vuitoichat
02-03-2012, 17:43
Sống trong dăy Tam Đảo heo hút mấy chục năm nay, được sở hữu một bài thuốc lạ vào hàng “độc nhất vô nhị” nên “ông già hâm” Dương Văn Nghị ở xă Mỹ Yên, Đại Từ, Thái Nguyên đă giữ lại cho biết bao người đôi tay, bàn chân khi chẳng may bị găy.
“Ông già hâm” trên núi
http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/02/03/1328253872.img.jpg
Ông Nghị đang bào chế thuốc.
Một cán bộ y tế huyện Đại Từ khoe với chúng tôi, ở trên dăy Tam Đảo kia có một “ông già hâm” hay lắm! Lăo này nghèo mà thật, lại giỏi về thuốc nên bao nhiêu người bị gẫy tay chân đều lên đấy cả.
Nói đoạn, anh cán bộ này dẫn chúng tôi đi. Từ thị trấn Đại Từ, phải qua hàng chục cây số đường ṃn vào núi mới thấy thấp thoáng vài mái nhà lấp ló sau những lùm cây cổ thụ.
Một cụ bà chỉ tay bảo, nhà thầy Nghị trên lưng chừng núi kia. Đó là ngôi nhà nhỏ đơn sơ nhất quần thể dăy Tam Đảo này.
Ông Nghị từ trong nhà bước ra tiếp khách, dáng người cao ráo nhưng gầy như một thanh củi khô. Giọng nói khàn đục nhưng bù lại, ông Nghị có nước da đỏ tía rất dữ dằn.
Biết chúng tôi là phóng viên, ông Nghị cười khà khà bảo: “Tôi biết chắc các anh đến t́m hiểu về thuốc, tôi không giấu ǵ nhưng chỉ mong sao người ta đừng hiểu nhầm tôi là lang băm”.
Ông Nghị lại giải thích, với phương thuốc bí truyền nên không tránh khỏi những điều thần bí và bí mật. Nhiều người thấy thế bảo ông Nghị là “ông già hâm”, lại có những người bảo ông là “thần y” xứ chè. Thậm chí, có nhóm lang vườn lên Đại Từ với ư đồ khai thác bí mật từ bài thuốc này nhưng bất thành, tức tối họ phao tin ông Nghị là “lang băm”.
Mặc cho những lời thị phi, ông Nghị vẫn một ḷng chữa bệnh cứu người, giúp dân nghèo vượt qua khó khăn.
Truyền nhân đời thứ 3
Bên tách trà San tuyết hong sương thơm ngào ngạt, ông Nghị bằng chất giọng khàn đục trầm tư kể về cuộc đời ḿnh. Sinh năm 1935, sau cách mạng tháng Tám, ông Nghị được cử đi học Sư phạm rồi sau đó dạy ngay tại trường huyện.
Những năm giáp chiến dịch Mậu Thân 1968, ông Nghị nhận một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong ngành t́nh báo.
Nhờ trí thông minh, lại can trường nên dù trong ḷng địch, ông Nghị vẫn không hề nao núng và hoàn thành nhiệm vụ của một người t́nh báo.
Sau nhiệm vụ quân báo đặc biệt, ông Nghị lại trở về chiến trường, trực tiếp cầm súng. Đây cũng là quăng thời gian ông Nghị áp dụng kiến thức có được về y học để cứu chữa cho đồng đội ḿnh.
Ông Nghị kể: “Có nhiều đồng chí khi bị pháo bắn vào, hoặc gẫy xương hoặc nứt ra từng mảnh, tôi đều chữa được bằng bài quốc quư”.
Chiến tranh kết thúc, ông Nghị lại trở về quê hương làm nghề dạy học. Từ đó đến nay, ông ra sức chữa bệnh cho dân làng.
Mấy chục năm qua, không biết bao nhiêu người đă được ông chữa khỏi. Lạ lùng và cũng thật nhất là ông Nghị không hề đ̣i hỏi tiền công, không tơ hào đến tiền bạc.
Thậm chí, nhiều bệnh nhân nghèo ở xa sau khi chữa xong, ông Nghị c̣n chu cấp tiền để họ về quê an dưỡng.
