Hanna
01-30-2012, 20:39
Thư và Bảo tàng Viện tổng thống John F. Kenedy vừa tuyên bố là đă bạch hóa và công khai những băng ghi âm một cách bí mật 45 giờ cuối cùng của TT Kenedy ở ṭa Bạch ốc trong thời gian ông tại vị. Tính tổng cộng, TT Kenedy đă cho thâu lại trên 248 giờ nhửng cuộc họp đối thoại và 12 giờ điện đàm bằng điện thoại, việc này được thực hiện với một hệ thống âm thanh bí mật ngay cả đến các trợ tá hàng đầu của ông cũng chưa chắc biết đến.
Những cuộn băng được công khai này bao gồm nhiều cuộc họp trong ṿng 3 tháng cuối cùng của nội các Kenedy, với nhiều lănh vực, sự kiện, cả những khoảnh khắc quan trọng như: Việt nam, cuộc vận động tranh cử tổng thống năm 1964, đối thoại với ngoại trưởng LB Xô Viết Andrei Gromyko, những chuyến viếng thăm ṭa Bạch ốc của con cái trong gia đ́nh TT Kenedy và những ghi âm cuối cùng trước chuyến đi định mệnh đến tiểu bang Texas.
Vào tháng 10, 1963, trong một buổi họp về cuộc nội chiến tại Việt nam , TT Kenedy đă tỏ ra chán nản khi những cố vấn quân sự lẫn chính trị đưa ra những báo cáo trái ngược nhau và hỏi rằng tại sao những ǵ các ông thấy tận mắt lại khác nhau đến thế. Tướng Victor Krulak và cố vấn Bộ Ngoại giao Joseph Mendenhall tường tŕnh với TT sau chuyến đi 4-ngày t́m hiểu sự thật tại miền Nam Việt nam. Cách nh́n của tướng Krulak th́ nh́n chung là lạc quan dựa vào những thị sát t́nh h́nh với các tướng lănh quân đội, trong khi đó, Mendenhall, một viên chức ngành ngoại giao, lại thấy t́nh h́nh quân sự lẫn xă hội có nhiều chống đối.
Theo như những biên bản họp ghi nhận, Krulak đă nói rằng “chúng ta sẽ thắng Việt cộng nếu cứ tiếp tục chính sách về quân sự lẫn xă hội”. Trong khi đó, Mendenhall lại nói vào, “tôi có nói chuyện với một số người trong chính phủ (VNCH) về cuộc chiến với Việt cộng, th́ họ lại cho rằng cái đó chỉ là thứ yếu, quan trọng bây giờ là tranh đấu với ngay chính phủ Sài g̣n. Theo các báo cáo ngày càng tăng ở Sài g̣n và Huế, có nhiều sinh viên học sinh đang có vẻ ngả theo về phía Việt cộng.”
Những quan điểm trái ngược này đă làm TT Kenedy ngẩn ngưởi ra và hỏi: “Cả hai người đều đến cùng một nước (VNCH) đó chứ?”
Sau cái cưởi lo lắng, TT tiếp tục, “sao các anh lại nhận xét khác nhau nhiều đến thế, vấn đề này đâu phải mới mẻ ǵ, cả 3 tuần rồi. Một mặt th́ bên quân đội nói rằng cuộc chiến đang thuận lợi, mặt khác nhận xét về chính trị th́ lại cho rằng t́nh h́nh trở xấu kéo theo cả quân sự…Tại sao lại khác biệt như vậy? Cho tôi một lời giải thích.”
Chính phủ Mỹ từ lâu đă ủng hộ Tổng thống miền Nam Việt nam Ngô Đ́nh Diệm, nhưng những nhân vật có ảnh hưởng đang ngày càng chán nản với ảnh hưởng của người em TT Diệm, ông Ngô Đ́nh Nhu và bà vợ, bà Nhu. Trước đây một tháng, tháng 8, điện thư Cable 243 đă ủy quyền cho Đại sứ Mỹ tại Việt nam, Henry Cabot Lodge, làm áp lực với TT Diệm để loại bỏ ông Nhu; nếu ông Diệm từ chối không làm theo, Mỹ sẽ có thể tính đến chuyện thay đổi lănh đạo. Sự tồn tại của bức điện thư này đă gây nhiều tranh căi nội bộ, giữa những cố vấn ngoại giao và quân sự trong nội các Kenedy, kéo dài suốt mùa Thu năm 1963.
Cuộc họp ngày 10 tháng 9 năm 1963 tiếp tục với phần tŕnh bày của cố vấn Rufus Phillips, lại nhắc đến những kế hoạch phản công khác nhau. Nhận xét về những đề nghị này, cựu Đại sứ Nick Nolting hỏi: “Theo ông nghĩ th́ kết cục sẽ ra sao? Tôi đang nghĩ…nếu ông khơi mào chuyện này, rồi th́ những phản ứng từ những tướng lănh (VNCH) có thể theo như dự định, lúc đó th́ ông nghĩ là sẽ có một cuộc nội chiến hay là một cuộc cách mạng êm thắm?”
