tonycarter
01-28-2012, 02:58
Với niềm đam mê chữ Hán và nghệ thuật thư pháp, thầy dạy văn Nguyễn Duy Đối tích cực t́m ṭi, khổ luyện để trở thành nhà thư pháp nổi tiếng.
Ngày cận Tết, căn nhà nhỏ nằm bên tỉnh lộ 538 thuộc thị trấn Yên Thành (Yên Thành, Nghệ An) của thầy giáo, nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối tấp nập người vào ra. Nhiều người đến xin chữ treo Tết, người đến nhờ thầy đi viết chữ ở các cổng đ́nh, chùa, nhà thờ họ... Dưới gốc đào đang nở rộ đón xuân, nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối (74 tuổi) vừa múa bút trên giấy điều vừa tâm sự về cuộc đời.
Sinh ra tại đất Yên Thành, từ lúc 5 tuổi, Nguyễn Duy Đối đă được đi học chữ quốc ngữ và chữ Hán của cụ Vũ Hường và cụ Hoàng Diệu, hai cụ đồ nho nổi tiếng xứ Nghệ thời bấy giờ. Vốn thông minh nên Nguyễn Duy Đối học giỏi, được thầy khen là viết chữ đẹp nhất lớp.
Dù rất đam mê Hán học nhưng Nguyễn Duy Đối phải tạm gác lại để chuyên tâm học phổ thông. Sau khi tốt nghiệp trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng năm 1959, Nguyễn Duy Đối về quê Yên Thành dạy học. Mấy năm sau, ông tiếp tục học đại học rồi về quê làm thầy giáo dạy Văn. Ở huyện Yên Thành, nói đến thầy Đối ai cũng biết tiếng bởi sự đức độ, dạy giỏi và hết ḷng v́ học sinh.
<table border="0" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody><tr> <td>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet2.jpg (http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet2.jpg)</td></tr> <tr> <td class="Image">Nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối đang thực hiện một tác phẩm thư pháp. Ảnh: N.K.
</td></tr></tbody></table> Không quên niềm đam mê chữ Hán, thầy Nguyễn Duy Đối thường xuyên mua tài liệu, sách về Khổng Tử, Tôn Tử, Mạnh Tử, Kinh Dịch… để nghiên cứu. Sau những buổi lên lớp, thầy Đối lại t́m đến nhà thư pháp nổi tiếng Nguyễn Thọ Đạt để học và đi các đ́nh chùa, miếu mạo, lăng tẩm nghiên cứu về thư pháp. "Tuy đă biết sơ qua từ nhỏ nhưng theo yêu cầu của thầy giáo, tôi phải học lại. Bắt đầu là cách mài mực, cầm bút rồi mới được tập viết chữ", ông Đối kể lại.
Nhiều hôm, để thử học tṛ, người thầy giáo đứng phía sau xem tṛ viết rồi bất ngờ rút chiếc bút khỏi tay. Chàng học tṛ liền bị thầy phê b́nh bởi người viết thư pháp mà bị cướp mất bút là chưa đạt, chưa toàn tâm, toàn ư. "Muốn viết được thư pháp đẹp và đạt th́ phải luyện gân cốt vừa cứng vừa mềm dẻo, văn vơ song toàn. Phải viết bằng cả tâm - ư- trí- lực, không chỉ rèn tay, rèn chữ mà c̣n rèn cả tâm", ông Nguyễn Duy Đối nhớ lại những lời chỉ dạy của thầy.
Vâng lời thầy, Nguyễn Duy Đối ngày đêm luyện tập. Sau hơn 2 năm khổ luyện, những con chữ của Nguyễn Duy Đối được thầy khen đẹp, có thần thái và có thể tự ḿnh viết thư pháp mà không cần thầy giám sát nữa.
Từ ngày trở thành nhà thư pháp, tên tuổi của Nguyễn Duy Đối nổi tiếng khắp vùng, căn nhà nhỏ của thầy chật cứng người đến xin chữ. Sau này, khi đă nghỉ hưu, toàn bộ tâm trí của ông đều dành cho thư pháp và Nguyễn Duy Đối cũng trở thành nhà thư pháp chuyên nghiệp, lần lượt khẳng định ḿnh trong những cuộc triển lăm và những công tŕnh đồ sộ.
Ba lần triển lăm thư pháp ở thành phố Vinh, ông Nguyễn Duy Đối được đánh giá là xuất sắc nhất. Năm 2009, Nguyễn Duy Đối bắt tay viết cuốn "Hồ Chí Minh Hán tự thi tuyển" bằng thư pháp với 79 bài thơ chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên giấy khổ lớn, đóng thành sách với kích thước cao 79 cm bề ngang 54 cm. Sau nhiều lần mang đi triển lăm, được nhiều người hỏi mua với giá cao nhưng ông Đối không bán mà tặng lại cuốn sách khổng lồ cho thư viện tỉnh Nghệ An để đông đảo nhân dân được chiêm ngưỡng.
