vuitoichat
01-31-2012, 11:13
Đôi lời: Một bất ngờ khi độc giả phát hiện và cho biết loạt phóng sự từ năm 2008. Không cầm được nước mắt khi thấy tấm h́nh Đoàn Văn Vươn áo quần xốc xếch đứng bên khu đầm nuôi tôm từ dạo đó. Nhiều dấu hỏi muốn gửi tới những người cầm quyền từng hoàn toàn dựa vào nông dân để cướp được chính quyền.Nhưng bữa nay chỉ xin hỏi 3 cơ quan quản lư báo chí (Ban Tuyên giáo, Bộ 4T, Bộ Công an), các vị thường soi xét những bài viết, tờ báo đưa tin “không lợi” cho đảng, nhà nước, cả cá nhân người lănh đạo, rồi đưa ra h́nh thức kỷ luật, phạt, bỏ tù. Thế nhưng có (dám/muốn) phạt những tờ báo to quyền, lắm tiền nhưng chỉ lớn giọng lúc đầu khi người dân phạm luật, c̣n tới lúc vỡ chuyện hé lộ tội trạng của người trong chính quyền th́ im re, thậm chí c̣n lờ đi cả văn bản chỉ đạo của Thủ tướng? Đó là các báo Nhân dân, Công an nhân dân, Công an TP Hồ Chí Minh, v.v..? Và đặc biệt là có khen thưởng những nhà báo, tờ báo đă dũng cảm, công phu cảnh báo sớm và vạch trần tội trạng người trong chính quyền từ nhiều năm trước, trong một vụ việc “nhạy cảm” hiếm có kiểu này?
Giá như từ ngày đó các vị được đọc bài này, hoặc đọc mà không bỏ qua, th́ (biết đâu) đâu có tấn thảm kịch cho đại gia đ́nh Đoàn Văn Vươn và cả 6 chiến sĩ bộ đội, công an, đâu có cái hậu quả rất có thể mang tới nguy cơ khó tưởng tượng cho chế độ như ngày hôm nay.
Theo: ABS
————-
Vụ việc ở Tiên Lăng (Hải Pḥng): Báo Đối ngoại VEN đă “vào cuộc” từ năm 2008
Cập nhật lúc: 10:10 17/01/2012
(VEN) – Những ngày gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến vụ việc diễn ra ở huyện Tiên Lăng (Hải Pḥng) ngày 5/1/2012. Vụ việc chống lại người thi hành công vụ lực lượng cưỡng chế thuộc khu vực Cống Rộc, xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng diễn ra làm 6 cán bộ, chiến sĩ công an, bộ đội bị thương.
Đă có nhiều luồng thông tin khác nhau về sự việc nhưng chủ yếu là những thông tin diễn ra sau ngày 5/1 hoặc một số vấn đề ngay trước đó mà chưa có dịp tiếp cận với những ǵ đă có từ nhiều năm trước – khi Cống Rộc c̣n là “nỗi kinh hoàng” của người dân Tiên Lăng.
Dẫu vậy, bằng nhiều nguồn khác nhau, bản chất của sự việc dần được nêu ra tường tận.
Báo đối ngoại Vietnam Economic News (VEN) (Bộ Công Thương) ngay từ năm 2008, báo đă có loạt bài phóng sự “Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển”. Trên cơ sở đơn thư khiếu nại khẩn thiết của người dân, Ṭa soạn đă cử phóng viên về “ba chung” tại Cống Rộc và nghiêm túc nghiên cứu hồ sơ, thực hiện chặt chẽ các quy tŕnh trước khi cho đăng trên ấn phẩm Kinh tế Việt Nam, sau đó đăng lại trên trang điện tử http://www.ven.vn – thuộc Báo Đối ngoại Vietnam Economic News.
Tổng Biên tập Báo Đối ngoại VEN – cho biết: “Dù đă gần 4 năm, nhưng vẫn nhớ rất rơ v́ đă phải xem xét kỹ càng hồ sơ vụ việc tới từng chi tiết trước khi duyệt đăng những bài này”.
Đúng ra, loạt phóng sự này ban đầu gồm 6 kỳ. Tuy nhiên, do là tuần báo và theo đề nghị của Ban biên tập nên sau đó tác giả loạt phóng sự này đă rút thành 3 kỳ.
