vuitoichat
01-30-2012, 11:00
Xuất phát từ h́nh tượng Phục Hy và Nữ Oa, người Trung Quốc xưa nay vẫn luôn tự hào xưng danh là những "truyền nhân của rồng".
Con rồng từ lâu được người dân Trung Quốc xem là biểu tượng linh thiêng cho dân tộc ḿnh. Khởi nguồn của rồng có sự liên quan mật thiết tới lịch sử h́nh thành và phát triển của văn hóa, lịch sử nước này.
Ghi chép sớm nhất về rồng được t́m thấy trong Giáp cốt văn và Kim văn. Rồng trong truyền thuyết là loài vật thần thánh với thân h́nh to lớn, có thể bay lượn trên trời, hô phong hoán vũ. Theo “Thuyết văn giải từ”, rồng là loại có vẩy, sắc thân xám hoặc sáng, to hoặc nhỏ, ngắn hoặc dài, mùa xuân thường bay lên trời. Cuốn “Bản thảo cương mục” của Lư Thời Trân triều Minh lại cho rằng, rồng có h́nh dạng hội tụ của 9 con vật: đầu giống lạc đà, sừng giống hươu, mắt giống thỏ, tai giống trâu, cổ giống rắn, bụng giống ngao, vẩy giống vẩy cá chép, vuốt giống chim ưng, bàn tay giống hổ. Riêng hồi thứ 24 trong “Tam quốc diễn nghĩa” th́ mô tả: “Rồng có thể to có thể nhỏ, có thể bay lên lại có lúc ẩn h́nh. Khi to th́ hô mây phun sương, khi nhỏ th́ giấu dáng ẩn ḿnh; lúc bay lượn giữa vũ trụ, khi giấu ḿnh trong biển cả”.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20120111/ds_11.1-rong-1in.jpg
H́nh tượng oai phong, thần thánh của rồng.
Theo khảo chứng của các nhà sử học, trong thời cổ đại, rắn, hươu, trâu, chim ưng, hổ đều là tượng trưng cho các bộ lạc ở lưu vực Hoàng Hà. Hoàng Đế sau khi thu phục các bộ lạc tạo thành liên minh, liền lấy một vài đặc điểm trong biểu tượng của các bộ lạc trước đây và tạo thành h́nh rồng. Rồng sau này trở thành biểu tượng của nhà Hạ.
Việc so sánh rồng với các vị hoàng đế được t́m thấy sớm nhất trong “Lă thị xuân thu”, với những lời ví von Tấn Văn Công là rồng. Đến đời nhà Thanh, lần đầu tiên trên một mặt cờ có h́nh rồng vàng. H́nh tượng của loài vật thần thánh này c̣n thường xuyên được làm vật trang trí phổ biến trong chốn hoàng cung. Hoàng đế được coi là “chân long thiên tử”, dung mạo của hoàng đế gọi là long nhan, nơi ở là long cung, áo mặc là long bào, giường ngủ là long sàng, đường đi là long đạo, cửa vào là long môn. Đến con cháu của nhà vua cũng được gọi là "long chủng".
H́nh tượng rồng c̣n xuất hiện thường xuyên trong sinh hoạt đời thường, như điệu múa "long vũ" để cầu mưa, đèn "náo long" dùng vào dịp Tết cổ truyền, thuyền rồng được dùng trong tết Đoan Ngọ.
Ngay từ thuở sơ khai, người Trung Quốc đă thỏa sức tưởng tượng về h́nh tượng rồng và đưa vào các tác phẩm nghệ thuật dân gian cổ đại như hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Trong các bức tranh điêu khắc thời Hán thường có h́nh “Ngũ long tỉ dực, Nhân Hoàng cửu đầu, Phục Hy lân thân, Nữ Oa xà khu” (năm con rồng so cánh, vua Nhân Hoàng có chín đầu, vua Phục Hy thân có vẩy, Nữ Oa thân rắn) cấu thành một thế giới nghệ thuật lăng mạn với sự kết hợp của thần thoại, lịch sử và hiện thực. Sau này, các lâu đài đ́nh tạ, cung điện hoàng gia, các kiến trúc cổ đại như giếng ngầm, y phục hoàng đế hay những vật dụng đời thường trên bề mặt đều có h́nh rồng. Những kiến trúc, đồ vật nổi tiếng lịch sử liên quan đến rồng hiện vẫn được ǵn giữ khá nguyên vẹn gồm: Bàn long ở Thiên An Môn, bích họa cửu long ở Bắc Hải và Cố Cung, cột đá Bàn Vân Long tại Khúc Phụ Khổng miếu ở Đại Thành điện.