Bệnh nhân chữa khỏi, người th́ mang đến con gà, người th́ cân gạo “tạ lễ”. Đó có lẽ là niềm vui vừa là niềm an ủi cho một vị lang y tâm đức trên dăy núi mịt mùng sương khói này.
Ông Nghị thành thật: “Tôi là truyền nhân đời thứ 3 của bài thuốc chữa xương lạ lùng này. Bố vợ tôi học được bài thuốc này từ một vị cán bộ tiền khởi nghĩa”.
Gẫy tay trái, đắp thuốc tay phải
Không chỉ gẫy tay trái, đắp thuốc tay phải mà nếu có gẫy chân phải th́ lại bọc thuốc bên chân trái.
Thắc mắc về cách đắp thuốc “lệch pha” như vậy, ông Nghị cười sảng khoái giải thích: “Đây cũng chính là điều mà có người nghĩ tôi là lang băm đấy. Đây cũng không phải là cách chữa mẹo mà đơn giản là một “thủ thuật” tinh xảo của cách chữa bệnh xương.
Tôi đắp thuốc bên lành, nhựa và các chất của thuốc sẽ thẩm thấu qua các lỗ chân lông (tĩnh mạch) và truyền sang phía bên đau giúp vết thương mau lành hơn”.
Ông Nghị cho biết, ưu điểm của bài thuốc bó xương này là thời gian phục hồi rất nhanh. Nếu gẫy tay th́ chỉ 4 ngày sau là hết đau, với trẻ em 12 ngày là trở lại b́nh thường, người già th́ 15 - 20 ngày là b́nh phục.
Nếu gẫy chân th́ chỉ một tháng là đia lại b́nh thường. Trong khi đó, nếu bó bột ở bệnh viện th́ ít nhất cũng phải qua hai tháng.
Không chỉ chữa xương chân tay, đối với các ca vỡ xương chậu, xương bả vai, xương cổ... ông Nghị đều có thể chữa khỏi trong thời gian ngắn nhất. B́nh quân mỗi ngày, ông Nghị tiếp từ 4 - 6 ca đến chữa bệnh.
Tuy nhiên, ông Nghị cũng khuyên bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế, tiếp xúc với các công nghệ hiện đại để đảm bảo an toàn. Bản thân ông Nghị khi bó xương cũng thường xem qua ảnh chụp phim X-quang của bệnh nhân để chữa bệnh cho chuẩn xác.
Chúng tôi t́m về nhà bà Nguyễn Thị Hoài 73 tuổi ở xóm Mới xă Yên Lăng – một người được ông Nghị bó xương. Bà Hoài kể, trong một lần sửa lại đống rơm chẳng may bị ngă từ trên xuống găy tay phải.
Ông Nghị bó xương cho gần một tháng th́ khỏi. Biết gia cảnh khó khăn, ông Nghị c̣n biếu thêm tiền để bà bồi bổ.
Cháu bà Hoài là anh Nguyễn Văn Ba hiện đang ở huyện Phú Lương bị xe chèn găy chân trái, được ông Nghị bó xương, chỉ 4 ngày sau anh Ba không c̣n cảm thấy đau đớn và chỉ một tháng sau là đi lại b́nh thường.
http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/02/03/837079_T3_Sach_hay_1 3.jpg
Bài thuốc lạ lấy từ 3 loại cây trên núi Tam Đảo.
Kỵ chuyện pḥng the
Liếc mắt sang vợ, ông Nghị cười hóm hỉnh bảo: “Đây là bài thuốc kỵ chuyện pḥng the, hôm nào đi hái thuốc là tuyệt nhiên đêm hôm trước không được ngủ với vợ”.
Ông Nghị cũng không giấu giếm: “Bài thuốc bó xương gồm 3 loại cây có sẵn trên núi Tam Đảo, đó là cây phu quân (người chồng), cây phu thê (người vợ) và cây ái tử (người con).
Mỗi loại cây có tác dụng riêng với vết thương. Cây phu quân có tác dụng làm xương liền lại, cây phu thê giúp phục hồi và cây ái tử giúp co giăn gân cốt và lưu thông các mạch máu.
