johnnydan9
01-27-2012, 20:18
Ở nước ta, văn hóa gia tộc mang nhiều đặc trưng riêng, thú vị qua chiều dài phát triển của lịch sử. Nét đẹp văn hóa của ḍng họ, gia tộc ḥa cùng văn hóa địa phương, văn hóa dân tộc để cùng duy tŕ và phát triển...
Theo TS Nguyễn Xuân Kính, người Trung Quốc có 926 họ, người Hàn Quốc có 274 họ, người Anh có khoảng 16 ngàn họ; riêng người Nhật dẫn đầu với 100 ngàn họ. C̣n việc xác định có bao nhiêu ḍng họ ở Việt Nam là một công việc khó khăn v́ có 2 thực tế mà ai cũng biết, những người mang cùng một họ chưa chắc đă đồng tông; ngược lại, những người hiện nay mang họ khác nhau nhưng rất có thể có cùng một họ, do hoàn cảnh của lịch sử...
C̣n theo ông Vơ Ngọc An, Phó Giám đốc Hội đồng khoa học Trung tâm UNESCO nghiên cứu các ḍng họ Việt Nam, dường như một thiết chế văn hóa ḍng họ Việt Nam đă và đang định h́nh, h́nh thành hoàn chỉnh từ cơ sở, tới cấp quốc gia. Đó là: Nhà với gia đường, họ với từ đường, nhiều họ tộc của một xă ấp với đ́nh, thành phố với tổ đ́nh và trăm họ cấp quốc gia với Đền Hùng. Gia đường, từ đường, đ́nh, tổ đ́nh và cao nhất là đền Hùng như biểu trưng cho một thiết chế văn hóa của ḍng họ Việt Nam.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201201/original/images650454_Thu_vi_ van_hoa_gia_toc_Viet .jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Tháng 4-2009, ông Đặng Lên (phải) đại diện gia tộc họ Đặng ở Lư Sơn trao tặng tờ lệnh quư liên quan đến Hoàng Sa cho quốc gia
</td> </tr> </tbody> </table> Những gia tộc danh giá
Ở nước ta, nhiều ḍng họ truyền giữ được riềng mối gia tộc cho đến nay một cách vững vàng, thông qua các quy ước bất thành văn. Ví như ḍng họ Tôn Thất luôn có quy ước là Tôn Thất và Tôn Nữ (hai nhánh nam và nữ của hoàng tộc Huế) không được lấy nhau...
Việc giữ ǵn gia phong, tôn vinh công đức tổ tiên xây đắp truyền thống ḍng họ cũng là một phần quan trọng trong văn hóa họ tộc. Có lẽ không đâu như Việt Nam, duy tŕ và xây đắp truyền thống ḍng họ trong văn hóa họ tộc lại tạo nên nhiều điều hết sức thú vị, đáng trân trọng. Có những ḍng họ mà con cháu vài chục đời sau vẫn sống bằng nghề truyền thống của cha ông, lại có những ḍng họ xuyên suốt gia phả đều truyền nối nhau những tài năng nổi trội trong cùng một lĩnh vực.
Nhắc đến người có công lớn trong tôn tạo, phát triển âm nhạc Việt có lẽ không ai không biết đến giáo sư Trần Văn Khê. Ít người biết rằng, gia tộc của GS Khê chính là một "gia tộc âm nhạc" mà điểm sơ qua từ giữa thế kỉ XIX đến nay đă có đến 8 nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu, mà thế hệ mới nhất là GS Trần Quang Hải đạt kỉ lục dùng muỗng để tạo ra nhiều tiết tấu âm thanh đặc sắc, được mệnh danh là "vua muỗng". Sự nghiệp âm nhạc của gia tộc GS Khê cũng gắn liền với sự nghiệp cách mạng và tinh thần dân tộc, hy sinh v́ đất nước trong đó có những người như Nguyễn Thị Dành, Trần Ngọc Viện, Nguyễn Mỹ Ca...
Cũng có nhiều gia tộc nức tiếng về vơ nghệ mà đời nào cũng có một vài truyền nhân xuất sắc, nắm giữ các bí kíp vơ công chân truyền của ḍng họ. Các ḍng họ này tồn tại nhiều nhất ở B́nh Định, trong đó có nhiều ḍng họ có phát xuất từ những nghĩa quân Tây Sơn khi xưa.
