johnnydan9
01-29-2012, 19:20
Khoảng 10 năm gần đây, Nghệ An chủ trương tập trung chống tụt hậu và tăng tốc tạo bứt phá trong phát triển kinh tế. Một trong những giải pháp có ư nghĩa quyết định mà lănh đạo tỉnh quan tâm là t́m kiếm và mời gọi những dự án có tính đột phá nhằm tạo nên những điểm nhấn trong chiến lược phát triển.
Chủ trương này không có ǵ mới và nhiều địa phương đă thực hiện có hiệu quả từ lâu. Ví như ở TP Hồ Chí Minh chỉ với 3 doanh nghiệp là Công ty liên doanh Nhà máy bia Việt Nam (VBL), Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài G̣n (SABECO) và Công ty thuốc lá Sài G̣n th́ tổng mức nộp ngân sách hàng năm đă bằng gần gấp đôi tổng GDP của tỉnh Nghệ An năm 2010.
Người bạn láng giềng Thanh Hóa cũng đă sớm đầu tư những dự án mang tính đột phá để đến giờ có xi măng Nghi Sơn góp hàng năm khoảng trên 220 tỷ đồng vào ngân sách của tỉnh.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/xuanhong/LoanNguyen/Thang1/tuan4/nguoiduatin-564156556-dotpha.jpg
Rất cần những dự án mang trọn nghĩa "đột phá" (ảnh minh họa)
Nghệ An đi t́m dự án đột phá có hơi muộn nhưng kết quả đến nay thấy cũng lóe ra nhiều ánh sáng. Tại cuộc gặp mặt lănh đạo các cơ quan báo chí trong tháng 6 năm ngoái, người đứng đầu chính quyền tỉnh Nghệ An đă thông báo khá nhiều số liệu liên quan đến các dự án đột phá. Chỉ riêng thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI Nghệ An đă có tới 4 dự án vào loại khủng là sản xuất sắt xốp của Công ty thép Kobe (Nhật Bản) có tổng mức cam kết đầu tư lên tới trên 20.000 tỷ đồng; Chăn nuôi ḅ sữa và chế biến công nghiệp tập trung của Công ty Cổ phần thực phẩm sữa TH, tổng mức đầu tư cam kết là 6.300 tỷ; Thủy điện bản Vẽ 320MW, tổng mức đầu tư 4.763 tỷ và nhà máy bia Sài g̣n - Sông Lam tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ.
Khi các đại dự án có tính đột phá này trở thành hiện thực th́ chắc chắn vị thế Nghệ An không c̣n phải ngồi chiếu dưới như bấy lâu nay.
Chẳng hạn riêng dự án chăn nuôi ḅ sữa và chế biến công nghiệp tập trung của Công ty TH đă xác định mục tiêu sẽ tạo thu nhập ổn định cho 1.200 lao động trực tiếp, tổ chức công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động gián tiếp và nạp ngân sách hàng năm vào khoảng trên 800 tỷ đồng, nếu cộng với Nhà máy bia Sài g̣n - Sông Lam th́ chỉ 2 doanh nghiệp này hàng năm sẽ nạp ngân sách khoảng trên 1.300 tỷ đồng, tương đương khoảng trên 25% tổng thu ngân sách của Nghệ An năm 2010, đúng là một con số đầy quyến rũ.
Nói vậy để chúng ta hy vọng và cầu mong mọi chuyện sẽ không phải là đếm cua trong lỗ, mọi chuyện thật sự đúng ư nghĩa là dự án đột phá (đột khẩu và bứt phá).
Trong câu chuyện này cũng cần cảnh tỉnh với những dự án kiểu đột th́ ít mà phá th́ nhiều. Nhăn tiền dự án đột phá đại lộ Đông Tây của TP Hồ Chí Minh với tổng mức đầu tư 13.400 tỷ đồng, chỉ sau vài tháng đưa vào sử dụng đă nứt lún nghiêm trọng. Trước đó, dự án này đă làm rung động dư luận xă hội với vụ nhận hối lộ 80 ngàn USD của trưởng ban quản lư Huỳnh Ngọc Sỹ.
Nhiều năm qua, Nghệ An vẫn niềm nở trải thảm đỏ mời chào các nhà đầu tư nhưng đă không đón dự án bằng mọi giá như ngày trước. Vậy mà vẫn có hàng chục dự án ban đầu sức vóc rất đột phá như Khu liên hợp kinh doanh Hồng Thái - Sit (Cửa Ḷ), Nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa và vật liệu xây dựng công nghệ cao, Nhà máy rượu Voldka, Nhà máy chế biến bột đá siêu mịn, nhà máy gạch Tuynel (KKT Đông Nam), Đập thủy lợi Phà Sắc thuộc dự án 135 (Kỳ Sơn), KCN xi măng Sài g̣n - Tân Kỳ, Trung tâm Thương mại Chợ Rộ (Thanh Chương) hay dự án Bệnh viện Đông Nam dược Thượng Thọ Đường (TP Vinh).
Những dự án này làm một chập rồi nhoe cả ra, nhân dân chua xót gọi đó là những dự án làm nghèo dân, hư cán bộ chính quyền và hỏng niềm tin vào chế độ.
Hội nhập vào môi trường đầu tư trong cơ chế kinh tế thị trường là bước chuyển sâu sắc về tư duy kinh tế. Bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào cũng đều có những dự án bứt phá và dự án không bứt mà chỉ phá cùng song hành. Để tạo nên hiệu quả, rất cần sự tính toán tinh khôn và mềm dẻo của các nhà lănh đạo.
