woaini1982
01-29-2012, 15:14
Đó là ư kiến của luật sư Lê Đức Tiết - phó chủ tịch Hội đồng tư vấn về dân chủ và pháp luật MTTQ VN - nói sau khi thực hiện giám sát về vụ cưỡng chế thu hồi đất của ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lăng (Hải Pḥng).
Ông Lê Đức Tiết nói:
- Qua những tài liệu mà chúng tôi có được và về tận nơi t́m hiểu sự việc, chúng tôi cho rằng chính quyền cơ sở ở đây làm việc không căn cứ vào pháp luật. Pháp luật cũng như chính sách của Đảng, Nhà nước đều nhất quán là khuyến khích người dân khai hoang phục hóa, sử dụng đất đai có hiệu quả, làm ích nước lợi nhà. C̣n pháp luật về đất đai quy định rơ đối với đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản phải giao 20 năm. Sau thời hạn này, nếu người dân có nhu cầu sử dụng th́ được ưu tiên giao lại.
Luật pháp cũng quy định rất rơ các trường hợp thu hồi đất: người sử dụng không c̣n nhu cầu nữa, người sử dụng đất vi phạm pháp luật (không đóng thuế, lấn chiếm, làm ô nhiễm đất đai...), trong trường hợp thật cần thiết như phục vụ cho mục đích quốc pḥng, an ninh th́ Nhà nước mới thu hồi. Luật là vậy, nhưng trong các quyết định giao đất, UBND huyện Tiên Lăng chỉ giao với thời hạn sử dụng dưới 20 năm.
Điều này nói lên cái ǵ? Chính quyền không hiểu luật hay cố t́nh không hiểu?
Chính quyền huyện Tiên Lăng c̣n nói ông Vươn lấn chiếm đất. Vậy xin hỏi ông Vươn lấn của ai? Đấy là đất chưa sử dụng, ông ấy khai hoang phục hóa, quai đê lấn biển hàng chục năm trời mà bảo là lấn chiếm th́ không đúng.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/giangvttk/20120128/nhaVuon450.jpg
Ngôi nhà của ông Vươn sau khi bị phá sập - Ảnh: Tuổi trẻ
Sau khi vụ việc bắn lại đoàn cưỡng chế xảy ra ngày 5-1, đại diện các cấp lănh đạo ở Hải Pḥng đưa ra nhiều thông tin rất mâu thuẫn nhau...
- Đại diện cao nhất của TP Hải Pḥng là ông Đỗ Trung Thoại - phó chủ tịch UBND TP - nói dân bức xúc vào phá nhà ông Vươn. Nhưng thực tế không phải. Tôi cho rằng chính quyền Hải Pḥng thiếu nhạy cảm trước vụ việc rất nghiêm trọng này. Ông chánh văn pḥng UBND huyện Tiên Lăng nói cứ thu hồi đă rồi giao cho ai th́ tính sau. Một người đại diện cho chính quyền mà trả lời như vậy là không thể hiện đúng vai tṛ của nhà chức trách, không phải là cách trả lời của người cầm cân nảy mực.
Thưa ông, đoàn giám sát của MTTQ VN về xă Quang Vinh đă nghe được nhân dân nơi đó nói thế nào về vụ việc này?
- Trong thời gian về tận địa phương t́m hiểu sự việc, đoàn chúng tôi tiếp xúc với 11 người không hẹn trước, trong đó có những đảng viên lăo thành, có người nguyên là bí thư Đảng ủy xă Vinh Quang, có người có đất bị thu hồi, có những người không có liên quan ǵ... Tất cả họ đều không tán thành với việc làm của chính quyền nơi đây. Người dân cho rằng chính quyền có những xử lư trái đạo lư, trái luật pháp. Có nhiều người nói đây là vụ việc bất b́nh thường. Cá nhân tôi thấy rằng công tác Đảng, công tác dân vận ở đây không phát huy được tác dụng.
Theo ông, từ vụ việc ở Tiên Lăng cần rút ra những bài học ǵ?
- Giữa Đảng, chính quyền và nhân dân cần tăng cường đối thoại để có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau. Những người cầm cân nảy mực, công bộc của dân phải được lựa chọn kỹ càng, phải được giám sát chặt chẽ trong quá tŕnh thực thi công vụ, thực thi pháp luật.
Về Đảng cũng vậy, tôi tiếp xúc với ông bí thư Đảng ủy xă Vinh Quang thấy ông ấy đến nay c̣n phân biệt giữa dân ngụ cư (ông Vươn) và dân chính cư th́ quả là không ổn. Đảng lănh đạo chính quyền, hơn ai hết phải sâu sát từng vấn đề bức xúc ở địa phương. Các cấp Mặt trận cũng cần phải gần dân hơn nữa, kịp thời có tiếng nói trong những vụ việc bức xúc như vậy.