Ví như gia tộc của diễn viên điện ảnh Nguyễn Chánh Tín cũng là một gia tộc được biết đến với vơ công được truyền qua nhiều thế hệ, trong đó ông nội của Nguyễn Chánh Tín là Nguyễn Chánh từng nổi danh v́ hạ hổ dữ, đánh đuổi thảo khấu; ông Nguyễn Chánh Minh, cha Nguyễn Chánh Tín, là một vơ sĩ bất khả chiến bại trên các sàn đấu Sài G̣n thời Pháp thuộc. Hiện Nguyễn Chánh Tín là người nắm giữ những bí kíp vơ công của gia tộc c̣n một truyền nhân khác cũng khá nổi tiếng của gia tộc này là diễn viên điện ảnh- ngôi sao vơ thuật Jonny Trí Nguyễn.
Ngoài các gia tộc có tiếng trong việc ǵn giữ các truyền thống của ḍng họ được gọi bằng các danh xưng như gia tộc thi ca, gia tộc vơ nghệ... ở thời đại của kinh tế thị trường, một định nghĩa mới đă được h́nh thành: Gia tộc doanh nhân.
Văn hóa gia tộc thời @
Ở thời đại của công nghệ số hoá, rất nhiều người lo lắng cho sự tồn tại của văn hóa giatộc khi phải đối mặt với sự phá vỡ các cấu trúc truyền thống, xuống cấp của các giá trị đạo đức, chủ nghĩa cá nhân phát triển...
Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu đă cho thấy, văn hóa gia tộc vẫn tồn tại vững vàng ở thời ḱ mà rất nhiều truyền thống dần mất đi, h́nh thức duy tŕ và phát triển của văn hóa gia tộc cũng thay đổi, hiện đại hóa. Có thể dễ dàng t́m thấy các website của họ tộc được thành lập trên mạng internet: hopham.vn, thantoc.vn, truongtoc.vn, doantoc.vn...
Các trang web này không chỉ là một công cụ để các họ tộc biểu dương truyền thống và ḷng tự hào về ḍng họ ḿnh mà quan trọng hơn, c̣n là cầu nối để con cháu trong họ, những công dân thời @ tiếp cận, t́m hiểu về truyền thống gia tộc ḿnh. Đối với những người con tha phương, các Việt kiều, du học sinh th́ điều này càng có quư giá hơn, là nơi gặp gỡ những người trong họ, là dây neo lưu giữ họ luôn gắn kết với gia đ́nh, quê hương...Đáp ứng nhu cầu về duy tŕ phát triển gia tộc thông qua mạng intenet, cũng đă có nhiều dịch vụ xây dựng cây gia phả tiện ích và lưu trữ online...
Điều đáng mừng là từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, đă có sự khởi sắc của văn hóa gia tộc, nhiều nơi đă dịch, sưu tầm, phiên âm gia phả, tộc phả để thông qua đó liên kết nhau, t́m về quê hương bản quán, nguồn cội họ tộc. Theo GS Mạc Đường, ở thời đại của sự hưởng thụ vật chất, con người ngày càng vô cảm, nhiều hành động phi nhân tính, nhiều cảnh bất hạnh chưa từng có đă xảy ra... Con đường đúng đắn nhất chính là trở lại công thức: Con người gắn kết trong mối quan hệ cha mẹ, tổ tiên. Đó là sự tồn tại và phát triển cần có của văn hóa ḍng tộc và con người trong thời đại hiện kim…
<table class="quote center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>Theo đại diện Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, hiện nay nước ta có 694 ḍng họ, với khoảng 300 ḍng họ lớn. Mỗi ḍng họ bao gồm hàng chục ngàn chi họ cùng họ, v́ nhiều lẽ họ chưa nhận nhau được. Khuynh hướng hiện nay, các họ liên kết với nhau từng họ tộc, gọi là Ban liên lạc. Tiêu chí của các ḍng họ là đoàn kết họ tộc, tạo phúc đức cho con cái, thờ cúng ông bà, chăm lo gia phả, khuyến học làm công tác xă hội...</td> </tr> </tbody> </table> Mai Ngọc
Theo TS Nguyễn Xuân Kính, người Trung Quốc có 926 họ, người Hàn Quốc có 274 họ, người Anh có khoảng 16 ngàn họ; riêng người Nhật dẫn đầu với 100 ngàn họ. C̣n việc xác định có bao nhiêu ḍng họ ở Việt Nam là một công việc khó khăn v́ có 2 thực tế mà ai cũng biết, những người mang cùng một họ chưa chắc đă đồng tông; ngược lại, những người hiện nay mang họ khác nhau nhưng rất có thể có cùng một họ, do hoàn cảnh của lịch sử...
