa không phai nḥa trong tâm hồn người Việt. Trong lễ cưới hỏi, trong các mâm thờ cúng dâng ông bà tổ tiên không thể thiếu cau, trầu.
Mai này không biết chúng ta có c̣n thấy được những người đàn bà thong thả nhai trầu. Mắt họ long lanh. Môi họ thắm đỏ và một mầu hồng nâu say say ửng trên đôi má, ấy là khi trầu đă bén duyên cau. Và vôi, và vỏ, và chút thuốc lào gợn dưới vành môi. Làn môi trên của người đàn bà ăn trầu được nhẹ cong lên một chút, như mọng hơn, như hờn dỗi, để làm lung linh thêm cái duyên nghĩa trầu cau.
Vẫn khắc sâu trong tâm tưởng
Những người đàn bà ăn trầu được bây giờ chỉ đếm trên đầu ngón tay trong làng trong phố. Nhưng tục ăn trầu bởi đă trở thành một nét văn hóa không phai nḥa trong tâm hồn người Việt nên vẫn tiếp nối trong các đám cưới, trong các món đồ lễ của các bà các cô dâng lên bàn thờ tổ tiên, cầu thần khấn Phật với ḷng thành kính. Và theo thời đại của những người răng trắng, tục ăn trầu đă biến cách. Chỉ c̣n là những miếng trầu têm cánh phượng gói trong phong giấy hồng báo hỉ nhỏ m mnbt67t
xíu. Chỉ c̣n là buồng cau nơn nường một vài trăm trái được tết giấy trang kim lấp lánh nằm xoăi dài trên quả cưới chú rể đội đến nhà bố mẹ cô dâu xin con gái người ta. Một lá trầu quế xinh xinh điểm duyên dáng những dấu tàn nhang, trên mặt lá trầu có phết chút vôi trắng, với một quả cau non đặt trên mâm đồ lễ dâng lên ông bà tổ tiên...
Những hàng trầu cau bây giờ v́ lăi không đủ trang trải thuế chợ, nên đă giạt ra mé ngoài cuối chợ, ngồi xập xệ dưới những mái hiên. Chủ yếu là khách đến mua cau cưới nhưng cũng không c̣n cái thời mà mỗi đám cưới người ta phải mua tới hai ba ngàn quả cau và vô số là trầu. Không c̣n là thời những tay đàn ông đàn bà hăm hở lựa t́m trầu quế trầu cay và các cô gái trao cho người yêu chiếc khăn trầu t́nh tứ. Đám cưới bây giờ các chú rể chỉ mua 100-200 quả cau. Rồi cũng chẳng mấy ai ăn, trầu cau héo dần trên đĩa, thỉnh thoảng mới được vài cụ già nhón lấy một miếng. Nhưng dù thế nào, các cụ cùng với gian hàng trầu cau vẫn ngồi đấy, như một người trung thành níu giữ cái duyên của một thời không thể lăng quên.
C̣n ít ỏi lắm những cụ bà c̣n gắn với duyên nghiệp trầu cau. Rồi họ cũng sẽ lần lượt họ sẽ thành những người thiên cổ, song chút hương xưa, chút duyên thầm của nét văn hóa này c̣n đó. C̣n một mạch ngầm toả lan trong ḍng máu của người Việt Nam không dễ ǵ mai một. Ngày nay, mặc dù trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày, người ta không c̣n mời nhau ăn trầu nữa mà thay vào đó là những đồ ăn thức uống của thời hiện đại, nhưng h́nh ảnh người bà ngồi bên hiên nhà bỏm bẻm nhai trầu, vừa quạt vừa kể chuyện cổ tích cho đàn cháu nhỏ nghe sẽ vẫn khắc sâu trong tâm tưởng mỗi chúng ta.
Ngày xuân, trong khí xuân lành lạnh, nh́n những ḍng người xe chen nhau mải miết lo Tết cổ truyền, mà nôn nao nhớ mong một điều ǵ đó. Có lẽ là nhớ bà tôi đă yên nghỉ ở vùng đất vĩnh hằng và thuở sinh thời bà vẫn ăn trầu; là nhớ những cụ bà bán trầu, vài ba người trong họ đến nay c̣n sống, vẫn tiếp tục ngồi bên sạp trầu cau...
Nhật Anh