Phillips trả lời rằng ông tin rằng vẫn c̣n có thể tách ông bà Nhu ra khỏi TT Diệm. Ông nói thêm:”Khi người nào đó nói rằng, cuộc chiến này là thuần túy quân sự, th́ cẩn một quyết định thuần túy quân sự. Nhưng tôi không tin rằng cuộc chiến này là như vậy. Đây là một cuộc chiến chính trị…đối với đàn ông chúng ta.”
Trong cuộc họp ngày sau đó, ngày 11 tháng 9, 1963, TT Kenedy có hỏi Bộ trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara rằng ông có nghĩ chính phủ ông Diệm có thể tồn tại lâu dài hay không. Ông McNamara trả lời rằng: “Thưa TT, tôi không thể tiên đoán xa như vậy. Tôi tuyệt đối tin rằng chúng ta chưa hề có yếu kém nào đáng kể về phía quân sự. Tôi không biết tương lai như thế nào. Tôi tán thành ư kiến của Dean Rusk là chúng ta ḍ bước thận trọng, điều này hoàn toàn khác với đề nghị của Đại sứ Lodge đă đưa ra.”
Sau đó, TT Kenedy quyết định để Robert McNamara và tướng Maxwell Taylor đến Việt nam. Trong cuộc họp ngày 23 tháng 9, 1963, ngay trước khi hai ông bắt đầu sứ mệnh, TT Kenedy bày tỏ ư nguyện rằng, tùy vào những nhận định của hai người, chính phủ Mỹ có thể “đại khái đi đến quyết định là họ (ông Diệm và ông Nhu) có c̣n duy tŕ được quyền lực trong một thời gian hay không…chúng ta có thể dùng ảnh hưởng ǵ được hay không hoặc chúng ta không cần phải bận tâm thêm làm ǵ nữa.”
Cùng ngày, trong một cuộc họp cấp Bộ, Phụ tá Ngoại Trưởng George Ball đưa ra nhận xét về Việt nam với TT, “Quả là nan giải…cái chúng ta muốn làm là làm sao có thể tiếp tục cuộc chiến một cách thành công và đến một lúc nào đó có thể kết thúc nó, không ai muốn bị sa lầy ở Đông Nam Á măi măi.”
Sáu tuần sau, cuộc đảo chính nổ ra ở Việt nam vào ngày mùng một, tháng 11, 1963, mà kết cục là cả TT Diệm và bào đệ, Ngô Đ́nh Nhu đều bị ám sát.
Khoa Nguyen
trích dịch bản tiếng Anh từ www.jfklibrary.org
Calitoday
Những cuộn băng được công khai này bao gồm nhiều cuộc họp trong ṿng 3 tháng cuối cùng của nội các Kenedy, với nhiều lănh vực, sự kiện, cả những khoảnh khắc quan trọng như: Việt nam, cuộc vận động tranh cử tổng thống năm 1964, đối thoại với ngoại trưởng LB Xô Viết Andrei Gromyko, những chuyến viếng thăm ṭa Bạch ốc của con cái trong gia đ́nh TT Kenedy và những ghi âm cuối cùng trước chuyến đi định mệnh đến tiểu bang Texas.
Vào tháng 10, 1963, trong một buổi họp về cuộc nội chiến tại Việt nam , TT Kenedy đă tỏ ra chán nản khi những cố vấn quân sự lẫn chính trị đưa ra những báo cáo trái ngược nhau và hỏi rằng tại sao những ǵ các ông thấy tận mắt lại khác nhau đến thế. Tướng Victor Krulak và cố vấn Bộ Ngoại giao Joseph Mendenhall tường tŕnh với TT sau chuyến đi 4-ngày t́m hiểu sự thật tại miền Nam Việt nam. Cách nh́n của tướng Krulak th́ nh́n chung là lạc quan dựa vào những thị sát t́nh h́nh với các tướng lănh quân đội, trong khi đó, Mendenhall, một viên chức ngành ngoại giao, lại thấy t́nh h́nh quân sự lẫn xă hội có nhiều chống đối.
Theo như những biên bản họp ghi nhận, Krulak đă nói rằng “chúng ta sẽ thắng Việt cộng nếu cứ tiếp tục chính sách về quân sự lẫn xă hội”. Trong khi đó, Mendenhall lại nói vào, “tôi có nói chuyện với một số người trong chính phủ (VNCH) về cuộc chiến với Việt cộng, th́ họ lại cho rằng cái đó chỉ là thứ yếu, quan trọng bây giờ là tranh đấu với ngay chính phủ Sài g̣n. Theo các báo cáo ngày càng tăng ở Sài g̣n và Huế, có nhiều sinh viên học sinh đang có vẻ ngả theo về phía Việt cộng.”