<table border="0" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody><tr> <td>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet1.jpg (http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet1.jpg)</td></tr> <tr> <td class="Image">Ông đồ Nguyễn Duy Đối hướng dẫn đứa cháu nội viết thư pháp. Ảnh: N.K.</td></tr></tbody></table> Tên tuổi của ông đồ Nguyễn Duy Đối ngày càng được khẳng định không chỉ ở xứ Nghệ mà giới thư pháp trong nước cũng dành cho ông những cái nh́n trân trọng. Cố thư pháp gia hàng đầu Việt Nam Lê Xuân Hoà từng nhận xét: “Thư pháp Nguyễn Duy Đối đă đạt đến độ tổng hoà cả tâm - ư - khí - lực. Người viết thư pháp như vậy hiện nay chỉ đếm được trên đầu ngón tay”.
Những ngày trước và sau Tết Nhâm Th́n, ngôi nhà của ông đồ Nguyễn Duy Đối chật kín người từ khắp Nam chí Bắc kéo về xin chữ. Những lúc này, các con, cháu của ông phải phụ giúp mài mực, ra giấy để ông kịp cho chữ. Dù người đến xin chữ rất nhiều, nhưng ông không bao giờ lấy tiền. Nhiều người t́m cách gửi quà biếu để cảm ơn nhưng cũng bị ông từ chối.
"Nếu viết thư pháp để lấy tiền th́ không thành thư pháp được mà trở thành bán chữ. Với tôi, được viết thư pháp, được phục vụ mọi người là niềm vui, là đam mê và là lẽ sống. Một con chữ rất nhỏ có thể góp vui được cho nhiều người, góp thêm không khí Tết cho gia đ́nh đi xin chữ là tôi măn nguyện lắm rồi", nhà thư pháp già vừa kể vừa hướng dẫn đứa cháu nội cách cầm bút.
Nguyên Khoa
VNExpress
<ins style="display: inline-table; border: medium none; height: 90px; margin: 0pt; padding: 0pt; position: relative; visibility: visible; width: 728px;"><ins id="aswift_3_anchor" style="display: block; border: medium none; height: 90px; margin: 0pt; padding: 0pt; position: relative; visibility: visible; width: 728px;"></ins></ins>
Ngày cận Tết, căn nhà nhỏ nằm bên tỉnh lộ 538 thuộc thị trấn Yên Thành (Yên Thành, Nghệ An) của thầy giáo, nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối tấp nập người vào ra. Nhiều người đến xin chữ treo Tết, người đến nhờ thầy đi viết chữ ở các cổng đ́nh, chùa, nhà thờ họ... Dưới gốc đào đang nở rộ đón xuân, nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối (74 tuổi) vừa múa bút trên giấy điều vừa tâm sự về cuộc đời.
Sinh ra tại đất Yên Thành, từ lúc 5 tuổi, Nguyễn Duy Đối đă được đi học chữ quốc ngữ và chữ Hán của cụ Vũ Hường và cụ Hoàng Diệu, hai cụ đồ nho nổi tiếng xứ Nghệ thời bấy giờ. Vốn thông minh nên Nguyễn Duy Đối học giỏi, được thầy khen là viết chữ đẹp nhất lớp.
Dù rất đam mê Hán học nhưng Nguyễn Duy Đối phải tạm gác lại để chuyên tâm học phổ thông. Sau khi tốt nghiệp trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng năm 1959, Nguyễn Duy Đối về quê Yên Thành dạy học. Mấy năm sau, ông tiếp tục học đại học rồi về quê làm thầy giáo dạy Văn. Ở huyện Yên Thành, nói đến thầy Đối ai cũng biết tiếng bởi sự đức độ, dạy giỏi và hết ḷng v́ học sinh.
<table border="0" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody><tr> <td>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet2.jpg (http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet2.jpg)</td></tr> <tr> <td class="Image">Nhà thư pháp Nguyễn Duy Đối đang thực hiện một tác phẩm thư pháp. Ảnh: N.K.
</td></tr></tbody></table> Không quên niềm đam mê chữ Hán, thầy Nguyễn Duy Đối thường xuyên mua tài liệu, sách về Khổng Tử, Tôn Tử, Mạnh Tử, Kinh Dịch… để nghiên cứu. Sau những buổi lên lớp, thầy Đối lại t́m đến nhà thư pháp nổi tiếng Nguyễn Thọ Đạt để học và đi các đ́nh chùa, miếu mạo, lăng tẩm nghiên cứu về thư pháp. "Tuy đă biết sơ qua từ nhỏ nhưng theo yêu cầu của thầy giáo, tôi phải học lại. Bắt đầu là cách mài mực, cầm bút rồi mới được tập viết chữ", ông Đối kể lại.