Để có tài liệu và h́nh ảnh cho loạt phóng sự, phóng viên đă phải nhiều lần tới Vinh Quang cùng sống, ăn, ngủ những người dân giữa đầm nuôi tôm (khu vực mới bị cưỡng chế). Trong lần nghỉ lại giữa đầm tôm này, phóng viên đă có lúc phải cùng người dân thức trắng đêm do muỗi và mưa to bất ngờ ập đến. Cũng trong các chuyến công tác, phóng viên không ít lần phải giấu đi những giọt nước mắt khi nghe câu chuyện về quá tŕnh lấn biển của ông Vươn cũng như chứng kiến tận mắt nỗi vất vả, khó khăn của những người dân nơi đây.
Thể theo nguyện vọng của đông đảo bạn đọc và nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan đến “sự kiện 5/1/2012” ở Hải Pḥng, Ṭa soạn xin đăng tải lại 3 kỳ “Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển” đă xuất bản trên ấn phẩm Kinh tế Việt Nam số 30 (ra ngày 22/7/2008), số 31 (ra ngày 29/7/2008), số 32 (ra ngày 5/8/2008) trên trang tin điện tử http://www.ven.vn./.
Ngày 5/1/2012, khi hơn 100 cảnh sát, bộ đội cưỡng chế, thu hồi đất của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, một số người đă gài ḿn tự chế trong vườn, cầm súng hoa cải chống lại. Bốn cảnh sát và hai cán bộ huyện đội bị thương. Ngày 10/1, 4 bị can gồm: Đoàn Văn Quư (46 tuổi), Đoàn Văn Vươn (49 tuổi), Đoàn Văn Sịnh (55 tuổi) và Đoàn Văn Vệ (38 tuổi) bị khởi tố, bắt tạm giam về tội giết người. Phạm Thị Báu (tức Hiền, vợ ông Quư) và Nguyễn Thị Thương (vợ ông Vươn) bị khởi tố về tội chống người thi hành công vụ, song được tại ngoại và cho áp dụng biện pháp ngăn chặn là cấm đi khỏi nơi cư trú.
Chí Trung
——————–
Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển
Cập nhật lúc: 09:40 22/07/2008
(VEN) – Ôm theo gần 2kg đơn thư, tài liệu cầu cứu của những người dân ven biển huyện Tiên Lăng, chúng tôi đến Hải Pḥng đúng ngày trời đổ mưa lớn đầu mùa. Vượt qua những quăng đường đất đá dưới cơn mưa tầm tă, cuối cùng chúng tôi cũng đă đến và biết được câu chuyện cảm động của những người “mở đất” và việc một số cá nhân ở huyện Tiên Lăng đang bất chấp quy định của pháp luật và đạo lư, muốn biến hàng trăm ha đất cùng hàng chục tỷ đồng của những người dân nơi đây thành việc của… “biển”.
Kỳ I: Người mang tên Vươn và hàng trăm ha đất ở Tiên Lăng đă “vươn” ra biển như thế nào?
Theo tài liệu của UBND huyện Tiên Lăng, th́ hơn 100ha đất bồi thuộc khu vực băi triều ven biển (ngoài đê) thuộc khu vực cống Rộc (xă Vinh Quang, Tiên Lăng) trước đây là nơi “đầu sóng ngọn gió”, mênh mông nước biển, thường xuyên đe dọa đến sự an nguy của những người dân địa phương. Mặc dù ở đây có một con đê chắn sóng quốc gia, nhưng do phía ngoài đê trống trải nên mỗi lần gió Nam mạnh cũng làm đê sạt lở, chưa nói khi mùa băo lũ đến. Người dân nơi này không ít lần chứng kiến cảnh vỡ đê và thường đi sơ tán mỗi khi nghe tin băo về.