Ba loại thuốc này đều phải được hái trong buổi sáng sớm và buổi chiều muộn khi không c̣n ánh mặt trời. Thuốc khi được hái về phải lập tức cho vào cối giă nhuyễn đắp vào vết thương.
( theo BeeNet )
“Ông già hâm” trên núi
http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/02/03/1328253872.img.jpg
Ông Nghị đang bào chế thuốc.
Một cán bộ y tế huyện Đại Từ khoe với chúng tôi, ở trên dăy Tam Đảo kia có một “ông già hâm” hay lắm! Lăo này nghèo mà thật, lại giỏi về thuốc nên bao nhiêu người bị gẫy tay chân đều lên đấy cả.
Nói đoạn, anh cán bộ này dẫn chúng tôi đi. Từ thị trấn Đại Từ, phải qua hàng chục cây số đường ṃn vào núi mới thấy thấp thoáng vài mái nhà lấp ló sau những lùm cây cổ thụ.
Một cụ bà chỉ tay bảo, nhà thầy Nghị trên lưng chừng núi kia. Đó là ngôi nhà nhỏ đơn sơ nhất quần thể dăy Tam Đảo này.
Ông Nghị từ trong nhà bước ra tiếp khách, dáng người cao ráo nhưng gầy như một thanh củi khô. Giọng nói khàn đục nhưng bù lại, ông Nghị có nước da đỏ tía rất dữ dằn.
Biết chúng tôi là phóng viên, ông Nghị cười khà khà bảo: “Tôi biết chắc các anh đến t́m hiểu về thuốc, tôi không giấu ǵ nhưng chỉ mong sao người ta đừng hiểu nhầm tôi là lang băm”.
Ông Nghị lại giải thích, với phương thuốc bí truyền nên không tránh khỏi những điều thần bí và bí mật. Nhiều người thấy thế bảo ông Nghị là “ông già hâm”, lại có những người bảo ông là “thần y” xứ chè. Thậm chí, có nhóm lang vườn lên Đại Từ với ư đồ khai thác bí mật từ bài thuốc này nhưng bất thành, tức tối họ phao tin ông Nghị là “lang băm”.
Mặc cho những lời thị phi, ông Nghị vẫn một ḷng chữa bệnh cứu người, giúp dân nghèo vượt qua khó khăn.
Truyền nhân đời thứ 3
Bên tách trà San tuyết hong sương thơm ngào ngạt, ông Nghị bằng chất giọng khàn đục trầm tư kể về cuộc đời ḿnh. Sinh năm 1935, sau cách mạng tháng Tám, ông Nghị được cử đi học Sư phạm rồi sau đó dạy ngay tại trường huyện.
Những năm giáp chiến dịch Mậu Thân 1968, ông Nghị nhận một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong ngành t́nh báo.
Nhờ trí thông minh, lại can trường nên dù trong ḷng địch, ông Nghị vẫn không hề nao núng và hoàn thành nhiệm vụ của một người t́nh báo.
Sau nhiệm vụ quân báo đặc biệt, ông Nghị lại trở về chiến trường, trực tiếp cầm súng. Đây cũng là quăng thời gian ông Nghị áp dụng kiến thức có được về y học để cứu chữa cho đồng đội ḿnh.
Ông Nghị kể: “Có nhiều đồng chí khi bị pháo bắn vào, hoặc gẫy xương hoặc nứt ra từng mảnh, tôi đều chữa được bằng bài quốc quư”.
Chiến tranh kết thúc, ông Nghị lại trở về quê hương làm nghề dạy học. Từ đó đến nay, ông ra sức chữa bệnh cho dân làng.
Mấy chục năm qua, không biết bao nhiêu người đă được ông chữa khỏi. Lạ lùng và cũng thật nhất là ông Nghị không hề đ̣i hỏi tiền công, không tơ hào đến tiền bạc.
Thậm chí, nhiều bệnh nhân nghèo ở xa sau khi chữa xong, ông Nghị c̣n chu cấp tiền để họ về quê an dưỡng.
Bệnh nhân chữa khỏi, người th́ mang đến con gà, người th́ cân gạo “tạ lễ”. Đó có lẽ là niềm vui vừa là niềm an ủi cho một vị lang y tâm đức trên dăy núi mịt mùng sương khói này.