C̣n theo ông Vơ Ngọc An, Phó Giám đốc Hội đồng khoa học Trung tâm UNESCO nghiên cứu các ḍng họ Việt Nam, dường như một thiết chế văn hóa ḍng họ Việt Nam đă và đang định h́nh, h́nh thành hoàn chỉnh từ cơ sở, tới cấp quốc gia. Đó là: Nhà với gia đường, họ với từ đường, nhiều họ tộc của một xă ấp với đ́nh, thành phố với tổ đ́nh và trăm họ cấp quốc gia với Đền Hùng. Gia đường, từ đường, đ́nh, tổ đ́nh và cao nhất là đền Hùng như biểu trưng cho một thiết chế văn hóa của ḍng họ Việt Nam.
<table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>http://www.phapluatvn.vn/dataimages/201201/original/images650454_Thu_vi_ van_hoa_gia_toc_Viet .jpg</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Tháng 4-2009, ông Đặng Lên (phải) đại diện gia tộc họ Đặng ở Lư Sơn trao tặng tờ lệnh quư liên quan đến Hoàng Sa cho quốc gia
</td> </tr> </tbody> </table> Những gia tộc danh giá
Ở nước ta, nhiều ḍng họ truyền giữ được riềng mối gia tộc cho đến nay một cách vững vàng, thông qua các quy ước bất thành văn. Ví như ḍng họ Tôn Thất luôn có quy ước là Tôn Thất và Tôn Nữ (hai nhánh nam và nữ của hoàng tộc Huế) không được lấy nhau...
Việc giữ ǵn gia phong, tôn vinh công đức tổ tiên xây đắp truyền thống ḍng họ cũng là một phần quan trọng trong văn hóa họ tộc. Có lẽ không đâu như Việt Nam, duy tŕ và xây đắp truyền thống ḍng họ trong văn hóa họ tộc lại tạo nên nhiều điều hết sức thú vị, đáng trân trọng. Có những ḍng họ mà con cháu vài chục đời sau vẫn sống bằng nghề truyền thống của cha ông, lại có những ḍng họ xuyên suốt gia phả đều truyền nối nhau những tài năng nổi trội trong cùng một lĩnh vực.
Nhắc đến người có công lớn trong tôn tạo, phát triển âm nhạc Việt có lẽ không ai không biết đến giáo sư Trần Văn Khê. Ít người biết rằng, gia tộc của GS Khê chính là một "gia tộc âm nhạc" mà điểm sơ qua từ giữa thế kỉ XIX đến nay đă có đến 8 nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu, mà thế hệ mới nhất là GS Trần Quang Hải đạt kỉ lục dùng muỗng để tạo ra nhiều tiết tấu âm thanh đặc sắc, được mệnh danh là "vua muỗng". Sự nghiệp âm nhạc của gia tộc GS Khê cũng gắn liền với sự nghiệp cách mạng và tinh thần dân tộc, hy sinh v́ đất nước trong đó có những người như Nguyễn Thị Dành, Trần Ngọc Viện, Nguyễn Mỹ Ca...
Cũng có nhiều gia tộc nức tiếng về vơ nghệ mà đời nào cũng có một vài truyền nhân xuất sắc, nắm giữ các bí kíp vơ công chân truyền của ḍng họ. Các ḍng họ này tồn tại nhiều nhất ở B́nh Định, trong đó có nhiều ḍng họ có phát xuất từ những nghĩa quân Tây Sơn khi xưa.