Ông Mai Công Chính – 82 tuổi, nguyên cán bộ Sở Thuỷ sản Hải Pḥng – kể: “Đă bao nhiêu năm gia đ́nh tôi ở đây nên biết rất rơ nỗi cơ cực do sóng biển đe dọa. Trước đây phía Nam cống Rộc này rất đáng sợ. Chỗ nhà tôi từng bị nước biển tràn vào và chịu cảnh ngập lụt không biết bao nhiêu lần”. C̣n ông Phạm Văn Danh – 79 tuổi, nguyên Bí thư Đảng uỷ xă Vinh Quang, nguyên Thường vụ huyện uỷ Tiên Lăng – th́ cho biết: “Cống Rộc khi trước kinh hăi lắm, nước biển mênh mông. Không ai dám nghĩ có ngày ở đó được yên ổn chứ nói ǵ đến việc bỏ công sức ra đầu tư để sản xuất đâu”. Ông Danh c̣n kể: Khi nghe tin anh Vươn tuyên bố nhận làm ở khu cống Rộc, ông Đinh Quang Hiên – người nhiều năm đầu tư khai thác vùng ven biển ở Tiền Hải (Thái B́nh) và phía Bắc xă Vinh Quang – thách đố: “Nếu thằng Vươn làm thành công tôi sẽ mất với nó một chiếc xe máy đẹp”. Đó là câu chuyện diễn ra cách nay đă hơn 15 năm.
C̣n ngày nay, đứng trên đê quốc gia nh́n ra biển, bất cứ ai cũng có thể nhận ra những đầm nuôi trồng thuỷ sản đă được h́nh thành vững chắc, ổn định với diện tích rộng hàng trăm ha. Ông Chính bảo: “Nhờ có việc đầu tư công sức và hàng chục tỷ đồng của anh Vươn và những hộ dân nên tuyến đê biển này đă thực sự an toàn, người dân trong vùng được yên tâm sinh sống”. C̣n để chỉnh trị vùng ven biển này, ông Chính khẳng định: “Quá tŕnh anh Vươn làm ở đây, những con đê bảo vệ cũng vỡ nhiều lần. Có khi đắp sáng, chiều vỡ, đắp tối th́ sáng hôm sau vỡ. Việc làm bấy giờ của anh ấy ví như con dă tràng xe cát. Bây giờ không thể nào nói hết công lao của anh ấy”. Ông Danh tiếp lời: “Nhiều người gàn lắm. Tôi cũng ngăn cản. Không ai ngờ là anh ấy làm được đâu. Anh Vươn như đi cải tạo 6-7 năm trời. Cả gia đ́nh anh ấy cũng lao đao, khổ theo. Ngay đứa con gái đầu ḷng của anh ấy cũng chết ở ngoài đó”… Những người dân ở Tiên Lăng vẫn kể cho nhau nghe câu chuyện này mỗi khi nhớ về quá tŕnh lấn biển ở vùng cống Rộc. C̣n với “người trong cuộc” Đoàn Văn Vươn th́ sao?
Sinh ra trong một gia đ́nh có truyền thống cách mạng ở xă Bắc Hưng (Tiên Lăng), định mệnh đă gắn cuộc đời của ông với biển khơi, như chính cái tên “Vươn” cùng bao khát vọng chinh phục biển – điều mà cha ông – một cán bộ đảng lâu năm – mong muốn. Sau khi rời quân ngũ năm 1986, chàng thanh niên Đoàn Văn Vươn trở về địa phương với quyết tâm t́m cách chế ngự thiên nhiên, biến nỗi kinh hoàng của biển khơi thành tiềm năng phục vụ con người.
http://anhbasam.files.wordp ress.com/2012/01/cong-roc-ky-1-11.jpg?w=600
Ông Đoàn Văn Vươn bên đầm nuôi trồng thuỷ sản ở Vinh Quang (Tiên Lăng)
Đă không ít người hồ nghi và coi việc làm của Vươn khi ấy chỉ là sự ngông cuồng của tuổi trẻ. Ông Vươn kể: “Sau khi nghiên cứu địa h́nh, tôi cho rằng nếu làm được, th́ khu vực ấy (cống Rộc) không những sẽ mang lại hiệu quả kinh tế mà c̣n có ư nghĩa xă hội lớn. Do đó, tôi đă lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và huy động mọi nguồn lực để tiến hành cắt ḍng chảy, từng bước khoanh vùng đắp đập ngăn nước”.