Thậm chí trong cách nói năng đời thường, người Trung Quốc cũng rất hay dùng tới h́nh tượng này. Những món ăn quư giá được ví von là “gan rồng tủy phượng”; những trận tranh hùng th́ được gọi là “long tranh hổ đấu”, những t́nh thế nguy hiểm thường được gọi hoa mỹ là “long bàn hổ cứ”, hay như để khen nét bút thư pháp sinh động người ta lại dùng cụm từ “long xà phi động” hay “rồng bay phượng múa”…
Với tín ngưỡng tôn sùng loài vật linh thiêng ấy, người Trung Quốc luôn coi rồng là tượng trưng cho dân tộc ḿnh và họ tự hào xưng danh là những “truyền nhân của rồng”. Lư giải cho quan niệm này, người Trung Quốc có câu chuyện nửa thực nửa hư khá kỳ thú. Tương truyền, Phục Hy và Nữ Oa sau khi kết hôn đă sinh ra loài người. Tại một bia mộ thời Đông Hán được phát hiện tại huyện Gia Hưng tỉnh Sơn Đông, có một chùm tranh về chư vị đế vương thời cổ đại như Phục Hy, Chúc Dung, Thần Nông, Hoàng Đế, Đường Nghiêu… Trong đó có 9 vị mang h́nh dáng của người, duy chỉ có Phục Hy và Nữ Oa mang đầu và thân ḿnh giống người, nhưng lại có đuôi rồng (h́nh dáng của con rồng thời xa xưa giống với rắn), tựa như hóa thân của rồng. Đó là nguyên do v́ sao người Trung Quốc luôn nhận ḿnh là truyền nhân của loài vật linh thiêng này.
Thùy Liên (theo Sina)
Con rồng từ lâu được người dân Trung Quốc xem là biểu tượng linh thiêng cho dân tộc ḿnh. Khởi nguồn của rồng có sự liên quan mật thiết tới lịch sử h́nh thành và phát triển của văn hóa, lịch sử nước này.
Ghi chép sớm nhất về rồng được t́m thấy trong Giáp cốt văn và Kim văn. Rồng trong truyền thuyết là loài vật thần thánh với thân h́nh to lớn, có thể bay lượn trên trời, hô phong hoán vũ. Theo “Thuyết văn giải từ”, rồng là loại có vẩy, sắc thân xám hoặc sáng, to hoặc nhỏ, ngắn hoặc dài, mùa xuân thường bay lên trời. Cuốn “Bản thảo cương mục” của Lư Thời Trân triều Minh lại cho rằng, rồng có h́nh dạng hội tụ của 9 con vật: đầu giống lạc đà, sừng giống hươu, mắt giống thỏ, tai giống trâu, cổ giống rắn, bụng giống ngao, vẩy giống vẩy cá chép, vuốt giống chim ưng, bàn tay giống hổ. Riêng hồi thứ 24 trong “Tam quốc diễn nghĩa” th́ mô tả: “Rồng có thể to có thể nhỏ, có thể bay lên lại có lúc ẩn h́nh. Khi to th́ hô mây phun sương, khi nhỏ th́ giấu dáng ẩn ḿnh; lúc bay lượn giữa vũ trụ, khi giấu ḿnh trong biển cả”.
http://media.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/maianh/20120111/ds_11.1-rong-1in.jpg
H́nh tượng oai phong, thần thánh của rồng.
Theo khảo chứng của các nhà sử học, trong thời cổ đại, rắn, hươu, trâu, chim ưng, hổ đều là tượng trưng cho các bộ lạc ở lưu vực Hoàng Hà. Hoàng Đế sau khi thu phục các bộ lạc tạo thành liên minh, liền lấy một vài đặc điểm trong biểu tượng của các bộ lạc trước đây và tạo thành h́nh rồng. Rồng sau này trở thành biểu tượng của nhà Hạ.