Cũng qua vụ việc này, tôi thấy chính quyền trong quan hệ với dân vẫn thiên về cưỡng chế, ít thuyết phục. Đây là điều rất đáng lo. Chỉ có hai hộ dân mà sử dụng hàng trăm người với công an, bộ đội, biên pḥng đến cưỡng chế rồi coi đó như thắng lợi của một trận đánh th́ không đúng.
Trung ương cần sớm chấn chỉnh xu hướng này, phải rút kinh nghiệm, không nên để xảy ra t́nh trạng chính quyền đẩy người dân vào thế đối lập.
Theo ông, pháp luật về đất đai có nên thay đổi?
- Đây quả là câu chuyện lớn và hệ trọng. Những vấn đề như quyền sở hữu đất đai, thời hạn sử dụng đất... hi vọng sắp tới Quốc hội bàn khi sửa đổi hiến pháp. Tuy nhiên, vụ việc ở Tiên Lăng là vụ việc bất tuân luật pháp.
Qua việc kiến nghị về vụ án bà Trần Ngọc Sương ở nông trường sông Hậu và sự vào cuộc trong vụ Tiên Lăng, ông nghĩ ǵ về vai tṛ của MTTQ VN?
- Việc giám sát sự tuân thủ pháp luật của các cơ quan, các viên chức nhà nước là một trong những chức năng chính của Mặt trận. Thấy sai phải lên tiếng, thấy dân bức xúc hay bị thiệt tḥi quyền lợi th́ phải bảo vệ dân. Công lư là điều nhân dân khát khao. Thiếu ăn, rách mặc có thể chịu đựng được, nhưng mỗi khi công lư bị chà đạp, bị vi phạm th́ ḷng dân không yên. Mặt trận giám sát chính quyền không phải là để chống đối chính quyền, mà để phát hiện những đối tượng thoái hóa, sâu mọt trong bộ máy.
"Chính quyền huyện Tiên Lăng thiếu minh bạch và có những hành vi bất tuân pháp luật. Vụ việc nghiêm trọng này cũng là lời cảnh báo về xu hướng chính quyền dùng cưỡng chế để giải quyết công việc".
Ông Lê Đức Tiết
theo Tuổi trẻ
Ông Lê Đức Tiết nói:
- Qua những tài liệu mà chúng tôi có được và về tận nơi t́m hiểu sự việc, chúng tôi cho rằng chính quyền cơ sở ở đây làm việc không căn cứ vào pháp luật. Pháp luật cũng như chính sách của Đảng, Nhà nước đều nhất quán là khuyến khích người dân khai hoang phục hóa, sử dụng đất đai có hiệu quả, làm ích nước lợi nhà. C̣n pháp luật về đất đai quy định rơ đối với đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản phải giao 20 năm. Sau thời hạn này, nếu người dân có nhu cầu sử dụng th́ được ưu tiên giao lại.
Luật pháp cũng quy định rất rơ các trường hợp thu hồi đất: người sử dụng không c̣n nhu cầu nữa, người sử dụng đất vi phạm pháp luật (không đóng thuế, lấn chiếm, làm ô nhiễm đất đai...), trong trường hợp thật cần thiết như phục vụ cho mục đích quốc pḥng, an ninh th́ Nhà nước mới thu hồi. Luật là vậy, nhưng trong các quyết định giao đất, UBND huyện Tiên Lăng chỉ giao với thời hạn sử dụng dưới 20 năm.
Điều này nói lên cái ǵ? Chính quyền không hiểu luật hay cố t́nh không hiểu?
Chính quyền huyện Tiên Lăng c̣n nói ông Vươn lấn chiếm đất. Vậy xin hỏi ông Vươn lấn của ai? Đấy là đất chưa sử dụng, ông ấy khai hoang phục hóa, quai đê lấn biển hàng chục năm trời mà bảo là lấn chiếm th́ không đúng.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/giangvttk/20120128/nhaVuon450.jpg
Ngôi nhà của ông Vươn sau khi bị phá sập - Ảnh: Tuổi trẻ
Sau khi vụ việc bắn lại đoàn cưỡng chế xảy ra ngày 5-1, đại diện các cấp lănh đạo ở Hải Pḥng đưa ra nhiều thông tin rất mâu thuẫn nhau...