Nhiều hôm, để thử học tṛ, người thầy giáo đứng phía sau xem tṛ viết rồi bất ngờ rút chiếc bút khỏi tay. Chàng học tṛ liền bị thầy phê b́nh bởi người viết thư pháp mà bị cướp mất bút là chưa đạt, chưa toàn tâm, toàn ư. "Muốn viết được thư pháp đẹp và đạt th́ phải luyện gân cốt vừa cứng vừa mềm dẻo, văn vơ song toàn. Phải viết bằng cả tâm - ư- trí- lực, không chỉ rèn tay, rèn chữ mà c̣n rèn cả tâm", ông Nguyễn Duy Đối nhớ lại những lời chỉ dạy của thầy.
Vâng lời thầy, Nguyễn Duy Đối ngày đêm luyện tập. Sau hơn 2 năm khổ luyện, những con chữ của Nguyễn Duy Đối được thầy khen đẹp, có thần thái và có thể tự ḿnh viết thư pháp mà không cần thầy giám sát nữa.
Từ ngày trở thành nhà thư pháp, tên tuổi của Nguyễn Duy Đối nổi tiếng khắp vùng, căn nhà nhỏ của thầy chật cứng người đến xin chữ. Sau này, khi đă nghỉ hưu, toàn bộ tâm trí của ông đều dành cho thư pháp và Nguyễn Duy Đối cũng trở thành nhà thư pháp chuyên nghiệp, lần lượt khẳng định ḿnh trong những cuộc triển lăm và những công tŕnh đồ sộ.
Ba lần triển lăm thư pháp ở thành phố Vinh, ông Nguyễn Duy Đối được đánh giá là xuất sắc nhất. Năm 2009, Nguyễn Duy Đối bắt tay viết cuốn "Hồ Chí Minh Hán tự thi tuyển" bằng thư pháp với 79 bài thơ chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên giấy khổ lớn, đóng thành sách với kích thước cao 79 cm bề ngang 54 cm. Sau nhiều lần mang đi triển lăm, được nhiều người hỏi mua với giá cao nhưng ông Đối không bán mà tặng lại cuốn sách khổng lồ cho thư viện tỉnh Nghệ An để đông đảo nhân dân được chiêm ngưỡng.
<table border="0" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody><tr> <td>http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet1.jpg (http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/19/c8/tet1.jpg)</td></tr> <tr> <td class="Image">Ông đồ Nguyễn Duy Đối hướng dẫn đứa cháu nội viết thư pháp. Ảnh: N.K.</td></tr></tbody></table> Tên tuổi của ông đồ Nguyễn Duy Đối ngày càng được khẳng định không chỉ ở xứ Nghệ mà giới thư pháp trong nước cũng dành cho ông những cái nh́n trân trọng. Cố thư pháp gia hàng đầu Việt Nam Lê Xuân Hoà từng nhận xét: “Thư pháp Nguyễn Duy Đối đă đạt đến độ tổng hoà cả tâm - ư - khí - lực. Người viết thư pháp như vậy hiện nay chỉ đếm được trên đầu ngón tay”.
Những ngày trước và sau Tết Nhâm Th́n, ngôi nhà của ông đồ Nguyễn Duy Đối chật kín người từ khắp Nam chí Bắc kéo về xin chữ. Những lúc này, các con, cháu của ông phải phụ giúp mài mực, ra giấy để ông kịp cho chữ. Dù người đến xin chữ rất nhiều, nhưng ông không bao giờ lấy tiền. Nhiều người t́m cách gửi quà biếu để cảm ơn nhưng cũng bị ông từ chối.
"Nếu viết thư pháp để lấy tiền th́ không thành thư pháp được mà trở thành bán chữ. Với tôi, được viết thư pháp, được phục vụ mọi người là niềm vui, là đam mê và là lẽ sống. Một con chữ rất nhỏ có thể góp vui được cho nhiều người, góp thêm không khí Tết cho gia đ́nh đi xin chữ là tôi măn nguyện lắm rồi", nhà thư pháp già vừa kể vừa hướng dẫn đứa cháu nội cách cầm bút.
Nguyên Khoa
VNExpress
<ins style="display: inline-table; border: medium none; height: 90px; margin: 0pt; padding: 0pt; position: relative; visibility: visible; width: 728px;"><ins id="aswift_3_anchor" style="display: block; border: medium none; height: 90px; margin: 0pt; padding: 0pt; position: relative; visibility: visible; width: 728px;"></ins></ins>