Việc so sánh rồng với các vị hoàng đế được t́m thấy sớm nhất trong “Lă thị xuân thu”, với những lời ví von Tấn Văn Công là rồng. Đến đời nhà Thanh, lần đầu tiên trên một mặt cờ có h́nh rồng vàng. H́nh tượng của loài vật thần thánh này c̣n thường xuyên được làm vật trang trí phổ biến trong chốn hoàng cung. Hoàng đế được coi là “chân long thiên tử”, dung mạo của hoàng đế gọi là long nhan, nơi ở là long cung, áo mặc là long bào, giường ngủ là long sàng, đường đi là long đạo, cửa vào là long môn. Đến con cháu của nhà vua cũng được gọi là "long chủng".
H́nh tượng rồng c̣n xuất hiện thường xuyên trong sinh hoạt đời thường, như điệu múa "long vũ" để cầu mưa, đèn "náo long" dùng vào dịp Tết cổ truyền, thuyền rồng được dùng trong tết Đoan Ngọ.
Ngay từ thuở sơ khai, người Trung Quốc đă thỏa sức tưởng tượng về h́nh tượng rồng và đưa vào các tác phẩm nghệ thuật dân gian cổ đại như hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Trong các bức tranh điêu khắc thời Hán thường có h́nh “Ngũ long tỉ dực, Nhân Hoàng cửu đầu, Phục Hy lân thân, Nữ Oa xà khu” (năm con rồng so cánh, vua Nhân Hoàng có chín đầu, vua Phục Hy thân có vẩy, Nữ Oa thân rắn) cấu thành một thế giới nghệ thuật lăng mạn với sự kết hợp của thần thoại, lịch sử và hiện thực. Sau này, các lâu đài đ́nh tạ, cung điện hoàng gia, các kiến trúc cổ đại như giếng ngầm, y phục hoàng đế hay những vật dụng đời thường trên bề mặt đều có h́nh rồng. Những kiến trúc, đồ vật nổi tiếng lịch sử liên quan đến rồng hiện vẫn được ǵn giữ khá nguyên vẹn gồm: Bàn long ở Thiên An Môn, bích họa cửu long ở Bắc Hải và Cố Cung, cột đá Bàn Vân Long tại Khúc Phụ Khổng miếu ở Đại Thành điện.
Thậm chí trong cách nói năng đời thường, người Trung Quốc cũng rất hay dùng tới h́nh tượng này. Những món ăn quư giá được ví von là “gan rồng tủy phượng”; những trận tranh hùng th́ được gọi là “long tranh hổ đấu”, những t́nh thế nguy hiểm thường được gọi hoa mỹ là “long bàn hổ cứ”, hay như để khen nét bút thư pháp sinh động người ta lại dùng cụm từ “long xà phi động” hay “rồng bay phượng múa”…
Với tín ngưỡng tôn sùng loài vật linh thiêng ấy, người Trung Quốc luôn coi rồng là tượng trưng cho dân tộc ḿnh và họ tự hào xưng danh là những “truyền nhân của rồng”. Lư giải cho quan niệm này, người Trung Quốc có câu chuyện nửa thực nửa hư khá kỳ thú. Tương truyền, Phục Hy và Nữ Oa sau khi kết hôn đă sinh ra loài người. Tại một bia mộ thời Đông Hán được phát hiện tại huyện Gia Hưng tỉnh Sơn Đông, có một chùm tranh về chư vị đế vương thời cổ đại như Phục Hy, Chúc Dung, Thần Nông, Hoàng Đế, Đường Nghiêu… Trong đó có 9 vị mang h́nh dáng của người, duy chỉ có Phục Hy và Nữ Oa mang đầu và thân ḿnh giống người, nhưng lại có đuôi rồng (h́nh dáng của con rồng thời xa xưa giống với rắn), tựa như hóa thân của rồng. Đó là nguyên do v́ sao người Trung Quốc luôn nhận ḿnh là truyền nhân của loài vật linh thiêng này.
Thùy Liên (theo Sina)