Những quan điểm trái ngược này đă làm TT Kenedy ngẩn ngưởi ra và hỏi: “Cả hai người đều đến cùng một nước (VNCH) đó chứ?”
Sau cái cưởi lo lắng, TT tiếp tục, “sao các anh lại nhận xét khác nhau nhiều đến thế, vấn đề này đâu phải mới mẻ ǵ, cả 3 tuần rồi. Một mặt th́ bên quân đội nói rằng cuộc chiến đang thuận lợi, mặt khác nhận xét về chính trị th́ lại cho rằng t́nh h́nh trở xấu kéo theo cả quân sự…Tại sao lại khác biệt như vậy? Cho tôi một lời giải thích.”
Chính phủ Mỹ từ lâu đă ủng hộ Tổng thống miền Nam Việt nam Ngô Đ́nh Diệm, nhưng những nhân vật có ảnh hưởng đang ngày càng chán nản với ảnh hưởng của người em TT Diệm, ông Ngô Đ́nh Nhu và bà vợ, bà Nhu. Trước đây một tháng, tháng 8, điện thư Cable 243 đă ủy quyền cho Đại sứ Mỹ tại Việt nam, Henry Cabot Lodge, làm áp lực với TT Diệm để loại bỏ ông Nhu; nếu ông Diệm từ chối không làm theo, Mỹ sẽ có thể tính đến chuyện thay đổi lănh đạo. Sự tồn tại của bức điện thư này đă gây nhiều tranh căi nội bộ, giữa những cố vấn ngoại giao và quân sự trong nội các Kenedy, kéo dài suốt mùa Thu năm 1963.
Cuộc họp ngày 10 tháng 9 năm 1963 tiếp tục với phần tŕnh bày của cố vấn Rufus Phillips, lại nhắc đến những kế hoạch phản công khác nhau. Nhận xét về những đề nghị này, cựu Đại sứ Nick Nolting hỏi: “Theo ông nghĩ th́ kết cục sẽ ra sao? Tôi đang nghĩ…nếu ông khơi mào chuyện này, rồi th́ những phản ứng từ những tướng lănh (VNCH) có thể theo như dự định, lúc đó th́ ông nghĩ là sẽ có một cuộc nội chiến hay là một cuộc cách mạng êm thắm?”
Phillips trả lời rằng ông tin rằng vẫn c̣n có thể tách ông bà Nhu ra khỏi TT Diệm. Ông nói thêm:”Khi người nào đó nói rằng, cuộc chiến này là thuần túy quân sự, th́ cẩn một quyết định thuần túy quân sự. Nhưng tôi không tin rằng cuộc chiến này là như vậy. Đây là một cuộc chiến chính trị…đối với đàn ông chúng ta.”
Trong cuộc họp ngày sau đó, ngày 11 tháng 9, 1963, TT Kenedy có hỏi Bộ trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara rằng ông có nghĩ chính phủ ông Diệm có thể tồn tại lâu dài hay không. Ông McNamara trả lời rằng: “Thưa TT, tôi không thể tiên đoán xa như vậy. Tôi tuyệt đối tin rằng chúng ta chưa hề có yếu kém nào đáng kể về phía quân sự. Tôi không biết tương lai như thế nào. Tôi tán thành ư kiến của Dean Rusk là chúng ta ḍ bước thận trọng, điều này hoàn toàn khác với đề nghị của Đại sứ Lodge đă đưa ra.”
Sau đó, TT Kenedy quyết định để Robert McNamara và tướng Maxwell Taylor đến Việt nam. Trong cuộc họp ngày 23 tháng 9, 1963, ngay trước khi hai ông bắt đầu sứ mệnh, TT Kenedy bày tỏ ư nguyện rằng, tùy vào những nhận định của hai người, chính phủ Mỹ có thể “đại khái đi đến quyết định là họ (ông Diệm và ông Nhu) có c̣n duy tŕ được quyền lực trong một thời gian hay không…chúng ta có thể dùng ảnh hưởng ǵ được hay không hoặc chúng ta không cần phải bận tâm thêm làm ǵ nữa.”
Cùng ngày, trong một cuộc họp cấp Bộ, Phụ tá Ngoại Trưởng George Ball đưa ra nhận xét về Việt nam với TT, “Quả là nan giải…cái chúng ta muốn làm là làm sao có thể tiếp tục cuộc chiến một cách thành công và đến một lúc nào đó có thể kết thúc nó, không ai muốn bị sa lầy ở Đông Nam Á măi măi.”
Sáu tuần sau, cuộc đảo chính nổ ra ở Việt nam vào ngày mùng một, tháng 11, 1963, mà kết cục là cả TT Diệm và bào đệ, Ngô Đ́nh Nhu đều bị ám sát.
Khoa Nguyen
trích dịch bản tiếng Anh từ www.jfklibrary.org
Calitoday