Ông Nghị thành thật: “Tôi là truyền nhân đời thứ 3 của bài thuốc chữa xương lạ lùng này. Bố vợ tôi học được bài thuốc này từ một vị cán bộ tiền khởi nghĩa”.
Gẫy tay trái, đắp thuốc tay phải
Không chỉ gẫy tay trái, đắp thuốc tay phải mà nếu có gẫy chân phải th́ lại bọc thuốc bên chân trái.
Thắc mắc về cách đắp thuốc “lệch pha” như vậy, ông Nghị cười sảng khoái giải thích: “Đây cũng chính là điều mà có người nghĩ tôi là lang băm đấy. Đây cũng không phải là cách chữa mẹo mà đơn giản là một “thủ thuật” tinh xảo của cách chữa bệnh xương.
Tôi đắp thuốc bên lành, nhựa và các chất của thuốc sẽ thẩm thấu qua các lỗ chân lông (tĩnh mạch) và truyền sang phía bên đau giúp vết thương mau lành hơn”.
Ông Nghị cho biết, ưu điểm của bài thuốc bó xương này là thời gian phục hồi rất nhanh. Nếu gẫy tay th́ chỉ 4 ngày sau là hết đau, với trẻ em 12 ngày là trở lại b́nh thường, người già th́ 15 - 20 ngày là b́nh phục.
Nếu gẫy chân th́ chỉ một tháng là đia lại b́nh thường. Trong khi đó, nếu bó bột ở bệnh viện th́ ít nhất cũng phải qua hai tháng.
Không chỉ chữa xương chân tay, đối với các ca vỡ xương chậu, xương bả vai, xương cổ... ông Nghị đều có thể chữa khỏi trong thời gian ngắn nhất. B́nh quân mỗi ngày, ông Nghị tiếp từ 4 - 6 ca đến chữa bệnh.
Tuy nhiên, ông Nghị cũng khuyên bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế, tiếp xúc với các công nghệ hiện đại để đảm bảo an toàn. Bản thân ông Nghị khi bó xương cũng thường xem qua ảnh chụp phim X-quang của bệnh nhân để chữa bệnh cho chuẩn xác.
Chúng tôi t́m về nhà bà Nguyễn Thị Hoài 73 tuổi ở xóm Mới xă Yên Lăng – một người được ông Nghị bó xương. Bà Hoài kể, trong một lần sửa lại đống rơm chẳng may bị ngă từ trên xuống găy tay phải.
Ông Nghị bó xương cho gần một tháng th́ khỏi. Biết gia cảnh khó khăn, ông Nghị c̣n biếu thêm tiền để bà bồi bổ.
Cháu bà Hoài là anh Nguyễn Văn Ba hiện đang ở huyện Phú Lương bị xe chèn găy chân trái, được ông Nghị bó xương, chỉ 4 ngày sau anh Ba không c̣n cảm thấy đau đớn và chỉ một tháng sau là đi lại b́nh thường.
http://www.xaluan.com/images/news/Image/2012/02/03/837079_T3_Sach_hay_1 3.jpg
Bài thuốc lạ lấy từ 3 loại cây trên núi Tam Đảo.
Kỵ chuyện pḥng the
Liếc mắt sang vợ, ông Nghị cười hóm hỉnh bảo: “Đây là bài thuốc kỵ chuyện pḥng the, hôm nào đi hái thuốc là tuyệt nhiên đêm hôm trước không được ngủ với vợ”.
Ông Nghị cũng không giấu giếm: “Bài thuốc bó xương gồm 3 loại cây có sẵn trên núi Tam Đảo, đó là cây phu quân (người chồng), cây phu thê (người vợ) và cây ái tử (người con).
Mỗi loại cây có tác dụng riêng với vết thương. Cây phu quân có tác dụng làm xương liền lại, cây phu thê giúp phục hồi và cây ái tử giúp co giăn gân cốt và lưu thông các mạch máu.
Ba loại thuốc này đều phải được hái trong buổi sáng sớm và buổi chiều muộn khi không c̣n ánh mặt trời. Thuốc khi được hái về phải lập tức cho vào cối giă nhuyễn đắp vào vết thương.
( theo BeeNet )