Ví như gia tộc của diễn viên điện ảnh Nguyễn Chánh Tín cũng là một gia tộc được biết đến với vơ công được truyền qua nhiều thế hệ, trong đó ông nội của Nguyễn Chánh Tín là Nguyễn Chánh từng nổi danh v́ hạ hổ dữ, đánh đuổi thảo khấu; ông Nguyễn Chánh Minh, cha Nguyễn Chánh Tín, là một vơ sĩ bất khả chiến bại trên các sàn đấu Sài G̣n thời Pháp thuộc. Hiện Nguyễn Chánh Tín là người nắm giữ những bí kíp vơ công của gia tộc c̣n một truyền nhân khác cũng khá nổi tiếng của gia tộc này là diễn viên điện ảnh- ngôi sao vơ thuật Jonny Trí Nguyễn.
Ngoài các gia tộc có tiếng trong việc ǵn giữ các truyền thống của ḍng họ được gọi bằng các danh xưng như gia tộc thi ca, gia tộc vơ nghệ... ở thời đại của kinh tế thị trường, một định nghĩa mới đă được h́nh thành: Gia tộc doanh nhân.
Văn hóa gia tộc thời @
Ở thời đại của công nghệ số hoá, rất nhiều người lo lắng cho sự tồn tại của văn hóa giatộc khi phải đối mặt với sự phá vỡ các cấu trúc truyền thống, xuống cấp của các giá trị đạo đức, chủ nghĩa cá nhân phát triển...
Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu đă cho thấy, văn hóa gia tộc vẫn tồn tại vững vàng ở thời ḱ mà rất nhiều truyền thống dần mất đi, h́nh thức duy tŕ và phát triển của văn hóa gia tộc cũng thay đổi, hiện đại hóa. Có thể dễ dàng t́m thấy các website của họ tộc được thành lập trên mạng internet: hopham.vn, thantoc.vn, truongtoc.vn, doantoc.vn...
Các trang web này không chỉ là một công cụ để các họ tộc biểu dương truyền thống và ḷng tự hào về ḍng họ ḿnh mà quan trọng hơn, c̣n là cầu nối để con cháu trong họ, những công dân thời @ tiếp cận, t́m hiểu về truyền thống gia tộc ḿnh. Đối với những người con tha phương, các Việt kiều, du học sinh th́ điều này càng có quư giá hơn, là nơi gặp gỡ những người trong họ, là dây neo lưu giữ họ luôn gắn kết với gia đ́nh, quê hương...Đáp ứng nhu cầu về duy tŕ phát triển gia tộc thông qua mạng intenet, cũng đă có nhiều dịch vụ xây dựng cây gia phả tiện ích và lưu trữ online...
Điều đáng mừng là từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, đă có sự khởi sắc của văn hóa gia tộc, nhiều nơi đă dịch, sưu tầm, phiên âm gia phả, tộc phả để thông qua đó liên kết nhau, t́m về quê hương bản quán, nguồn cội họ tộc. Theo GS Mạc Đường, ở thời đại của sự hưởng thụ vật chất, con người ngày càng vô cảm, nhiều hành động phi nhân tính, nhiều cảnh bất hạnh chưa từng có đă xảy ra... Con đường đúng đắn nhất chính là trở lại công thức: Con người gắn kết trong mối quan hệ cha mẹ, tổ tiên. Đó là sự tồn tại và phát triển cần có của văn hóa ḍng tộc và con người trong thời đại hiện kim…
<table class="quote center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td>Theo đại diện Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, hiện nay nước ta có 694 ḍng họ, với khoảng 300 ḍng họ lớn. Mỗi ḍng họ bao gồm hàng chục ngàn chi họ cùng họ, v́ nhiều lẽ họ chưa nhận nhau được. Khuynh hướng hiện nay, các họ liên kết với nhau từng họ tộc, gọi là Ban liên lạc. Tiêu chí của các ḍng họ là đoàn kết họ tộc, tạo phúc đức cho con cái, thờ cúng ông bà, chăm lo gia phả, khuyến học làm công tác xă hội...</td> </tr> </tbody> </table> Mai Ngọc