Hanna
02-01-2012, 15:37
Những người vô gia cư ở bên ngoài bến xe điện ngầm Monastiraki trong thủ đô Athens, Hy Lap
Một ngày sau khi hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp châu Âu kết thúc bằng những cái bắt tay và nụ cười, tin về công ăn việc làm công bố hôm thứ Ba là điều nhắc nhở rằng kinh tế châu Âu sẽ c̣n tệ hơn trước khi trỗi dậy được.
Những số liệu do cơ quan thống kê của Liên hiệp châu Âu công bố cho thấy số người thất nghiệp tại 17 quốc gia thuộc khu vực đồng euro đă leo lên đến mức độ chưa từng thấy kể từ khi đồng tiền chung bắt đầu được sử dụng vào năm 1999.
16,5 triệu người, tức 10,4% dân số, hiện không có việc làm.
Việc làm và tăng trưởng kinh tế chiếm hàng đầu trên nghị tŕnh chính thức hôm thứ Hai tại hội nghị thượng đỉnh Bruxelles. Thỏa thuận chung cuộc cung cấp hàng tỉ euro từ các quĩ chưa được sử dụng của Liên hiệp châu Âu yểm trợ cho những dự án giúp đỡ giới người trẻ thất nghiệp.
Nhưng giáo sư kinh tế Paolo Guerrieri, thuộc đại học châu Âu ở Bruges, nước Bỉ, cho hay mức thất nghiệp sẽ tăng trong năm nay v́ các chính sách sai lầm mà các chính phủ trong khối đồng euro đă chọn. Ông nói:
”Hầu như tất cả các quốc gia châu Âu đều theo đuổi chính sách khắc khổ hạn chế chi tiêu, v́ thế t́nh h́nh sẽ tệ hại thêm. Chúng ta c̣n đang trong một cuộc suy thoái, mức tăng trưởng sẽ ở số âm trong năm nay, mà c̣n cắt giảm mức cầu, cắt giảm chi tiêu trong cả khu vực công lẫn tư, th́ hậu quả chung cuộc không cách ǵ tránh khỏi.”
Theo các chính sách khắc khổ, nhiều quốc gia châu Âu đang cắt giảm chi tiêu và tăng thuế. Và giới trẻ châu Âu chính là những người phải chịu đựng thống khổ nhiều hơn những người lớn tuổi hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn họ. Hầu như cứ 2 người trẻ trong hạn tuổi từ 16 đến 24 ở Tây Ban Nha và Hy Lạp lại có 1 người không thể t́m ra việc làm. Nhiều người đă thất nghiệp khoảng 1 năm hay hơn.
Giáo sư Guerrieri không phải là người duy nhất khi ông nói các vụ biểu t́nh sẽ diễn ra thuờng xuyên hơn nếu thị trường công việc làm không sớm được cải thiện. Ông cho biết tiếp:
”T́nh h́nh xă hội hiện vẫn c̣n kiểm soát được. Nói cách khác, những cuộc biểu t́nh vẫn c̣n giới hạn trong ṿng một số các nhóm nào đó mà thôi. Nhưng nếu t́nh h́nh kinh tế suy thoái cứ mỗi ngày một nghiêm trọng hơn, th́ sang đến 6 tháng sau của năm nay, tôi lo ngại là t́nh h́nh căng thẳng trong xă hội sẽ gia tăng và sẽ khó kiểm soát được.”
Muốn có thêm công ăn vvệc làm th́ mức tăng trưởng kinh tế phải được cải thiện, nhưng các quốc gia trong khối đồng euro với mức thất nghiệp cao nhất lại c̣n những khoản nợ rất lớn phải thanh toán. Điều này thật khó giải quyết v́ kinh tế của họ vẫn c̣n tŕ trệ mà có khi c̣n co cụm nữa. Nền kinh tế không tạo ra đủ nguồn thu nhập để thu nhỏ các khoản vay mượn, chứ đừng nói đến chi thêm tiền cho các kế hoạch tạo công ăn việc làm ở tầm mức cần có.