Khánh Linh
Chủ trương này không có ǵ mới và nhiều địa phương đă thực hiện có hiệu quả từ lâu. Ví như ở TP Hồ Chí Minh chỉ với 3 doanh nghiệp là Công ty liên doanh Nhà máy bia Việt Nam (VBL), Tổng công ty bia rượu nước giải khát Sài G̣n (SABECO) và Công ty thuốc lá Sài G̣n th́ tổng mức nộp ngân sách hàng năm đă bằng gần gấp đôi tổng GDP của tỉnh Nghệ An năm 2010.
Người bạn láng giềng Thanh Hóa cũng đă sớm đầu tư những dự án mang tính đột phá để đến giờ có xi măng Nghi Sơn góp hàng năm khoảng trên 220 tỷ đồng vào ngân sách của tỉnh.
http://media.nguoiduatin.vn/public/data/images/xuanhong/LoanNguyen/Thang1/tuan4/nguoiduatin-564156556-dotpha.jpg
Rất cần những dự án mang trọn nghĩa "đột phá" (ảnh minh họa)
Nghệ An đi t́m dự án đột phá có hơi muộn nhưng kết quả đến nay thấy cũng lóe ra nhiều ánh sáng. Tại cuộc gặp mặt lănh đạo các cơ quan báo chí trong tháng 6 năm ngoái, người đứng đầu chính quyền tỉnh Nghệ An đă thông báo khá nhiều số liệu liên quan đến các dự án đột phá. Chỉ riêng thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI Nghệ An đă có tới 4 dự án vào loại khủng là sản xuất sắt xốp của Công ty thép Kobe (Nhật Bản) có tổng mức cam kết đầu tư lên tới trên 20.000 tỷ đồng; Chăn nuôi ḅ sữa và chế biến công nghiệp tập trung của Công ty Cổ phần thực phẩm sữa TH, tổng mức đầu tư cam kết là 6.300 tỷ; Thủy điện bản Vẽ 320MW, tổng mức đầu tư 4.763 tỷ và nhà máy bia Sài g̣n - Sông Lam tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ.
Khi các đại dự án có tính đột phá này trở thành hiện thực th́ chắc chắn vị thế Nghệ An không c̣n phải ngồi chiếu dưới như bấy lâu nay.
Chẳng hạn riêng dự án chăn nuôi ḅ sữa và chế biến công nghiệp tập trung của Công ty TH đă xác định mục tiêu sẽ tạo thu nhập ổn định cho 1.200 lao động trực tiếp, tổ chức công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động gián tiếp và nạp ngân sách hàng năm vào khoảng trên 800 tỷ đồng, nếu cộng với Nhà máy bia Sài g̣n - Sông Lam th́ chỉ 2 doanh nghiệp này hàng năm sẽ nạp ngân sách khoảng trên 1.300 tỷ đồng, tương đương khoảng trên 25% tổng thu ngân sách của Nghệ An năm 2010, đúng là một con số đầy quyến rũ.
Nói vậy để chúng ta hy vọng và cầu mong mọi chuyện sẽ không phải là đếm cua trong lỗ, mọi chuyện thật sự đúng ư nghĩa là dự án đột phá (đột khẩu và bứt phá).
Trong câu chuyện này cũng cần cảnh tỉnh với những dự án kiểu đột th́ ít mà phá th́ nhiều. Nhăn tiền dự án đột phá đại lộ Đông Tây của TP Hồ Chí Minh với tổng mức đầu tư 13.400 tỷ đồng, chỉ sau vài tháng đưa vào sử dụng đă nứt lún nghiêm trọng. Trước đó, dự án này đă làm rung động dư luận xă hội với vụ nhận hối lộ 80 ngàn USD của trưởng ban quản lư Huỳnh Ngọc Sỹ.
Nhiều năm qua, Nghệ An vẫn niềm nở trải thảm đỏ mời chào các nhà đầu tư nhưng đă không đón dự án bằng mọi giá như ngày trước. Vậy mà vẫn có hàng chục dự án ban đầu sức vóc rất đột phá như Khu liên hợp kinh doanh Hồng Thái - Sit (Cửa Ḷ), Nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa và vật liệu xây dựng công nghệ cao, Nhà máy rượu Voldka, Nhà máy chế biến bột đá siêu mịn, nhà máy gạch Tuynel (KKT Đông Nam), Đập thủy lợi Phà Sắc thuộc dự án 135 (Kỳ Sơn), KCN xi măng Sài g̣n - Tân Kỳ, Trung tâm Thương mại Chợ Rộ (Thanh Chương) hay dự án Bệnh viện Đông Nam dược Thượng Thọ Đường (TP Vinh).
Những dự án này làm một chập rồi nhoe cả ra, nhân dân chua xót gọi đó là những dự án làm nghèo dân, hư cán bộ chính quyền và hỏng niềm tin vào chế độ.
Hội nhập vào môi trường đầu tư trong cơ chế kinh tế thị trường là bước chuyển sâu sắc về tư duy kinh tế. Bất kỳ ở đâu và bất kỳ lúc nào cũng đều có những dự án bứt phá và dự án không bứt mà chỉ phá cùng song hành. Để tạo nên hiệu quả, rất cần sự tính toán tinh khôn và mềm dẻo của các nhà lănh đạo.
Khánh Linh