Hơn nửa năm trời, người ta chứng kiến hơn 750 nhân công cùng 13 tàu, xe cơ giới ngày đêm vật lộn với sóng biển ở cống Rộc. Ước tính đă có trên 23.000m3 đất đá được chuyển từ Thuỷ Nguyên (Hải Pḥng) và trong vùng đổ xuống biển. Từ năm 1994-1998 hàng ngàn cây giống đă được ông bỏ công sức chuyển từ đất liền ra trồng, nhưng tất cả đều bị sóng biển cuốn trôi. Không nản chí, ông tiếp tục nghiên cứu và từng bước kiên tŕ để tạo nên hàng rào chắn sóng bằng hàng chục tấn đất đá, cùng khoảng 140 tấn xi măng để xây kè và hàng ngh́n cây bần, vẹt. Để rồi, máu cùng nước mắt có ngày được đền công: ḍng chảy phía ngoài cống Rộc chuyển hướng, chân đê từ chỗ sâu 1,65m (cốt âm) được nâng lên cốt dương và hàng chục ha đất bồi cùng 60ha rừng vẹt ngăn sóng h́nh thành. Thành công từ việc trồng rừng chắn sóng của ông Vươn c̣n được các chuyên gia Nhật Bản đến t́m hiểu, nghiên cứu.
Nam cống Rộc được chế ngự đă giúp cho hàng trăm ha đất ven biển ở Tiên Lăng được bồi đắp mạnh hơn, tuyến đê biển được đẩy lùi vào hàng chục ngh́n mét và trở nên vững chăi. Cảm khái trước tâm huyết và công sức của con người dũng cảm dám đối đầu với thiên nhiên, tết năm 1994, người con cao tuổi nhất bấy giờ của làng Chùa (Vinh Quang) đă đem pháo ra cống Rộc đốt và nói: “Việc làm của anh Vươn đă làm thay đổi cuộc sống của người dân Vinh Quang. Con cháu chúng tôi sẽ phải ghi nhớ công ơn này. Và nếu được, tôi đề nghị phải đắp tượng anh Vươn”.
Tuy nhiên, để biến ước mơ thành hiện thực, ông Vươn đă phải chấp nhận chuyển cả gia đ́nh đến sống chung với băo lũ; và để có vốn, ông đă phải bán những tài sản có giá trị của gia đ́nh, vay lăi ngân hàng, huy động người thân vào công việc lấn biển và việc ông mất đi cô con gái đầu ḷng cho biển cống Rộc.
Sự nỗ lực góp phần chỉnh trị ḍng chảy, giữ an toàn cho tuyến đê biển và tạo nên những đầm nuôi trồng thuỷ sản như hiện nay của ông Vươn là cả một quăng thời gian dài với bao công sức, tiền của. Những ngày đầu năm 2008, ông vẫn tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu đồng để kè đá cho đầm tôm. Cùng với ông Vươn, ở Tiên Lăng hiện c̣n nhiều hộ gia đ́nh đang sử dụng đất bồi ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có không ít những người như ông Vươn. Điều muốn nói ở đây là họ đă và đang đối mặt với những thách thức mới, không những từ biển mà c̣n từ những việc làm không tuân thủ pháp luật, thiếu t́nh người của một số người có trách nhiệm ở Tiên Lăng./.
Giá như từ ngày đó các vị được đọc bài này, hoặc đọc mà không bỏ qua, th́ (biết đâu) đâu có tấn thảm kịch cho đại gia đ́nh Đoàn Văn Vươn và cả 6 chiến sĩ bộ đội, công an, đâu có cái hậu quả rất có thể mang tới nguy cơ khó tưởng tượng cho chế độ như ngày hôm nay.
Theo: ABS
————-
Vụ việc ở Tiên Lăng (Hải Pḥng): Báo Đối ngoại VEN đă “vào cuộc” từ năm 2008
Cập nhật lúc: 10:10 17/01/2012
(VEN) – Những ngày gần đây, dư luận đặc biệt quan tâm đến vụ việc diễn ra ở huyện Tiên Lăng (Hải Pḥng) ngày 5/1/2012. Vụ việc chống lại người thi hành công vụ lực lượng cưỡng chế thuộc khu vực Cống Rộc, xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, Hải Pḥng diễn ra làm 6 cán bộ, chiến sĩ công an, bộ đội bị thương.
Đă có nhiều luồng thông tin khác nhau về sự việc nhưng chủ yếu là những thông tin diễn ra sau ngày 5/1 hoặc một số vấn đề ngay trước đó mà chưa có dịp tiếp cận với những ǵ đă có từ nhiều năm trước – khi Cống Rộc c̣n là “nỗi kinh hoàng” của người dân Tiên Lăng.