VOA
Một ngày sau khi hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp châu Âu kết thúc bằng những cái bắt tay và nụ cười, tin về công ăn việc làm công bố hôm thứ Ba là điều nhắc nhở rằng kinh tế châu Âu sẽ c̣n tệ hơn trước khi trỗi dậy được.
Những số liệu do cơ quan thống kê của Liên hiệp châu Âu công bố cho thấy số người thất nghiệp tại 17 quốc gia thuộc khu vực đồng euro đă leo lên đến mức độ chưa từng thấy kể từ khi đồng tiền chung bắt đầu được sử dụng vào năm 1999.
16,5 triệu người, tức 10,4% dân số, hiện không có việc làm.
Việc làm và tăng trưởng kinh tế chiếm hàng đầu trên nghị tŕnh chính thức hôm thứ Hai tại hội nghị thượng đỉnh Bruxelles. Thỏa thuận chung cuộc cung cấp hàng tỉ euro từ các quĩ chưa được sử dụng của Liên hiệp châu Âu yểm trợ cho những dự án giúp đỡ giới người trẻ thất nghiệp.
Nhưng giáo sư kinh tế Paolo Guerrieri, thuộc đại học châu Âu ở Bruges, nước Bỉ, cho hay mức thất nghiệp sẽ tăng trong năm nay v́ các chính sách sai lầm mà các chính phủ trong khối đồng euro đă chọn. Ông nói:
”Hầu như tất cả các quốc gia châu Âu đều theo đuổi chính sách khắc khổ hạn chế chi tiêu, v́ thế t́nh h́nh sẽ tệ hại thêm. Chúng ta c̣n đang trong một cuộc suy thoái, mức tăng trưởng sẽ ở số âm trong năm nay, mà c̣n cắt giảm mức cầu, cắt giảm chi tiêu trong cả khu vực công lẫn tư, th́ hậu quả chung cuộc không cách ǵ tránh khỏi.”
Theo các chính sách khắc khổ, nhiều quốc gia châu Âu đang cắt giảm chi tiêu và tăng thuế. Và giới trẻ châu Âu chính là những người phải chịu đựng thống khổ nhiều hơn những người lớn tuổi hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn họ. Hầu như cứ 2 người trẻ trong hạn tuổi từ 16 đến 24 ở Tây Ban Nha và Hy Lạp lại có 1 người không thể t́m ra việc làm. Nhiều người đă thất nghiệp khoảng 1 năm hay hơn.
Giáo sư Guerrieri không phải là người duy nhất khi ông nói các vụ biểu t́nh sẽ diễn ra thuờng xuyên hơn nếu thị trường công việc làm không sớm được cải thiện. Ông cho biết tiếp:
”T́nh h́nh xă hội hiện vẫn c̣n kiểm soát được. Nói cách khác, những cuộc biểu t́nh vẫn c̣n giới hạn trong ṿng một số các nhóm nào đó mà thôi. Nhưng nếu t́nh h́nh kinh tế suy thoái cứ mỗi ngày một nghiêm trọng hơn, th́ sang đến 6 tháng sau của năm nay, tôi lo ngại là t́nh h́nh căng thẳng trong xă hội sẽ gia tăng và sẽ khó kiểm soát được.”
Muốn có thêm công ăn vvệc làm th́ mức tăng trưởng kinh tế phải được cải thiện, nhưng các quốc gia trong khối đồng euro với mức thất nghiệp cao nhất lại c̣n những khoản nợ rất lớn phải thanh toán. Điều này thật khó giải quyết v́ kinh tế của họ vẫn c̣n tŕ trệ mà có khi c̣n co cụm nữa. Nền kinh tế không tạo ra đủ nguồn thu nhập để thu nhỏ các khoản vay mượn, chứ đừng nói đến chi thêm tiền cho các kế hoạch tạo công ăn việc làm ở tầm mức cần có.
VOA