- Đại diện cao nhất của TP Hải Pḥng là ông Đỗ Trung Thoại - phó chủ tịch UBND TP - nói dân bức xúc vào phá nhà ông Vươn. Nhưng thực tế không phải. Tôi cho rằng chính quyền Hải Pḥng thiếu nhạy cảm trước vụ việc rất nghiêm trọng này. Ông chánh văn pḥng UBND huyện Tiên Lăng nói cứ thu hồi đă rồi giao cho ai th́ tính sau. Một người đại diện cho chính quyền mà trả lời như vậy là không thể hiện đúng vai tṛ của nhà chức trách, không phải là cách trả lời của người cầm cân nảy mực.
Thưa ông, đoàn giám sát của MTTQ VN về xă Quang Vinh đă nghe được nhân dân nơi đó nói thế nào về vụ việc này?
- Trong thời gian về tận địa phương t́m hiểu sự việc, đoàn chúng tôi tiếp xúc với 11 người không hẹn trước, trong đó có những đảng viên lăo thành, có người nguyên là bí thư Đảng ủy xă Vinh Quang, có người có đất bị thu hồi, có những người không có liên quan ǵ... Tất cả họ đều không tán thành với việc làm của chính quyền nơi đây. Người dân cho rằng chính quyền có những xử lư trái đạo lư, trái luật pháp. Có nhiều người nói đây là vụ việc bất b́nh thường. Cá nhân tôi thấy rằng công tác Đảng, công tác dân vận ở đây không phát huy được tác dụng.
Theo ông, từ vụ việc ở Tiên Lăng cần rút ra những bài học ǵ?
- Giữa Đảng, chính quyền và nhân dân cần tăng cường đối thoại để có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau. Những người cầm cân nảy mực, công bộc của dân phải được lựa chọn kỹ càng, phải được giám sát chặt chẽ trong quá tŕnh thực thi công vụ, thực thi pháp luật.
Về Đảng cũng vậy, tôi tiếp xúc với ông bí thư Đảng ủy xă Vinh Quang thấy ông ấy đến nay c̣n phân biệt giữa dân ngụ cư (ông Vươn) và dân chính cư th́ quả là không ổn. Đảng lănh đạo chính quyền, hơn ai hết phải sâu sát từng vấn đề bức xúc ở địa phương. Các cấp Mặt trận cũng cần phải gần dân hơn nữa, kịp thời có tiếng nói trong những vụ việc bức xúc như vậy.
Cũng qua vụ việc này, tôi thấy chính quyền trong quan hệ với dân vẫn thiên về cưỡng chế, ít thuyết phục. Đây là điều rất đáng lo. Chỉ có hai hộ dân mà sử dụng hàng trăm người với công an, bộ đội, biên pḥng đến cưỡng chế rồi coi đó như thắng lợi của một trận đánh th́ không đúng.
Trung ương cần sớm chấn chỉnh xu hướng này, phải rút kinh nghiệm, không nên để xảy ra t́nh trạng chính quyền đẩy người dân vào thế đối lập.
Theo ông, pháp luật về đất đai có nên thay đổi?
- Đây quả là câu chuyện lớn và hệ trọng. Những vấn đề như quyền sở hữu đất đai, thời hạn sử dụng đất... hi vọng sắp tới Quốc hội bàn khi sửa đổi hiến pháp. Tuy nhiên, vụ việc ở Tiên Lăng là vụ việc bất tuân luật pháp.
Qua việc kiến nghị về vụ án bà Trần Ngọc Sương ở nông trường sông Hậu và sự vào cuộc trong vụ Tiên Lăng, ông nghĩ ǵ về vai tṛ của MTTQ VN?
- Việc giám sát sự tuân thủ pháp luật của các cơ quan, các viên chức nhà nước là một trong những chức năng chính của Mặt trận. Thấy sai phải lên tiếng, thấy dân bức xúc hay bị thiệt tḥi quyền lợi th́ phải bảo vệ dân. Công lư là điều nhân dân khát khao. Thiếu ăn, rách mặc có thể chịu đựng được, nhưng mỗi khi công lư bị chà đạp, bị vi phạm th́ ḷng dân không yên. Mặt trận giám sát chính quyền không phải là để chống đối chính quyền, mà để phát hiện những đối tượng thoái hóa, sâu mọt trong bộ máy.
"Chính quyền huyện Tiên Lăng thiếu minh bạch và có những hành vi bất tuân pháp luật. Vụ việc nghiêm trọng này cũng là lời cảnh báo về xu hướng chính quyền dùng cưỡng chế để giải quyết công việc".
Ông Lê Đức Tiết
theo Tuổi trẻ