Dẫu vậy, bằng nhiều nguồn khác nhau, bản chất của sự việc dần được nêu ra tường tận.
Báo đối ngoại Vietnam Economic News (VEN) (Bộ Công Thương) ngay từ năm 2008, báo đă có loạt bài phóng sự “Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển”. Trên cơ sở đơn thư khiếu nại khẩn thiết của người dân, Ṭa soạn đă cử phóng viên về “ba chung” tại Cống Rộc và nghiêm túc nghiên cứu hồ sơ, thực hiện chặt chẽ các quy tŕnh trước khi cho đăng trên ấn phẩm Kinh tế Việt Nam, sau đó đăng lại trên trang điện tử http://www.ven.vn – thuộc Báo Đối ngoại Vietnam Economic News.
Tổng Biên tập Báo Đối ngoại VEN – cho biết: “Dù đă gần 4 năm, nhưng vẫn nhớ rất rơ v́ đă phải xem xét kỹ càng hồ sơ vụ việc tới từng chi tiết trước khi duyệt đăng những bài này”.
Đúng ra, loạt phóng sự này ban đầu gồm 6 kỳ. Tuy nhiên, do là tuần báo và theo đề nghị của Ban biên tập nên sau đó tác giả loạt phóng sự này đă rút thành 3 kỳ.
Để có tài liệu và h́nh ảnh cho loạt phóng sự, phóng viên đă phải nhiều lần tới Vinh Quang cùng sống, ăn, ngủ những người dân giữa đầm nuôi tôm (khu vực mới bị cưỡng chế). Trong lần nghỉ lại giữa đầm tôm này, phóng viên đă có lúc phải cùng người dân thức trắng đêm do muỗi và mưa to bất ngờ ập đến. Cũng trong các chuyến công tác, phóng viên không ít lần phải giấu đi những giọt nước mắt khi nghe câu chuyện về quá tŕnh lấn biển của ông Vươn cũng như chứng kiến tận mắt nỗi vất vả, khó khăn của những người dân nơi đây.
Thể theo nguyện vọng của đông đảo bạn đọc và nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan đến “sự kiện 5/1/2012” ở Hải Pḥng, Ṭa soạn xin đăng tải lại 3 kỳ “Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển” đă xuất bản trên ấn phẩm Kinh tế Việt Nam số 30 (ra ngày 22/7/2008), số 31 (ra ngày 29/7/2008), số 32 (ra ngày 5/8/2008) trên trang tin điện tử http://www.ven.vn./.
Ngày 5/1/2012, khi hơn 100 cảnh sát, bộ đội cưỡng chế, thu hồi đất của gia đ́nh ông Đoàn Văn Vươn, một số người đă gài ḿn tự chế trong vườn, cầm súng hoa cải chống lại. Bốn cảnh sát và hai cán bộ huyện đội bị thương. Ngày 10/1, 4 bị can gồm: Đoàn Văn Quư (46 tuổi), Đoàn Văn Vươn (49 tuổi), Đoàn Văn Sịnh (55 tuổi) và Đoàn Văn Vệ (38 tuổi) bị khởi tố, bắt tạm giam về tội giết người. Phạm Thị Báu (tức Hiền, vợ ông Quư) và Nguyễn Thị Thương (vợ ông Vươn) bị khởi tố về tội chống người thi hành công vụ, song được tại ngoại và cho áp dụng biện pháp ngăn chặn là cấm đi khỏi nơi cư trú.
Chí Trung
——————–
Cống Rộc – Thách thức không đến từ biển
Cập nhật lúc: 09:40 22/07/2008
(VEN) – Ôm theo gần 2kg đơn thư, tài liệu cầu cứu của những người dân ven biển huyện Tiên Lăng, chúng tôi đến Hải Pḥng đúng ngày trời đổ mưa lớn đầu mùa. Vượt qua những quăng đường đất đá dưới cơn mưa tầm tă, cuối cùng chúng tôi cũng đă đến và biết được câu chuyện cảm động của những người “mở đất” và việc một số cá nhân ở huyện Tiên Lăng đang bất chấp quy định của pháp luật và đạo lư, muốn biến hàng trăm ha đất cùng hàng chục tỷ đồng của những người dân nơi đây thành việc của… “biển”.
