megaup
02-03-2012, 12:50
Nhiều khả năng tên gọi của giải vô địch bóng đá quốc gia sẽ lại được đổi lần thứ ba chỉ trong vỏn vẹn 3 tháng trời.
Hôm qua 2/2/2012 Tổng cục TDTT và VFF, mỗi cơ quan phát đi một công văn. Hai công văn có cùng mục đích là chấn chỉnh hoạt động bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Nếu như trước Tết Nguyên đán, người hâm mộ được chứng kiến một cuộc đấu công văn nảy lửa giữa VFF và VPF, th́ sang năm mới Nhâm Th́n VFF đă “khai xuân” bằng công văn số 48/LĐBĐVN, nội dung xoay quanh việc nhắc nhở VPF và các CLB bóng đá chuyên nghiệp tham gia và tổ chức giải bóng đá chuyên nghiệp sao cho “đẹp”.
<table class="image center" width="400" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/09/20120202172748_SG-FC---Thanh-Hoa-3-1-0557.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Super League 2012 mới đi qua được 3 ṿng đấu nhưng đă xảy ra nhiều vấn đề </td> </tr> </tbody> </table>
C̣n Tổng cục TDTT ra công văn số 107/TCTDTT-VP, gửi tới VFF và các cơ quan chức năng với mục đích tương tự như công văn của VFF. Nhưng đáng chú ư nhất có nội dung về tên gọi của giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam Super League 2012: “Giữ tên gọi bằng tiếng Việt của giải Vô địch bóng đá chuyên nghiệp quốc gia; tên gọi giải Vô địch bóng đá quốc gia là yếu tố quan trọng để xác định nguồn gốc quốc gia tổ chức giải đấu và phải được thể hiện bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia đó. V́ vậy, yêu cầu VFF giữ nguyên tên gọi bằng tiếng Việt của Giải Vô địch bóng đá chuyên nghiệp quốc gia, đồng thời, khi sử dụng tên viết tắt của giải đấu phải có chữ V (viết tắt của từ Việt Nam) ở phần trước tên gọi tiếng Anh và tên đơn vị tài trợ cho giải đấu theo đúng quy định chung (ví dụ: V-League Eximbank Cup 2012)”.
Với những động thái như vậy, xem chừng tên gọi về giải VĐQG Việt Nam sẽ lại có lần thứ hai được đổi trong ṿng chưa đầy 3 tháng. Có thể sau một thời gian ngắn được khoác lên ḿnh “chiếc áo mới” Super League, giải sẽ lại quay trở lại “mặc chiếc áo” đă may cách đây 12 năm, V-League.
http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/11/20120203111353_cv1.j pg
<table class="image center" width="400" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/11/20120203111353_cv2.j pg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Công văn số 107/TCTDTT-VP của Tổng cục TDTT
</td> </tr> </tbody> </table>
Theo như công văn của Tổng cục TDTT đưa ra họ cũng có cái lư của ḿnh, nếu như chúng ta nh́n sang giải Thai-League (Thái Lan), J-League của Nhật Bản (Japan). Nhưng nếu nh́n rộng ra thế giới một chút th́ lại chưa thật chính xác với La Liga của Tây Ban Nha (Spain) hay Bundesliga của Đức (Germany)…
B́nh tâm suy xét mọi vấn đề th́ cái tên giải đấu không phải là vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết vào lúc này, khi mà bóng đá Việt Nam đang trong thời kỳ khá “nhạy cảm” và c̣n rất nhiều vấn đề phải giải quyết ngay.
Đó là vấn đề tranh chấp bản quyền truyền h́nh, là năng lực yếu kém của các trọng tài, và vấn đề quan trọng chính là hành vi phi thể thao trên các sân cỏ cả nước…
Phạm Mạnh, vietnamnet.vn
Hôm qua 2/2/2012 Tổng cục TDTT và VFF, mỗi cơ quan phát đi một công văn. Hai công văn có cùng mục đích là chấn chỉnh hoạt động bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam.
Nếu như trước Tết Nguyên đán, người hâm mộ được chứng kiến một cuộc đấu công văn nảy lửa giữa VFF và VPF, th́ sang năm mới Nhâm Th́n VFF đă “khai xuân” bằng công văn số 48/LĐBĐVN, nội dung xoay quanh việc nhắc nhở VPF và các CLB bóng đá chuyên nghiệp tham gia và tổ chức giải bóng đá chuyên nghiệp sao cho “đẹp”.
<table class="image center" width="400" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/09/20120202172748_SG-FC---Thanh-Hoa-3-1-0557.jpg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Super League 2012 mới đi qua được 3 ṿng đấu nhưng đă xảy ra nhiều vấn đề </td> </tr> </tbody> </table>
C̣n Tổng cục TDTT ra công văn số 107/TCTDTT-VP, gửi tới VFF và các cơ quan chức năng với mục đích tương tự như công văn của VFF. Nhưng đáng chú ư nhất có nội dung về tên gọi của giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam Super League 2012: “Giữ tên gọi bằng tiếng Việt của giải Vô địch bóng đá chuyên nghiệp quốc gia; tên gọi giải Vô địch bóng đá quốc gia là yếu tố quan trọng để xác định nguồn gốc quốc gia tổ chức giải đấu và phải được thể hiện bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia đó. V́ vậy, yêu cầu VFF giữ nguyên tên gọi bằng tiếng Việt của Giải Vô địch bóng đá chuyên nghiệp quốc gia, đồng thời, khi sử dụng tên viết tắt của giải đấu phải có chữ V (viết tắt của từ Việt Nam) ở phần trước tên gọi tiếng Anh và tên đơn vị tài trợ cho giải đấu theo đúng quy định chung (ví dụ: V-League Eximbank Cup 2012)”.
Với những động thái như vậy, xem chừng tên gọi về giải VĐQG Việt Nam sẽ lại có lần thứ hai được đổi trong ṿng chưa đầy 3 tháng. Có thể sau một thời gian ngắn được khoác lên ḿnh “chiếc áo mới” Super League, giải sẽ lại quay trở lại “mặc chiếc áo” đă may cách đây 12 năm, V-League.
http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/11/20120203111353_cv1.j pg
<table class="image center" width="400" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://image.thethao.vietna mnet.vn/Images/2012/02/03/11/20120203111353_cv2.j pg </td> </tr> <tr> <td class="image_desc"> Công văn số 107/TCTDTT-VP của Tổng cục TDTT
</td> </tr> </tbody> </table>
Theo như công văn của Tổng cục TDTT đưa ra họ cũng có cái lư của ḿnh, nếu như chúng ta nh́n sang giải Thai-League (Thái Lan), J-League của Nhật Bản (Japan). Nhưng nếu nh́n rộng ra thế giới một chút th́ lại chưa thật chính xác với La Liga của Tây Ban Nha (Spain) hay Bundesliga của Đức (Germany)…
B́nh tâm suy xét mọi vấn đề th́ cái tên giải đấu không phải là vấn đề quan trọng nhất cần giải quyết vào lúc này, khi mà bóng đá Việt Nam đang trong thời kỳ khá “nhạy cảm” và c̣n rất nhiều vấn đề phải giải quyết ngay.
Đó là vấn đề tranh chấp bản quyền truyền h́nh, là năng lực yếu kém của các trọng tài, và vấn đề quan trọng chính là hành vi phi thể thao trên các sân cỏ cả nước…
Phạm Mạnh, vietnamnet.vn