Kỳ I: Người mang tên Vươn và hàng trăm ha đất ở Tiên Lăng đă “vươn” ra biển như thế nào?
Theo tài liệu của UBND huyện Tiên Lăng, th́ hơn 100ha đất bồi thuộc khu vực băi triều ven biển (ngoài đê) thuộc khu vực cống Rộc (xă Vinh Quang, Tiên Lăng) trước đây là nơi “đầu sóng ngọn gió”, mênh mông nước biển, thường xuyên đe dọa đến sự an nguy của những người dân địa phương. Mặc dù ở đây có một con đê chắn sóng quốc gia, nhưng do phía ngoài đê trống trải nên mỗi lần gió Nam mạnh cũng làm đê sạt lở, chưa nói khi mùa băo lũ đến. Người dân nơi này không ít lần chứng kiến cảnh vỡ đê và thường đi sơ tán mỗi khi nghe tin băo về.
Ông Mai Công Chính – 82 tuổi, nguyên cán bộ Sở Thuỷ sản Hải Pḥng – kể: “Đă bao nhiêu năm gia đ́nh tôi ở đây nên biết rất rơ nỗi cơ cực do sóng biển đe dọa. Trước đây phía Nam cống Rộc này rất đáng sợ. Chỗ nhà tôi từng bị nước biển tràn vào và chịu cảnh ngập lụt không biết bao nhiêu lần”. C̣n ông Phạm Văn Danh – 79 tuổi, nguyên Bí thư Đảng uỷ xă Vinh Quang, nguyên Thường vụ huyện uỷ Tiên Lăng – th́ cho biết: “Cống Rộc khi trước kinh hăi lắm, nước biển mênh mông. Không ai dám nghĩ có ngày ở đó được yên ổn chứ nói ǵ đến việc bỏ công sức ra đầu tư để sản xuất đâu”. Ông Danh c̣n kể: Khi nghe tin anh Vươn tuyên bố nhận làm ở khu cống Rộc, ông Đinh Quang Hiên – người nhiều năm đầu tư khai thác vùng ven biển ở Tiền Hải (Thái B́nh) và phía Bắc xă Vinh Quang – thách đố: “Nếu thằng Vươn làm thành công tôi sẽ mất với nó một chiếc xe máy đẹp”. Đó là câu chuyện diễn ra cách nay đă hơn 15 năm.
C̣n ngày nay, đứng trên đê quốc gia nh́n ra biển, bất cứ ai cũng có thể nhận ra những đầm nuôi trồng thuỷ sản đă được h́nh thành vững chắc, ổn định với diện tích rộng hàng trăm ha. Ông Chính bảo: “Nhờ có việc đầu tư công sức và hàng chục tỷ đồng của anh Vươn và những hộ dân nên tuyến đê biển này đă thực sự an toàn, người dân trong vùng được yên tâm sinh sống”. C̣n để chỉnh trị vùng ven biển này, ông Chính khẳng định: “Quá tŕnh anh Vươn làm ở đây, những con đê bảo vệ cũng vỡ nhiều lần. Có khi đắp sáng, chiều vỡ, đắp tối th́ sáng hôm sau vỡ. Việc làm bấy giờ của anh ấy ví như con dă tràng xe cát. Bây giờ không thể nào nói hết công lao của anh ấy”. Ông Danh tiếp lời: “Nhiều người gàn lắm. Tôi cũng ngăn cản. Không ai ngờ là anh ấy làm được đâu. Anh Vươn như đi cải tạo 6-7 năm trời. Cả gia đ́nh anh ấy cũng lao đao, khổ theo. Ngay đứa con gái đầu ḷng của anh ấy cũng chết ở ngoài đó”… Những người dân ở Tiên Lăng vẫn kể cho nhau nghe câu chuyện này mỗi khi nhớ về quá tŕnh lấn biển ở vùng cống Rộc. C̣n với “người trong cuộc” Đoàn Văn Vươn th́ sao?
Sinh ra trong một gia đ́nh có truyền thống cách mạng ở xă Bắc Hưng (Tiên Lăng), định mệnh đă gắn cuộc đời của ông với biển khơi, như chính cái tên “Vươn” cùng bao khát vọng chinh phục biển – điều mà cha ông – một cán bộ đảng lâu năm – mong muốn. Sau khi rời quân ngũ năm 1986, chàng thanh niên Đoàn Văn Vươn trở về địa phương với quyết tâm t́m cách chế ngự thiên nhiên, biến nỗi kinh hoàng của biển khơi thành tiềm năng phục vụ con người.
http://anhbasam.files.wordp ress.com/2012/01/cong-roc-ky-1-11.jpg?w=600
Ông Đoàn Văn Vươn bên đầm nuôi trồng thuỷ sản ở Vinh Quang (Tiên Lăng)
Đă không ít người hồ nghi và coi việc làm của Vươn khi ấy chỉ là sự ngông cuồng của tuổi trẻ. Ông Vươn kể: “Sau khi nghiên cứu địa h́nh, tôi cho rằng nếu làm được, th́ khu vực ấy (cống Rộc) không những sẽ mang lại hiệu quả kinh tế mà c̣n có ư nghĩa xă hội lớn. Do đó, tôi đă lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và huy động mọi nguồn lực để tiến hành cắt ḍng chảy, từng bước khoanh vùng đắp đập ngăn nước”.
Hơn nửa năm trời, người ta chứng kiến hơn 750 nhân công cùng 13 tàu, xe cơ giới ngày đêm vật lộn với sóng biển ở cống Rộc. Ước tính đă có trên 23.000m3 đất đá được chuyển từ Thuỷ Nguyên (Hải Pḥng) và trong vùng đổ xuống biển. Từ năm 1994-1998 hàng ngàn cây giống đă được ông bỏ công sức chuyển từ đất liền ra trồng, nhưng tất cả đều bị sóng biển cuốn trôi. Không nản chí, ông tiếp tục nghiên cứu và từng bước kiên tŕ để tạo nên hàng rào chắn sóng bằng hàng chục tấn đất đá, cùng khoảng 140 tấn xi măng để xây kè và hàng ngh́n cây bần, vẹt. Để rồi, máu cùng nước mắt có ngày được đền công: ḍng chảy phía ngoài cống Rộc chuyển hướng, chân đê từ chỗ sâu 1,65m (cốt âm) được nâng lên cốt dương và hàng chục ha đất bồi cùng 60ha rừng vẹt ngăn sóng h́nh thành. Thành công từ việc trồng rừng chắn sóng của ông Vươn c̣n được các chuyên gia Nhật Bản đến t́m hiểu, nghiên cứu.
Nam cống Rộc được chế ngự đă giúp cho hàng trăm ha đất ven biển ở Tiên Lăng được bồi đắp mạnh hơn, tuyến đê biển được đẩy lùi vào hàng chục ngh́n mét và trở nên vững chăi. Cảm khái trước tâm huyết và công sức của con người dũng cảm dám đối đầu với thiên nhiên, tết năm 1994, người con cao tuổi nhất bấy giờ của làng Chùa (Vinh Quang) đă đem pháo ra cống Rộc đốt và nói: “Việc làm của anh Vươn đă làm thay đổi cuộc sống của người dân Vinh Quang. Con cháu chúng tôi sẽ phải ghi nhớ công ơn này. Và nếu được, tôi đề nghị phải đắp tượng anh Vươn”.
Tuy nhiên, để biến ước mơ thành hiện thực, ông Vươn đă phải chấp nhận chuyển cả gia đ́nh đến sống chung với băo lũ; và để có vốn, ông đă phải bán những tài sản có giá trị của gia đ́nh, vay lăi ngân hàng, huy động người thân vào công việc lấn biển và việc ông mất đi cô con gái đầu ḷng cho biển cống Rộc.
Sự nỗ lực góp phần chỉnh trị ḍng chảy, giữ an toàn cho tuyến đê biển và tạo nên những đầm nuôi trồng thuỷ sản như hiện nay của ông Vươn là cả một quăng thời gian dài với bao công sức, tiền của. Những ngày đầu năm 2008, ông vẫn tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu đồng để kè đá cho đầm tôm. Cùng với ông Vươn, ở Tiên Lăng hiện c̣n nhiều hộ gia đ́nh đang sử dụng đất bồi ven biển để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có không ít những người như ông Vươn. Điều muốn nói ở đây là họ đă và đang đối mặt với những thách thức mới, không những từ biển mà c̣n từ những việc làm không tuân thủ pháp luật, thiếu t́nh người của một số người có trách nhiệm ở Tiên Lăng./.